Công việc của Bác sĩ nội trú là gì?

Bác sĩ nội trú là một chương trình đào tạo các sinh viên ngành Y vừa ra trường. Chương trình đào tạo này tương đương với Thạc Sĩ hoặc Tiến sĩ. Thông thường, quá trình đào tạo bác sĩ nội trú sẽ kéo dài trong 3 năm và chỉ 2 năm đối với Cao học. Mỗi một bác sĩ sẽ chỉ được thi đào tạo nội trú duy nhất một lần trong đời. Khi rớt thì sẽ không có lần thứ hai. Khi hoàn thành khóa đào tạo, sinh viên sẽ được cấp chứng nhận Thạc sĩ Y khoa và bằng Bác sĩ nội trú.

Mô tả công việc của bác sĩ nội trú

Đánh giá, chẩn đoán bệnh

Trước tiên, bác sĩ cần thực hiện một cuộc trao đổi với bệnh nhân để hỏi han về tình trạng biểu hiện khác thường trong cơ thể và tiểu sử bệnh lý. Đồng thời bác sĩ tiến hành kiểm tra sức khỏe bằng cách quan sát, sử dụng dụng cụ y khoa và làm xét nghiệm để đánh giá tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Dựa trên những kết quả ban đầu sau khi kiểm tra, bác sĩ sẽ đưa ra phân tích, chẩn đoán sơ bộ và mô phỏng phương hướng điều trị cũng như tiên đoán hiệu quả sau trị liệu để người bệnh nắm rõ.

Lập phác đồ điều trị

Sau khi có sự chẩn đoán về tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, bác sĩ thiết lập phác đồ điều trị dựa trên trình độ chuyên môn và kinh nghiệm trong nghề để xây dựng giải pháp điều trị tối ưu nhất. 

Trong trường hợp bệnh tình có mức độ nghiêm trọng cao, bác sĩ cần hội ý chuyên môn với hội đồng y khoa và các bác sĩ trong ngành để tìm ra giải pháp cứu chữa tốt nhất. Phác đồ sau khi được thiết lập phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố về phương pháp điều trị, loại máy móc, công nghệ hay liều lượng thuốc cần sử dụng, chế độ ăn uống, tập luyện hay kiêng khem trước, trong và sau quá trình điều trị

Thăm khám bệnh nhân

Theo dõi tiến độ hồi phục và phản ứng của bệnh nhân sau khi điều trị là bước quan trọng trong tiến trình làm việc của bác sĩ. Khi quá trình hồi phục của bệnh nhân không được tiến triển như dự đoán, bác sĩ sẽ bổ sung thêm các loại thuốc hỗ trợ hoặc xem xét phương án chữa trị kết hợp. 

Trường hợp bệnh nhân có những biểu hiện nguy hiểm như sốc hay gặp các tác dụng phụ, biến chứng, bác sĩ lập tức đưa ra giải pháp cứu vãn tình thế để đảm bảo sức khỏe người bệnh về trạng thái ổn định.

Bằng cấp Cử nhân
Công việc/Cuộc sống
3.7 ★
Khoảng lương năm 156 - 221 M
Cơ hội nghề nghiệp
3.7 ★
Số năm kinh nghiệm 2 - 4 năm

Bác sĩ nội trú có mức lương bao nhiêu?

156 - 221 triệu /năm
Tổng lương
144 - 204 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
12 - 17 triệu
/năm

Lương bổ sung

156 - 221 triệu

/năm
156 M
221 M
130 M 520 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Bác sĩ nội trú

Tìm hiểu cách trở thành Bác sĩ nội trú, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Bác sĩ nội trú
156 - 221 triệu/năm
Bác sĩ nội trú

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
32%
2 - 4
42%
5 - 7
25%
8+
11%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Bác sĩ nội trú?

Yêu cầu tuyển dụng bác sĩ nội trú 

Yêu cầu bằng cấp và kiến thức chuyên môn

Hiểu rõ những nội dung cơ bản về cấu tạo, hoạt động và chức năng của cơ thể con người trong trạng thái bình thường và bệnh lý. 

