Giảng viên kinh tế có khoảng lương bao nhiêu?
Cập nhật: 12/09/2024
Lương cơ bản
Lương bổ sung
130 - 260 triệu
/năm1. Giảng viên kinh tế là gì?
Giảng viên kinh tế chịu trách nhiệm truyền đạt các khái niệm kinh tế cho sinh viên. Họ chịu trách nhiệm truyền đạt lý thuyết kinh tế học và ứng dụng cho từng sinh viên. Giáo viên kinh tế cũng sẽ chịu trách nhiệm soạn giáo án, đánh giá học sinh và hướng dẫn nâng cao khả năng tư duy.
2. Mức lương Giảng viên kinh tế theo số năm kinh nghiệm
Mức lương Giảng viên kinh tế phụ thuộc nhiều vào số năm kinh nghiệm mà họ đã tích lũy. Cụ thể:
Mức lương Giảng viên kinh tế dưới 02 năm kinh nghiệm
Ở giai đoạn này, người mới bắt đầu công việc Giảng viên kinh tế thường có mức lương khởi điểm từ 10 - 15 triệu đồng/tháng. Họ chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy ở một số môn cơ bản và cố định.
Mức lương Giảng viên kinh tế có 2-5 năm kinh nghiệm
Khi đã tích lũy được kinh nghiệm từ 02 đến 05 năm, mức lương của Giảng viên kinh tế thường tăng lên từ 15 - 25 triệu đồng/tháng. Lúc này, họ đã có nhiều kinh nghiệm giảng dạy thực tiễn hơn cũng như có thể nhận nhiều môn hơn.
Mức lương Giảng viên kinh tế có trên 05 năm kinh nghiệm
Với kinh nghiệm trên 05 năm, mức lương của Giảng viên kinh tế thường dao động từ 25 - 50 triệu đồng/tháng. Họ không chỉ có khả năng giảng dạy mà còn có thể hỗ trợ sinh viên trong các nghiên cứu khoa học cũng như có thể tự mình làm ra các bài nghiên cứu có giá trị cao.
3. Mức lương Giảng viên kinh tế theo lộ trình sự nghiệp
Trong những trường đại học công lập, giảng viên được chia theo thứ hàng và được giao phó trách nhiệm công việc trong năng lực của bản thân. Cụ thể thì giảng viên đại học được chia thành 3 cấp hạng: hạng I, hạng II, hạng III.
Mức lương Giảng viên Hạng I
Hạng I dùng để chỉ những giảng viên có bằng tiến sĩ với thành tựu là những công trình nghiên cứu học thuật riêng cùng với những chứng chỉ bồi dưỡng giảng viên. Ngoài ra, thạc sĩ cần trang bị một trong 6 chứng chỉ ngôn ngữ: Anh, Pháp, Đức, Trung, Nhật cùng với chứng chỉ tin học và thêm 1 năm kinh nghiệm với kỹ năng tin học cho công việc chuyên môn. Mức lương cho vị trí này dao động từ 40 - 60 triệu đồng/tháng.
Mức lương Giảng viên Hạng II
Với một số người thì cơ hội việc làm cho giảng viên hạng II là những giảng viên có bằng thạc sĩ với chứng chỉ bồi dưỡng giảng viên II theo chương trình của bộ giáo dục và đào tạo với mức lương từ 30 - 40 triệu đồng/tháng. Song song đó, giảng viên hạng II cũng phải thành thạo ít nhất 1 trong những ngôn ngữ sau: Anh, Pháp, Đức, Trung, Nhật liên quan đến chuyên môn học thuật.
Mức lương Giảng viên Hạng III
Hạng III được dùng để chỉ những giảng viên tốt nghiệp đại học loại giỏi trở lên và có chứng chỉ bồi dưỡng năng lực giáo dục sư phạm. Với định hướng làm giảng viên ngoại ngữ thì bạn cần sử dụng 1 ngôn ngữ để đọc và tra cứu những tài liệu chuyên môn, kỹ năng giao tiếp căn bản. Mức lương cho vị trí rơi vào khoảng từ 20 - 30 triệu đồng/tháng.
4. Mức lương Giảng viên kinh tế theo khu vực tại Việt Nam
Mức lương Giảng viên kinh tế có sự khác biệt rõ rệt giữa các khu vực tại Việt Nam, phản ánh sự chênh lệch về điều kiện kinh tế và nhu cầu thị trường lao động tại từng địa phương. Cụ thể:
Mức lương Giảng viên kinh tế tại Hà Nội
Mức lương trung bình của Giảng viên kinh tế tại Hà Nội dao động từ 30 - 50 triệu đồng/tháng. Là thủ đô và trung tâm giáo dục lớn, Hà Nội có nhu cầu cao về nhân sự giáo dục, đặc biệt là các trường đại học lớn.
