Thực hành xây dựng KH dạy học của tổ chuyên môn.
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: NGỮ VĂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 6
(Năm học 202... - 202...)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 14; Số học sinh: 600; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 5; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 1 Đại học: 5; Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 5; Khá: 1; Đạt: 6; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
|
Thiết bị dạy học
|
Số lượng
|
Các bài thí nghiệm/thực hành
|
Ghi chú
|
1
|
Máy tính, máy chiếu
|
14
|
|
01 máy tính + máy chiếu / 01 lớp
|
2
|
Bảng phụ
|
84
|
|
06 bảng phụ/01 lớp
|
3
|
Bút lông viết bảng trắng
|
84
|
|
06 bút / 01 lớp
|
4
|
Phấn
|
112
|
|
08 hộp / 01 lớp
|
5
|
Giấy A0
|
112
|
|
08 tờ / 01 lớp
|
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
|
Tên phòng
|
Số lượng
|
Phạm vi và nội dung sử dụng
|
Ghi chú
|
1
|
Nhà thể chất
|
|
- Đối tượng: Toàn thể giáo viên trong tổ Ngữ Văn và học sinh khối 6 của nhà trường.
- Nội dung: Thực hành tập làm thơ lục bát và tổ chức hội thi: “Thơ lục bát – tinh hoa truyền thống của dân tộc”
|
Tổ chức hội thi ở tuần thứ 14 của học kì 1
|
...
|
|
|
|
|
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
HỌC KÌ 1
72 tiết / 18 tuần
STT
|
Chủ đề
(1)
|
Số tiết
(2)
|
Yêu cầu cần đạt
(3)
|
1
|
Bài 1: Tôi và các bạn
|
16
|
Đọc (9 tiết)
+ Giới thiệu bài học (1 tiết)
+ Bài học đường đời đầu tiên ( 2 tiết)
+Thực hành tiếng Việt (1 tiết)
+ Nếu cậu muốn có một người bạn (2 tiết)
+ Thực hành tiếng Việt (1 tiết)
+ Bắt nạt (2 tiết)
|
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất.
- Nhận biết và phân biệt được từ đơn và từ phức, nghĩa của từ, các biện pháp tu từ được sử dụng trong các văn bản.
- Rút ra được những bài học quý giá cho bản thân (các bài học về cách ứng xử với bạn bè).
- Chỉ ra được những chi tiết miêu tả hình dáng, đặc điểm, tính cách của nhân vật.
2. Về năng lực:
- Nhận diện và phân tích một số yếu tố của truyện đồng thoại. Để từ đó hình dung ra cụ thể một nhân vật.
- Nhận diện từ đơn và từ phức, các biện pháp tu từ trong những ngữ cảnh cụ thể và phân tích tác dụng của chúng.
- Đọc mở rộng những văn bản có cùng nội dung, chủ đề về tình bạn và cách ứng xử trong tình bạn để liên hệ và so sánh.
3. Về phẩm chất:
- Hình thành lòng nhân ái, tình yêu thương, lối sống chan hòa với bạn bè.
- Hình thành cách ứng xử đúng mực trong tình bạn
|
Viết ( 5 tiết)
+ Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân (2 tiết)
+ Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân (2 tiết)
+ Trả bài (1 tiết)
|
1. Về kiến thức:
- Biết cách viết một bài văn đảm bảo các bước.
- Viết một bài văn kể về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
2. Về năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy, tổng hợp vấn đề.
- Phát triển năng lực tạo lập văn bản.
3. Về phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực học tập.
|
Nói và nghe (1 tiết)
Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
|
1. Về kiến thức
- Biết cách sử dụng ngôi kể thứ nhất, cử chỉ, ngữ điệu nói phù hợp với nội dung.
- Kể được về những trải nghiệm đáng nhớ của bản thân mình trước lớp.
2. Về năng lực:
- Hình thành năng lực trình bày suy nghĩ của cá nhân trước đám đông.