  • Có kiến thức chuyên môn vững vàng: Đây là một trong những yêu cầu quan trọng, đặc biệt là với nhân sự ngành y tế. Bởi vì họ là những người có quyết định đến sức khỏe của người bệnh. Nếu một người có kiến thức chuyên môn vững vàng, sẽ nhanh chóng chẩn đoán bệnh và đưa ra phương pháp trị bệnh hợp lý, tránh một vài tình huống xấu không mong muốn xảy ra. 
  • Kỹ năng, nghiệp vụ thành thạo: Để trở thành bác sĩ nội trú bạn cần có kỹ năng, nghiệp vụ thành thạo. Điều này sẽ giúp quá trình khám, chữa bệnh nhanh chóng và chính xác. Để có được yếu tố này, bạn cần phải chăm chỉ rèn luyện, thực hành trong suốt quá trình học. 

Yêu cầu về kỹ năng

  • Kỹ năng giao tiếp: Đối tượng giao tiếp chủ yếu của họ là người bệnh. Do đó bạn cần phải có kỹ năng giao tiếp tốt, biết lắng nghe ý kiến của người khác. 
  • Trong quá trình giao tiếp, cần thể hiện sự cởi mở với người bệnh, giúp người bệnh có thể chia sẻ tất cả những mong muốn và nhu cầu mà họ cần. Đồng thời hướng dẫn cho gia đình bệnh nhân cách chăm sóc tốt nhất với tình trạng sức khỏe hiện tại của người bệnh. 
  • Tinh thần mạnh mẽ: Trong công việc bác sĩ nội trú sẽ không thể tránh khỏi những chuyện làm cho mình bị căng thẳng. Thậm chí có thể chứng kiến nhiều ca chấn thương nặng, cấp cứu hay sự ra đi của người bệnh. 
  • Đặc thù của của bác sĩ nội trú là bạn phải có một tinh thần thép, không được sợ hãi và chịu được áp lực công việc. Đặc biệt, không được để tìm huống khẩn cấp làm ảnh hưởng đến tinh thần của mình.
  • Tỉ mỉ, siêng năng: Tỉ mỉ, siêng năng là một trong những tố chất cần có của một bác sĩ nội trú. Khi làm công việc này, bạn phải thường xuyên theo dõi các diễn biến tình trạng của bệnh nhân từ đó mới dễ dàng phát hiện ra những thay đổi nhỏ và đưa ra cách xử lý kịp thời cho những tình huống đó.
  • Thấu hiểu, lòng vị tha: Để có thể chăm sóc bệnh nhân một cách tốt nhất thì bác sĩ nội trú cần phải thấu hiểu được những đau đớn, thống khổ mà người bệnh đã phải chịu đựng. Đồng thời luôn mang đem đến sự thiện cảm và cảm giác thoải mái cho người bệnh, giúp họ cảm thấy an tâm hơn trong quá trình điều trị.
  • Luôn chăm chỉ và chịu khó trong công việc: Với những tổng hợp công việc của ngành y ở trên thì chắc hẳn rằng bạn cũng đã thấy được sự vất vả của nghề này. Do đó, nếu không có sự chịu khó, chịu khổ thì bạn khó có thể hoàn thành tốt công việc được giao.
  • Hơn nữa, sự đam mê với nghề cũng là một trong những yếu tố để bạn có thể gắn bó và vượt qua những khó khăn của nghề.
  • Rèn luyện tính cẩn thận: Tính cẩn thận là một trong những đức tính rất cần thiết mà những người làm nghề Y nói chung, làm điều dưỡng nói riêng cần phải có.
  • Công việc bác sĩ có liên quan trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của con người. Vì vậy, chỉ một sơ suất nhỏ thôi cũng có thể dẫn đến những hậu quả khôn lường. Rèn luyện tính cẩn thận sẽ giúp cho điều dưỡng tránh được những sai lầm không đáng có khi làm việc.
  • Tinh thần ham học hỏi: Khoa học y học có những bước tiến phát triển mới, nếu không có sự nhanh nhạy nắm bắt, ham học hỏi thì bác sĩ nội trú sẽ không thể giỏi được.
  • Để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân thì bác sĩ nội trú luôn phải nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Do đó, hãy tích cực trau dồi thêm kiến thức và kinh nghiệm để phát triển tương lai hơn nhé!
  • Kỹ năng đánh giá chuẩn xác: Là người kề cận với bệnh nhân, bác sĩ nội trú phải luôn theo dõi tình trạng sức khỏe của họ để kịp thời báo tới bác sĩ. Đó là lý do mà bác sĩ nội trú cần phải có kỹ năng đánh giá chuẩn xác. Những đánh giá mà bác sĩ nội trú đưa ra sẽ được ghi nhận lại để đưa ra hướng điều trị tốt nhất, nhanh chóng xử lý nhằm tránh bệnh chuyển biến nặng hơn.
  • Giải quyết tình huống linh hoạt, nhanh nhẹn: Bác sĩ nội trú phải kịp thời đưa ra quyết định, chủ động chăm sóc người bệnh. Vì thế nên, việc nhanh nhẹn sẽ giúp công việc được xử lý nhanh chóng. Đồng thời, với những trường hợp gấp, bác sĩ nội trú phải có kỹ năng giải quyết vấn đề nhanh để hạn chế tình huống xấu xảy ra.
  • Chấp hành các quy định của bệnh chăm sóc người cao tuổi: Bác sĩ nội trú làm việc trong bệnh viện, vì vậy, việc chấp hành các quy định là điều nên làm. Nghiêm chỉnh chấp hành thời gian, công việc, bảo mật thông tin và tôn trọng nguyện vọng bệnh nhân là một số các quy định cần nhớ của nghề điều dưỡng.