Mức lương Giảng viên kinh tế tại TP.HCM
Tại TP.HCM, mức lương trung bình cho Giảng viên kinh tế nằm trong khoảng từ 30 - 50 triệu đồng/tháng. Là trung tâm kinh tế và giáo dục lớn nhất cả nước, TP.HCM thu hút nhiều cơ sở giáo dục và đào tạo với mức lương hấp dẫn.
Mức lương Giảng viên kinh tế tại Đà Nẵng
Mức lương trung bình của Giảng viên kinh tế tại Đà Nẵng thường nằm trong khoảng từ 20 - 40 triệu đồng/tháng. Đà Nẵng là một thành phố đang phát triển nhanh, với nhiều cơ sở giáo dục đang mở rộng và cần nhiều nhân sự.
Mức lương Giảng viên kinh tế tại Hải Phòng
Ở Hải Phòng, mức lương trung bình cho Giảng viên kinh tế là từ 20 - 35 triệu đồng/tháng. Là một thành phố công nghiệp lớn, Hải Phòng có nhiều trường học và cơ sở đào tạo cần đội ngũ giảng viên chất lượng.
Mức lương Giảng viên kinh tế tại Cần Thơ
Tại Cần Thơ, mức lương trung bình của Giảng viên kinh tế dao động từ 15 - 25 triệu đồng/tháng. Là trung tâm giáo dục của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Cần Thơ có nhu cầu cao về giảng viên kinh tế để phục vụ các cơ sở giáo dục đang phát triển.
5. So sánh mức lương Giảng viên kinh tế với các vị trí giảng viên khác
Vị trí | Mô tả công việc | Mức lương |
Giảng viên kinh tế | Giảng viên kinh tế chịu trách nhiệm truyền đạt các khái niệm kinh tế cho sinh viên. Họ chịu trách nhiệm truyền đạt lý thuyết kinh tế học và ứng dụng cho từng sinh viên. | Khoảng 11.000.000 - 22.000.000 đồng/tháng |
Giảng viên truyền thông | Giảng viên truyền thông là người chịu trách nhiệm giảng dạy và hướng dẫn về lĩnh vực truyền thông, góp phần đào tạo và phát triển kỹ năng cho sinh viên trong lĩnh vực này. | Khoảng 11.000.000 - 16.000.000 đồng/tháng |
Giảng viên tâm lý học |
Giảng viên tâm lý nghiên cứu về các hành vi, tinh thần và tư tưởng của con người cụ thể đó là cảm xúc, ý chí và hành động của mỗi người. |
Khoảng 11.000.000 - 16.000.000 đồng/tháng |
Giảng viên tin học |
Giảng viên tin học là những người đã hoàn thành chương trình học Sư phạm tin học, có đầy đủ năng lực chuyên môn để tham gia chương trình giảng dạy môn Tin học tại những cơ sở đào tạo như Cao đẳng, Đại học.. |
Khoảng 11.000.000 - 22.000.000 đồng/tháng |
Tùy từng vào môn học mà mức lương cho vị trí Giảng viên sẽ khác nhau. Tuy nhiên, mức lương cho vị trí Giảng viên kinh tế hiện nay vẫn khá cao do nhu cầu lớn từ các trường đại học và các cơ sở giáo dục trên cả nước. Tùy vào quy mô trường học và năng lực mà mức lương cũng sẽ có sự chênh lệch.
>> Đọc thêm: Việc làm Giảng viên kinh tế tuyển dụng
>> Đọc thêm: Việc làm Giảng viên truyền thông mới cập nhật
>> Đọc thêm: Việc làm Giảng viên tin học tuyển dụng
6. Cách để nâng cao thu nhập ở vị trí Giảng viên kinh tế
Nắm vững kiến thức về chuyên môn
Liên tục học tập và rèn luyện để nâng cao năng lực chuyên môn cũng như kiến thức giảng dạy. Đây là một điều vô cùng cần thiết đối với một giảng viên. Càng có nhiều kiến thức bạn sẽ càng thể hiện được khả năng của mình thậm chí là tham gia vào các dự án nghiên cứu lớn, từ đó giúp tăng thu nhập hơn.
Phát triển kỹ năng giao tiếp
Giảng viên cần có khả năng giao tiếp hiệu quả với sinh viên. Vì không chỉ là việc truyền đạt kiến thức trên lớp, mà giảng viên còn phải trao đổi với sinh viên trong nhiều trường hợp, nên việc rèn luyện khả năng giao tiếp là vô cùng cần thiết. Hãy rèn luyện khả năng lắng nghe, truyền đạt thông tin một cách rõ ràng, và tạo mối quan hệ tốt với sinh viên.