3. Về phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực.
- Trung thực, tôn trọng người nghe.
|
2
|
Bài 2: Gõ cửa trái tim
|
12
|
Đọc (8 tiết)
+ Chuyện cổ tích về loài người (2 tiết)
+ Thực hành tiếng Việt (1 tiết)
+ Mây và sóng (2 tiết)
+ Thực hành tiếng Việt (1 tiết)
+ Bức tranh của em gái tôi (2 tiết)
|
1. Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức về ngôi kể chuyện, lời kể chuyện và nhân vật đã học.
- Nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.
- Nhận biết và phân tích được công dụng của dấu ngoặc kép và đại từ nhân xưng.
- Đọc mở rộng những tác phẩm xoay quanh chủ đề về tình yêu gia đình, thiên nhiên đất nước và cuộc sống.
2. Về năng lực:
- Hình thành năng lực trình bày cảm nhận cá nhân về một văn bản đọc hiểu.
- Phát triển năng lực nhận diện và phân tích một biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ.
3. Về phẩm chất:
- Biết cách bày tỏ lòng nhân ái, tình yêu quê hương, đất nước, gia đình.
|
Viết (3 tiết)
+ Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả ( 2 tiết)
+ Trả bài (1 tiết)
|
1. Về kiến thức:
- Biết cách tạo lập một bài văn theo trật tự các bước.
- Viết được một bài văn trình bày cảm xúc của bản thân về một đoạn thơ/ bài thơ có sử dụng các yếu tố tự sự và miêu tả.
2. Về năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy, phân tích tác phẩm thơ có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả.
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ.
3. Về phẩm chất:
- Phát huy ý thức tích cực, tự giác trong học tập.
- Biết bày tỏ sự cảm thụ của cá nhân trước vẻ đẹp của một đoạn thơ/bài thơ.
|
Nói và nghe (1 tiết)
Trình bày ý kiến về một số vấn đề trong đời sống gia đình (1 tiết)
|
1. Về kiến thức:
- Trình bày được ý kiến của bản thân về một vấn đề trong đời sống gia đình sao cho hấp dẫn, thuyết phục.
- Tham gia trao đổi tích cực để nhận ra ý tưởng triển khai vấn đề của người khác khi nói.
2. Về năng lực:
- Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ khi phát biểu, trình bày ý kiến cá nhân.
3. Về phẩm chất:
- Biết tôn trong và lắng nghe những ý kiến, nhận xét của mọi người với thái độ tích cực.
|
|
Kiểm tra giữa học kì 1
|
2
|
|
1. Về kiến thức
- Củng cố kiến thức về các thể loại hoặc loại hoặc loại văn bản đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe, kiến thức về tiếng Việt đã học bài 1, 2, 3.
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để luyện tập, củng cố kĩ năng đọc, viết, nghe.
2. Về năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp.
3. Về phẩm chất
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
|
3
|
Bài 3: Yêu thương và chia sẻ
|
12
|
Đọc (8 tiết)
+ Cô bé bán diêm (2 tiết)
+ Thực hành tiếng Việt (1 tiết)
+ Gió lạnh đầu mùa (2 tiết)
+ Thực hành tiếng Việt (1 tiết)
+ Con chào mào (2 tiết).
|
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ ba, nhận biết và chỉ ra được điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản.
- Nhận biết và phân biệt được các cụm động từ, cụm danh từ, cụm tính từ; hiểu và phân tích được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng các từ hoặc cụm từ.
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đọc gợi ra.
2. Về năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy, tổng hợp, phân tích những yếu tố trong các ngữ liệu (cụm từ, thành phần mở rộng của câu, người kể chuyện ngôi thứ 3,..)
- Phát triển năng lực so sánh để chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản.
3. Về phẩm chất:
- Biết yêu thương, đồng cảm và giúp đỡ những người bất hạnh, thiệt thòi trong cuộc sống.
|
Viết (3 tiết)
+ Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (2 tiết)
+ Trả bài (1tiết).
|
1. Về kiến thức:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự sự.
- Tạo lập một văn bản theo đúng trình tự các bước.