Lộ trình thăng tiến của bác sĩ nội trú 

Kinh nghiệm Vị trí Mức lương (đồng/tháng)
0 - 2 năm Thực tập/ Trợ lý bác sĩ nội trú  4.000.000 - 6.000.000
2 - 7 năm Bác sĩ nội trú 8.000.000 - 18.000.000
trên 7 năm Trưởng khoa nội trú 18.000.000 - 25.000.000

Mức lương trung bình của bác sĩ nội chú và các ngành liên quan 

Lương trung bình của bác sĩ nội chú có thể dao động tùy thuộc vào nhiều yếu tố như kinh nghiệm, vị trí làm việc và địa điểm và phân chia là các lộ trình sau:

1. Thực tập/ Trợ lý bác sĩ nội trú 

Mức lương: 4 - 6 triệu/tháng

Kinh nghiệm làm việc: Dưới 2 năm

Trong giai đoạn này, bạn sẽ bắt đầu với vị trí trợ lý bác sĩ nội trú. Nhiệm vụ chính của bác sĩ nội trú là quan sát hỗ trợ các hoạt động cho bác sĩ nội trú chính. Bạn sẽ học cách làm việc trong môi trường bệnh viện và xây dựng kỹ năng cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ của một bác sĩ nội trú.

>> Đánh giá: Thực tập hoặc trợ lý bác sĩ nội trú mang lại cơ hội học hỏi kiến thức lâm sàng thực tiễn, phát triển kỹ năng chẩn đoán và điều trị bệnh. Họ sẽ được làm việc trực tiếp với bệnh nhân, hiểu quy trình khám chữa bệnh, cải thiện kỹ năng giao tiếp, và làm quen với áp lực công việc thực tế. Thực tập còn giúp nâng cao khả năng ra quyết định và làm việc nhóm trong môi trường y khoa.

2. Bác sĩ nội trú 

Mức lương: 8 - 18 triệu/tháng

Kinh nghiệm làm việc: 2 - 7 năm

Với kinh nghiệm và hiểu biết tích lũy sau 2 - 7 năm làm việc, bạn có thể tiến lên vị trí Bác sĩ nội trú. Nó là mức độ cao hơn của trợ lý bác sĩ nội trú, sẽ thực hiện nhiệm vụ trực tiếp thực hiện các công việc đơn giản như hàn răng, lấy cao răng, gắn răng giả, mài răng, làm hàm tháo lắp, nhổ răng, ghép xương, chỉnh nha. Kiểm soát và vệ sinh dụng cụ nha khoa. Sau đó được phân loại để đảm bảo tính an toàn và không bị nhiễm khuẩn.

>> Đánh giá: Bác sĩ nội trú có sức hút lớn vì đây là giai đoạn quan trọng để các bác sĩ trẻ hoàn thiện kỹ năng chuyên môn và tích lũy kinh nghiệm lâm sàng. Thời gian làm nội trú cho phép họ làm việc chặt chẽ với các bác sĩ giàu kinh nghiệm, trực tiếp điều trị bệnh nhân trong môi trường thực tế và tiếp xúc với nhiều ca bệnh phức tạp. Ngoài ra, đây là cơ hội để phát triển mối quan hệ chuyên nghiệp trong ngành, giúp định hình sự nghiệp y khoa và mở ra nhiều cơ hội thăng tiến trong tương lai.