Đào tạo và học hỏi
Tận dụng các chương trình đào tạo và cơ hội học hỏi từ ngân hàng để nâng cao kỹ năng và kiến thức của mình. Tham gia các khóa đào tạo nội bộ hoặc ngoại vi để phát triển chuyên môn và nâng cao khả năng làm việc.
Rèn luyện kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề
Giảng viên thường phải giải quyết các vấn đề và xử lý các tình huống phức tạp. Hãy rèn luyện khả năng phân tích, tư duy logic và tìm ra các giải pháp hiệu quả cho sinh viên.
Thể hiện lòng tận tâm và chuyên nghiệp
Làm việc trong ngành giáo dục đòi hỏi sự tận tâm và chuyên nghiệp. Hãy đảm bảo bạn luôn thể hiện sự chuyên nghiệp trong giao tiếp, đảm bảo bí mật thông tin sinh viên. Nâng cao khả năng chịu đựng trong môi trường áp lực công việc cũng là một điều vô cùng cần thiết khi đi giảng dạy.
7. Các yêu cầu đối với vị trí Giảng viên kinh tế
Tiêu chuẩn chuyên môn
Tốt nghiệp Tiến sĩ hoặc sắp tốt nghiệp Tiến sĩ đúng ngành hoặc các ngành gần với yêu cầu của vị trí cần tuyển dụng: có bằng cử nhân và thạc sĩ loại khá trở lên. Đối với các chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ không xếp loại thì điểm trung bình các môn phải từ 7.0 trở lên. Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành:
- Kinh tế học;
- Kinh tế đầu tư;
- Kinh tế chính trị.
Tiêu chuẩn kỹ năng
- Trình độ tin học: có kỹ năng ứng dụng CNTT phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu.
- Trình độ ngoại ngữ: có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh.
- Năng lực nghiên cứu: Ưu tiên ứng viên có công trình khoa học được công bố trên các tạp chí uy tín trong nước và quốc tế, đặc biệt là tạp chí thuộc danh mục WoS, Scopus.
Yêu cầu kỹ năng
Một giảng viên kinh tế cần phải có những kỹ năng cần thiết sau để phục vụ cho quá trình giảng dạy và xử lý vấn đề:
- Kỹ năng trình bày và gợi mở vấn đề;
- Kỹ năng sáng tạo và đổi mới trong giảng dạy;
- Kỹ năng xử lý các tình huống trong dạy học;
- Kỹ năng tổ chức và quản lý lớp học;
- Kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học.
Qua bài viết trên đây, 1900.com.vn đã cung cấp thông tin mức lương Giảng viên kinh tế theo năm kinh nghiệm, cấp bậc và khu vực địa lý. Tuy nhiên, mức lương là một yếu tố phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm cá nhân và quy mô doanh nghiệp. Nếu kinh nghiệm cao bạn sẽ dễ dàng có mức lương tốt, đồng thời những doanh nghiệp lớn thường có đãi ngộ tốt và lương cao hơn. Mong rằng qua bài viết trên bạn đã có những thông tin hữu ích về mức lương Giảng viên kinh tế và lựa chọn công việc phù hợp!
Bạn thấy mức lương 130 - 260 triệu/năm chính xác đến mức nào?
Câu trả lời của bạn giúp 1900.com.vn điều chỉnh các ước tính tiền lương theo thời gian.
Top Công Ty Lương Cao Nhất
Dành cho Giảng viên kinh tế
Danh sách công ty trả lương cho Giảng viên kinh tế
Thỏa thuận
Mức lương của các nghề nghiệp tương tự
Câu hỏi thường gặp về lương của Giảng viên kinh tế
Mức lương trung bình giảng viên kinh tế theo thu thập của 1900.com.vn nằm trong khoảng 16 - 31 triệu đồng/tháng.
Mức lương cao nhất của Giảng viên kinh tế theo dữ liệu của 1900.com.vn lên tới 20,000,000 đồng/tháng.
Mức lương thấp nhất của Giảng viên kinh tế theo số liệu của 1900.com.vn hiện nay là 7,000,000 đồng/tháng.
Nếu bạn đang nghĩ đến việc trở thành Giảng viên kinh tế hoặc lên kế hoạch cho bước tiếp theo trong sự nghiệp của mình, hãy tìm thông tin chi tiết về lộ trình sự nghiệp và quỹ lương của Giảng viên kinh tế.