- Viết một bài văn kể lại một kỉ niệm đáng nhớ của bản thân.
2. Về năng lực:
- Phát triển năng lực tư duy, tổng hợp; năng lực ngôn ngữ.
- Phát triển năng lực tạo lập một bài văn theo trình tự các bước.
3. Về phẩm chất:
- Phát huy phẩm chất tự giác trong học tập.
|
Nói và nghe ( 1 tiết)
+ Kề về trải nghiệm của em (1 tiết)
|
1. Về kiến thức:
- Củng cố kĩ năng trình bày, thuyết phục người đọc, người nghe về chủ đề: “Kể về một kỉ niệm đáng nhớ”.
- Trao đổi, thảo luận nhằm rút ra những bài học trong khi trình bày bài nói.
2. Về năng lực:
- Phát triển năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân.
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ khi trình bày trước đám đông.
3. Về phẩm chất:
- Phát huy phẩm chất tốt đẹp: ý thức tự giác và tinh thần tự học.
|
4
|
Bài 4: Quê hương yêu dấu
|
12
|
Đọc (8 tiết)
+ Chùm ca dao về quê hương đất nước (2 tiết)
+ Thực hành tiếng Việt (1 tiết)
+ Chuyện cổ nước mình (2 tiết)
+ Cây tre Việt Nam (2 tiết)
+ Thực hành tiếng Việt (1 tiết)
|
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được những đặc trưng của thể thơ lục bát: số tiếng trên một dòng, cách gieo vần, …
- Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của một bài thơ qua hình ảnh, từ ngữ, nhịp điệu,…
- Nhận biết và giải thích được ý nghĩa của từ đồng âm, từ đa nghĩa; hiểu và phân tích được tác dụng của các biện pháp tu từ hoán dụ.
- Đọc mở rộng một số tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước nhằm củng cổ tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc.
2. Về năng lực:
- Phát triển năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về một tác phẩm văn học.
- Phát triển năng lực sử dụng từ ngữ để mở rộng thành phần chính của câu.
3. Về phẩm chất:
- Hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp: tình yêu quê hương đất nước và lòng tự hào dân tộc.
|
Viết (3 tiết)
+ Tập làm một bài thơ lục bát (1 tiết)
+ Viết một bài văn bày tỏ cảm xúc về một bài thơ lục bát (2 tiết)
|
1. Về kiến thức:
- Biết cách làm một bài thơ lục bát.
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của bản thân khi đọc một bài thơ lục bát.
2. Về năng lực:
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực viết.
- Hình thành năng lực sáng tác văn học qua bài “Tập làm một bài thơ lục bát”.
3. Về phẩm chất:
- Ý thức tự giác học tập.
- Phát huy tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
|
Nói và nghe
(1 tiết)
+ Trình bày tình cảm gắn bó của con người với quê hương (1 tiết).
|
1. Về kiến thức:
- Trình bày bài nói về tình cảm gắn bó của con người với quê hương đất nước bằng ngữ điệu phù hợp.
- Lắng nghe trao đổi, nhân xét của mọi người xung quanh để phát triển kĩ năng nói của bản thân.
2. Về năng lực:
- Phát triển năng lực trình bày suy nghĩ, tổng hợp tư duy tạo thành một bài phát biểu hoàn chỉnh nhằm thuyết phục người người nghe.
- Biết lắng nghe, trao đổi với các thành viên trong lớp để rút ra nhận xét, bổ sung vào bài nói.
3. Về phẩm chất:
- Phát huy tình yêu quê hương đất nước thiêng liêng của mỗi con người.
|
5
|
Bài 5: Những nẻo đường xứ sở
|
12
|
Đọc (8 tiết)
+ Cô Tô (2 tiết)
+ Thực hành tiếng Việt (1 tiết)
+ Hang Én ( 2 tiết)
+ Thực hành tiếng Việt (1 tiết)
+ Cửu Long Giang ta ơi (2 tiết)
|
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của thể du kí.