3. Trưởng khoa nội trú

Mức lương: 18 - 25 triệu/tháng

Kinh nghiệm làm việc: Trên 7 năm

Tiếp đó, bạn có thể tiến lên vị trí trưởng khoa nội trú, sau khi tích được hơn 7 năm kinh nghiệm. Trách nhiệm của bạn sẽ lớn hơn đối với việc quản lý các hệ trọng của khoa, đồng thời có thể đóng vai trò hướng dẫn đối với các bác sĩ nội trú.

>> Đánh giá: Trưởng khoa nội trú thường có mức thu nhập cao nhờ vào vai trò quan trọng trong quản lý và điều phối hoạt động nội trú. Họ chịu trách nhiệm giám sát, hướng dẫn các bác sĩ nội trú và đảm bảo chất lượng điều trị cho bệnh nhân. Thu nhập của họ còn phụ thuộc vào kinh nghiệm, danh tiếng và cơ sở y tế họ làm việc, thường bao gồm cả lương cứng và các khoản thưởng, phúc lợi từ bệnh viện.

5 bước giúp Bác sĩ nội trú thăng tiến nhanh trong trong công việc

Nâng cao chuyên môn

Bác sĩ nội trú cần tham gia các khóa đào tạo chuyên sâu, hội thảo khoa học, và nghiên cứu lâm sàng để liên tục nâng cao kiến thức và kỹ năng y khoa. Việc học hỏi từ các ca bệnh thực tế và trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp sẽ giúp bác sĩ không ngừng hoàn thiện, cập nhật những phương pháp điều trị mới và tiên tiến, tạo nền tảng vững chắc cho sự thăng tiến trong tương lai.

Xây dựng mối quan hệ

Thiết lập và duy trì mối quan hệ với các đồng nghiệp, giáo sư, và chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực y khoa là yếu tố quan trọng. Những mối quan hệ này không chỉ mang lại sự hỗ trợ, lời khuyên chuyên môn mà còn giúp tạo ra nhiều cơ hội phát triển, mở rộng mạng lưới trong ngành y. Sự tín nhiệm từ đồng nghiệp và cấp trên là chìa khóa để mở rộng cánh cửa thăng tiến.

Chủ động trong công việc

Bác sĩ nội trú cần chủ động tham gia các dự án nghiên cứu, đề xuất những cải tiến trong quy trình chăm sóc bệnh nhân và các hoạt động nội trú. Sự chủ động trong việc tìm hiểu và sáng tạo những giải pháp mới không chỉ giúp nâng cao hiệu quả điều trị mà còn chứng tỏ năng lực lãnh đạo và sự đóng góp quan trọng trong đội ngũ y khoa, từ đó được ghi nhận và đánh giá cao.

Phát triển kỹ năng mềm

Ngoài chuyên môn, bác sĩ nội trú cần rèn luyện kỹ năng mềm như giao tiếp, làm việc nhóm, quản lý thời gian và giải quyết tình huống. Những kỹ năng này hỗ trợ việc tương tác với bệnh nhân và đồng nghiệp, giúp quá trình điều trị và hợp tác diễn ra hiệu quả hơn. Kỹ năng mềm cũng là yếu tố quan trọng để bác sĩ nội trú thể hiện khả năng quản lý và lãnh đạo trong môi trường làm việc chuyên nghiệp.

Đặt mục tiêu rõ ràng

Để thăng tiến nhanh chóng, bác sĩ nội trú cần xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp cụ thể với các mục tiêu ngắn và dài hạn. Việc xác định rõ ràng mục tiêu sẽ giúp bác sĩ tập trung vào các cơ hội học hỏi và phát triển bản thân. Đồng thời, việc nỗ lực chứng minh năng lực qua từng giai đoạn sẽ giúp bác sĩ dễ dàng đạt được các vị trí quan trọng trong sự nghiệp.

>> Xem thêm: Công việc Bác sĩ nội trú lương cao

>> Xem thêm: Tuyển dụng Bác sĩ lương cao

>> Xem thêm: Mức lương Bác sĩ khoa nội cập nhật

>> Xem thêm: Công việc Chuyên viên phôi học lương cao

>> Xem thêm: Công việc Bác sĩ giải phẫu lương cao


Đánh giá, chia sẻ về Bác sĩ nội trú

Các Bác sĩ nội trú chuyên nghiệp nói gì về công việc của họ? Đọc qua các bài đánh giá, chia sẻ kinh nghiệm làm việc của họ dành cho các công ty.

Đang cập nhật...

Phỏng vấn Bác sĩ nội trú

Hướng dẫn trả lời mẫu phỏng vấn nội trú “Hãy kể cho tôi nghe về bản thân bạn”.
1900.com.vn
Bác sĩ nội trú
Q: Hướng dẫn trả lời mẫu phỏng vấn nội trú “Hãy kể cho tôi nghe về bản thân bạn”.
15/11/2023
1 câu trả lời

Đây là câu hỏi phỏng vấn cư trú phổ biến nhất được hỏi trong một cuộc phỏng vấn. Nhìn bề ngoài thì nó cơ bản, khiêm tốn và lành tính. Tuy nhiên, câu hỏi vẫn còn khó hiểu. Về câu hỏi phỏng vấn cư trú này, nhiều ứng viên hỏi chúng tôi: “Tôi phải nói gì? Tôi có kể cho chương trình nghe về kinh nghiệm chuyên môn của mình không? Họ có muốn biết về sở thích cá nhân của tôi không? Người phỏng vấn thực sự đang hỏi gì?” Không có câu trả lời đúng. Đúng hơn là người phỏng vấn đang lắng nghe cẩn thận câu trả lời của bạn để xem liệu bạn có “phù hợp” hay không và có phù hợp với kiểu ứng viên mà họ đang tìm kiếm hay không. Để đảm bảo bạn thể hiện bản thân một cách tốt nhất, hãy đưa ra câu trả lời phù hợp nhất với sự hiểu biết của bạn về chương trình cư trú của họ. Ví dụ: nếu bạn là ứng viên nội trú Nội khoa và bạn đang đăng ký theo đuổi nghiên cứu chuyên khoa, bạn nên nhấn mạnh các điểm trong tiểu sử của mình để nêu bật cách bạn phù hợp nhất với hướng nghiên cứu đó. Nếu bạn đang đăng ký một chương trình cư trú ở nông thôn, bạn nên nói về lý lịch của bạn, cả về cá nhân và chuyên môn, phù hợp như thế nào với hoạt động y tế ở nông thôn. Khi bạn nói về bản thân và nêu bật các kỹ năng cũng như điểm mạnh của mình, họ nên nói về chương trình cụ thể mà bạn đang phỏng vấn. Một “sự phù hợp” xảy ra khi ứng viên không chỉ phù hợp với chương trình mà còn phù hợp với mục tiêu 5 và 10 năm của ứng viên. Điều này được thể hiện rõ nhất khi có sự trao đổi thành công trong cuộc phỏng vấn.

Tại sao chúng tôi nên chấp nhận bạn vào chương trình cư trú của chúng tôi thay vì bất kỳ ứng viên nào khác?
1900.com.vn
Bác sĩ nội trú
Q: Tại sao chúng tôi nên chấp nhận bạn vào chương trình cư trú của chúng tôi thay vì bất kỳ ứng viên nào khác?
15/11/2023
1 câu trả lời

Mặc dù mục tiêu cuối cùng của bạn là thuyết phục giám đốc chương trình chọn bạn thay vì ứng viên khác, nhưng đừng rơi vào bẫy nói xấu bằng cấp của ứng viên khác. Những nhận xét như, “Chà, nhiều ứng viên đã thử nhiều lần tại USMLE, trong khi tôi đã vượt qua lần thử đầu tiên của mình” hoặc “Rất nhiều IMG không có kinh nghiệm lâm sàng tại Hoa Kỳ như tôi và chưa thực sự chuẩn bị cho kỳ thi Hoa Kỳ.” nơi cư trú,” sẽ khiến bạn nghe có vẻ nhỏ mọn. Thay vào đó, hãy nói với giám đốc chương trình, “Tôi tin rằng tôi là ứng cử viên nặng ký cho chuyên ngành này, nhưng cụ thể hơn là chương trình của bạn bởi vì (làm nổi bật những điểm mạnh và kỹ năng của bạn “phù hợp” với những gì chương trình đang đào tạo.) Chìa khóa để trả lời cuộc phỏng vấn nội trú này Câu hỏi đặt ra là bạn cần phải thực hiện nghiên cứu của mình và phải hiểu chương trình cụ thể.