- Nhận biết được chủ đề của văn bản và tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Nhận biết được công dụng của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang trong câu văn, đoạn văn.
- Nhận diện được các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong văn bản văn học và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó.
2. Về năng lực:
- Phát triển năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các văn bản thuộc thể du kí.
- Phát triển năng lực nhận diện và phân tích tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang trong câu văn, đoạn văm; các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong văn bản văn học.
3. Về phẩm chất:
- Phát triển lòng yêu mến, từ hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở.
|
Viết (3 tiết)
+ Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em ( 2 tiết )
+ Trả bài (1 tiết)
|
1. Về kiến thức:
- Viết một bài văn miêu tả được một trải nghiệm của chính mình về khung cảnh hay hoạt động mà mình quan sát hoặc trực tiếp tham gia.
- Biết cách triển khai theo trình tự các bước tạo lập văn bản.
2. Về năng lực:
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, viết và tạo lập văn bản.
3. Về phẩm chất:
- Hình thành ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
|
Nói và nghe
(1 tiết)
+ Kể về một trải nghiệm của em (1 tiết)
|
1. Về kiến thức:
- Trình bày được trước lớp một trải nghiệm đáng nhớ của học sinh.
- Lắng nghe, trao đổi để rút ra nhận xét cho phần trình bày của mình
2. Về năng lực:
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ để thuyết phục người nghe
3. Về phẩm chất:
- Phát triển phẩm chất: tự tin, tự học, tự trau dồi.
|
|
Kiểm tra cuối học kì 1
|
2
|
|
1. Về kiến thức
- Kiểm tra kiến thức về các thể loại văn bản đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe, kiến thức về tiếng Việt đã học ở học kì I.
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học đẻ luyện tập, củng cố kĩ năng đọc, viết, nói và nghe.
2. Về năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Về phẩm chất
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
|
HỌC KÌ 2
68 tiết / 17 tuần
STT
|
Tên chủ đề (1)
|
Số tiết (2)
|
Yêu cầu cần đạt (3)
|
|
1
|
Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng
|
14
|
Đọc ( 9 tiết)
+ Thánh Gióng (3 tiết)
+ Thực hành tiếng Việt (1 tiết)
+ Sơn Tinh, Thủy Tinh (2 tiết)
+ Thực hành tiếng Việt (1 tiết)
+ Ai ơi mồng chín tháng tư (2 tiết)
|
- Về kiến thức
- Nhận biết được chủ đề của truyện, cấu tạo của từ Hán Việt, công dụng của dấu chấm phẩy, văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng của thể loại truyện truyền thuyết.
- Hiểu được một số thủ pháp nghệ thuật nhằm tô đậm tính xác thực của câu chuyện trong lời kể truyền thuyết.
- HS biết vận dụng tình huống giả định: Nếu là một nhân vật trong truyện thì sẽ có suy nghĩ, cảm xúc như thế nào?
- HS củng cố kiến thức về cấu tạo của cụm động từ, cụm tính từ, nắm được nghĩa của một số cụm động từ, cụm tính từ
- HS luyện tập về từ ghép, từ láy, biện pháp tu từ so sánh
- Củng cố kiến thức về biện pháp điệp ngữ
- Nhận biết được cách triển khai văn bản thông tin theo trật tự thời gian
- Về năng lực
- Phát triển năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của truyện, của văn bản thông tin
- Phát triển năng lực nhận diện từ ghép, từ láy, cụm động từ, cụm tính từ, các biện pháp tu từ và tác dụng của chúng, các từ Hán Việt và chỉ ra được các từ loại trong văn bản, nhận biết và sử dụng dấu chấm phẩy trong viết câu, đoạn văn
- Về phẩm chất
- Giúp HS tự hào về lịch sử và truyền thống văn hóa của dân tộc, có khát vọng cống hiến vì những giá trị cộng động, ước mơ khát vọng chế ngự thiên tai, giữ gìn bảo vệ môi trường
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản
|
|
Viết (4 tiết)
+ Viết bài văn thuyết minh lại một sự kiện (1 tiết)
+ Thực hành: Viết bài văn thuyết minh lại môn sự kiện (2 tiết).