Ví dụ: nếu bạn biết rằng chương trình nhấn mạnh đến việc đào tạo bác sĩ nội trú theo mô hình chăm sóc lấy bệnh nhân làm trung tâm, bạn nên thảo luận về mong muốn học hỏi của mình trong bầu không khí kết hợp mô hình chăm sóc này. Việc đưa ra các câu trả lời như “làm việc chăm chỉ” hoặc “cầu toàn” là quá đơn giản và không cung cấp thông tin chi tiết mà chương trình đang tìm kiếm. Mặc dù những câu trả lời này nghe có vẻ mạnh mẽ nhưng thực ra chúng là những cách thể hiện bản thân kém cỏi. Bạn sẽ cần đưa ra một ví dụ cụ thể về việc bạn “chăm chỉ” như thế nào và nó liên quan như thế nào đến chương trình của họ, thay vì chỉ sử dụng những nhãn hiệu chung chung để mô tả bản thân. Hãy thể hiện mình là một ứng viên phù hợp với chương trình cụ thể và chương trình đào tạo mà họ cung cấp là điều sẽ làm tăng cơ hội trúng tuyển nơi cư trú thành công của bạn.

Nếu bạn không khớp ở bất kỳ đâu và không khớp như một phần của SOAP, kế hoạch của bạn là gì?
1900.com.vn
Bác sĩ nội trú
Q: Nếu bạn không khớp ở bất kỳ đâu và không khớp như một phần của SOAP, kế hoạch của bạn là gì?
15/11/2023
1 câu trả lời

Hầu hết mọi người không thích khi người khác buộc tội họ thất bại, và nhiều ứng viên cảm thấy khó chịu trước câu hỏi này. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải chuẩn bị sẵn sàng để người phỏng vấn thách thức bạn; cho người phỏng vấn thấy rằng bạn đã xem xét tất cả các tình huống có thể xảy ra và sẵn sàng làm bất cứ điều gì cần thiết để thành công. Hãy suy nghĩ trước về điều này và chuẩn bị nêu bật những bước bạn nghĩ mình sẽ thực hiện trong tình huống này.

Tại sao bạn muốn trở thành bác sĩ?
1900.com.vn
Bác sĩ nội trú
Q: Tại sao bạn muốn trở thành bác sĩ?
15/11/2023
1 câu trả lời

Đây có thể là câu hỏi quan trọng nhất mà bạn sẽ được hỏi, vì vậy điều cần thiết là bạn phải dành thời gian chuẩn bị cho nó. Giải thích lý do tại sao bạn muốn trở thành bác sĩ không phải là một câu hỏi mà bạn có thể làm rối tung lên.

Bây giờ, có một thực tế đáng tiếc là nhiều người cùng ứng tuyển với bạn sẽ có câu trả lời tương tự cho câu hỏi này. Giữ câu trả lời của bạn mang tính cá nhân nhất có thể để phân biệt bạn với đối thủ cạnh tranh. Ngược lại với câu trả lời chung chung về việc muốn giúp đỡ mọi người, hãy nói về lý do tại sao đó là lĩnh vực lý tưởng đối với cá nhân bạn. Cách hiệu quả nhất để làm điều này là sử dụng một giai thoại cá nhân để thu hút người phỏng vấn của bạn.

Nói về một trải nghiệm có ý nghĩa trong cuộc sống của chính bạn sẽ giúp bạn nói về bản thân và lĩnh vực này, đồng thời bạn có thể sử dụng nó để giải thích tất cả lý do tại sao bạn tin rằng mình sẽ trở thành một bác sĩ tuyệt vời. Nhưng khi kể chuyện, đừng quá khích. Giữ câu trả lời của bạn ngắn gọn, lý tưởng nhất là một hoặc hai phút.

Việc đảm bảo câu trả lời của bạn đầy đủ thông tin, hấp dẫn và ngắn gọn sẽ cần phải thực hành nhiều, vì vậy hãy dành nhiều thời gian để nói to câu trả lời của bạn trước một khán giả đáng tin cậy, trước gương hoặc trước ống kính của bạn.

Câu hỏi thường gặp về Bác sĩ nội trú

Bác sĩ nội trú là một chương trình đào tạo các sinh viên ngành Y vừa ra trường. Chương trình đào tạo này tương đương với Thạc Sĩ hoặc Tiến sĩ. Thông thường, quá trình đào tạo bác sĩ nội trú sẽ kéo dài trong 3 năm và chỉ 2 năm đối với Cao học. Mỗi một bác sĩ sẽ chỉ được thi đào tạo nội trú duy nhất một lần trong đời. Khi rớt thì sẽ không có lần thứ hai. Khi hoàn thành khóa đào tạo, sinh viên sẽ được cấp chứng nhận Thạc sĩ Y khoa và bằng Bác sĩ nội trú.

Mức lương ở vị trí bác sĩ nội trú: Trung bình khoảng 24 - 35 triệu đồng/tháng.

Một số câu hỏi phỏng vấn công việc bác sĩ nội trú phổ biến:

  • Giới thiệu sơ lược về bản thân bạn? 
  •  Bạn đã tìm hiểu gì về công việc, vị trí mà bạn đang ứng tuyển?
  • Bạn có thể mô tả sơ lược về những công việc bạn đã làm? Nhiệm vụ chính ở công việc gần đây nhất của bạn là gì?
  • Những thành tựu nào đã đạt được trong công việc khiến bạn tự hào nhất?
  • Tình huống khó khăn nhất trong công việc bạn từng gặp là gì? Cách bạn giải quyết vấn đề khó khăn đó như thế nào?
  • Hãy kể về một trường hợp mà bạn cảm thấy hối tiếc trong cuộc sống/công việc. Vì sao bạn cảm thấy hối tiếc về điều đó? Nếu có thể làm lại, bạn nghĩ mình sẽ làm điều gì để có kết quả tốt hơn?
  • Bạn nghĩ mình có những tố chất/ kỹ năng nào phù hợp với công việc này?
  • Nếu trưởng khoa của bạn yêu cầu bạn làm điều gì đó mà bạn không đồng ý, bạn sẽ làm gì?
  • Điểm bạn cần cải thiện trong thời điểm này là gì? Bạn có kế hoạch để cải thiện những điểm này chưa?
  • Điều gì ở đồng nghiệp cũ/ người trưởng khoa cũ làm bạn khó chịu?
  • Bạn nghĩ mình là người có khả năng làm việc độc lập tốt hay làm việc nhóm tốt? Bạn có thể chia sẻ một trường hợp cụ thể không?

Kiến thức cần có của bác sĩ nội trú là:

Để có nhiều cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp, bên cạnh những kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn thì cũng đòi hỏi một bác sĩ nội trú những những kỹ năng quan trọng như:

  • Kỹ năng giao tiếp: Giao tiếp là một yếu tố cần thiết trong việc xây dựng lòng tin và xây dựng mối quan hệ với người bệnh và người nhà của họ. Khi đã tạo dựng mối quan hệ chặt chẽ, lắng nghe và hiểu rõ nhu cầu của họ, bạn sẽ đưa ra giải pháp phù hợp và khiến khách hàng hài lòng.
  • Kỹ năng lắng nghe: Kỹ năng lắng nghe chính là sợi dây liên kết giữa các bác sĩ nội trú và bệnh nhân. Khi bạn lắng nghe những gì bệnh nhân nói, bạn sẽ nắm bắt được nhu cầu, tâm lý và mong muốn của họ để đáp ứng nó kịp thời.
  • Kỹ năng giải quyết vấn đề: Trong bất kỳ công việc nào, khi làm việc với bệnh nhân sẽ nảy sinh nhiều vấn đề lớn, nhỏ. Những lúc này đòi hỏi bạn phải hết sức bình tĩnh và đưa ra những giải pháp khéo léo để giải quyết vấn đề, tránh gây mất thiện cảm và khó chịu ở khách hàng.

Nếu bạn đang nghĩ đến việc trở thành bác sĩ nội trú hoặc lên kế hoạch cho bước tiếp theo trong sự nghiệp của mình, hãy tìm thông tin chi tiết về lộ trình sự nghiệp và quỹ lương của bác sĩ nội trú.

  • Từ 0 - 3 năm đầu tiên: Thực tập/ Trợ lý bác sĩ nội trú 
  • Từ 3 - 5 năm: Bác sĩ nội trú 
  • Từ 5- 10 năm: Trưởng khoa nội trú

Bài viết xem nhiều