+ Trả bài (1 tiết).
|
- Về kiến thức
- Nhận biết tri thức một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) đã từng tham gia, từng được chứng kiến hoặc được đọc, xem, nghe qua sách báo, truyền hình, truyền thanh
- Về năng lực
- Biết thuyết minh một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) ở ngôi thứ nhất
- Về phẩm chất
- Yêu nước, tự hào về lịch sử và truyền thống văn hóa của dân tộc, có khát vọng cống hiến vì những giá trị cộng đồng
|
|
Nói và nghe (1 tiết)
+ Kể lại một truyền thuyết (1 tiết)
|
- Về kiến thức
- HS nói được về một truyền thuyết yêu thích
- Về năng lực
- Phát triển năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân
- Về phẩm chất
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập
|
|
2
|
Bài 7: Thế giới cổ tích
|
12
|
Đọc (8 tiết)
+ Thạch Sanh (2 tiết)
+ Thực hành tiếng Việt (1 tiết)
+ Cây khế (2 tiết)
+ Thực hành tiếng Việt (1 tiết)
+ Vua chích chòe (2 tiết)
|
- 1. Về kiến thức
- Tri thức ngữ văn (truyện cổ tích).
- Thế giới cổ tích được thể hiện qua 3 văn bản đọc.
- Nghĩa của từ ngữ.
- Biện pháp tu từ.
- Về năng lực
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích như: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và yếu tổ kì ảo.
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
- Biết vận dụng kiến thức về nghĩa của từ ngữ và biện pháp tu từ đề đọc, viết, nói và nghe.
- Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích.
- Kể lại được một truyện cổ tích một cách sinh động.
- Về phẩm chất
- HS học cách sống vị tha, yêu thương con người và sự sống; trung thực, khiêm tốn, dũng cảm.
|
|
Viết (3 tiết)
+ Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích (2 tiết)
+ Trả bài (1 tiết)
|
- Về kiến thức
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện.
- Đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích
- Yếu tố tưởng tượng, sáng tạo khi kể truyện.
- Cảm xúc của người viết trước sự việc được kể
- Về năng lực
- HS biết kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- HS hiểu được khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát ly truyện gốc; nội dung được kể không làm sai lạc nội dung vốn có của truyện.
- HS biết sắp xếp hợp lí các chi tiết và bảo đảm sự kết nối giữa các phần. Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo.
- HS biết bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể hiện cảm xúc của nhân vật.
- Về phẩm chất
-Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
|
|
Nói và nghe (1 tiết)
+ Kể lại một truyện cổ tích qua lời một nhân vật (1 tiết)
|
- Về kiến thức
- Ngôi kể và người kể chuyện.
- Truyện cổ tích đã học, đã đọc.
- Về năng lực
- Biết đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích.
- Nói (kể) được về một câu chuyện cổ tích.
- Biết cách nói và nghe phù hợp với đặc trưng của kiểu bài nhập vai kể lại một câu chuyện cổ tích.
- Về phẩm chất
- Chăm chỉ đọc, tìm hiểu truyện cổ tích dân gian.
- Trân trọng và có trách nhiệm lưu truyền giá trị của truyện cổ tích đối với đời sống con người.
|
|
|
Kiểm tra giữa học kì 2
|
|
|
- Về kiến thức
-Hệ thống kiến thức đọc, viết, nói, nghe để chuẩn bị làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Về năng lực
-HS có năng lực đọc, viết
-Nâng cao năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân...
- Về phẩm chất:
-Ý thức tự giác, tích cực trong học tập
-Trung thực, làm bài nghiêm túc, đúng giờ
|
|
3
|
Bài 8: Khác biệt và gần gũi
|
12
|
Đọc (8 tiết)
+ Xem người ta kìa! (2 tiết)
+ Thực hành tiếng Việt (1 tiết)
+ Tiếng cười không muốn nghe (2 tiết)
+ Thực hành tiếng Việt (1 tiết)
+ Bài tập làm văn (2 tiết)
|
- Về kiến thức
- Tri thức ngữ văn (đặc điểm của văn bản nghị luận).
- Sự khác biệt và gần gũi được thể hiện qua văn bản đọc.
- Trạng ngữ, tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu đối với việc thể hiện ý nghĩa của văn bản.
- Về năng lực
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng).
- Nhận biết và tóm tắt được nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của trạng ngữ, hiểu được tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu trong việc biểu đạt nghĩa..
- Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm.
- Trình bày được ý kiến (bằng hình thức nói) về một hiện tượng (vấn đề), tóm tắt được ý kiến của người khác.
- Về phẩm chất
- Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
|
|
Viết (3 tiết)
+ Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm (2 tiết)
+ Trả bài (1 tiết)
|
- Về kiến thức
- Đặc điểm của văn bản nghị luận.
- Hiện tượng (vấn đề) bàn luận.
- Ý kiến, suy nghĩ của bản thân về vấn đề đặt ra.
- Lí lẽ, dẫn chứng phù hợp.
- Về năng lực
- Nêu được hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận.
- Thể hiện được ý kiến của bản thân.
- Biết dùng lí lẽ, bằng chứng và hình thức biểu đạt phù hợp.
- Bước đầu biết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm.
- Về phẩm chất
- Trung thực, thể hiện đúng những suy nghĩ riêng của bản thân; có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
|
|
Nói và nghe (1 tiết)
+ Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm (1 tiết)
|
- Về kiến thức
- Học sinh chọn được một vấn đề gần gũi, có ý nghĩa trong đời sống để trình bày ý kiến của mình.
- Về năng lực
- Biết tóm tắt được nội dung của bài nói, tham gia trao đổi về nội dung của bài nói và kĩ năng của người trình bày.
- Về phẩm chất
- Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân.
- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
|
|
4
|
Bài 9: Trái Đất – ngôi nhà chung
|
12
|
Đọc (8 tiết)
+ Trái Đất – cái nôi của sự sống (2 tiết)
+Thực hành tiếng Việt (1 tiết)
+ Các loài chung sống với nhau như thế nào? (2 tiết)
+ Thực hành tiếng Việt (1 tiết)
+Trái Đất ( 2 tiết)
|
1. Về kiến thức
- HS nhận biết được các thành phần của VB thông tin gồm: nhan đề, đề mục, đoạn (chứa đựng ý và dữ liệu), tranh ảnh,... đặc điểm, chức năng của VB và đoạn văn.
- Phân tích được một cách triển khai VB: vừa theo trình tự thời gian, vừa theo quan hệ nhân quả; thực hiện được một số thao tác, yêu cầu như nhận diện, phân tích, tóm tắt, sơ đồ hoá,... khi đối diện với đoạn văn hay VB.
- Vai trò quan trọng và mối liên hệ của số liệu, hình ảnh trong một văn bản thông tin, cách triển khai văn bản thông tin theo quan hệ nhân quả.
- Nhận biết được nét khác biệt giữa VB văn học với VB thông tin, ngay cả khi chúng cùng hướng về một chủ đề.
- HS nhận biết, phân tích được hiện tượng vay mượn từ, đặc điểm của từ mượn và hình thành được nguyên tắc ứng xử thích hợp khi sử dụng từ mượn hiện nay.
- HS nhận biết được nét đặc sắc của kiểu đối thoại trữ tình trong bài thơ.
2. Về năng lực
- Chỉ ra được những vấn đề đặt ra trong VB có liên quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân
- Năng lực sử dụng từ mượn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và nghĩa của từ.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, vận dụng…
3. Về phẩm chất
- HS có ý thức học tập nghiêm túc, xây dựng ý thức trách nhiệm với cuộc đời, với Trái Đất - ngôi nhà chung của tất cả chúng ta.
- Hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất tốt đẹp: yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, biết bảo vệ môi Trái Đất – ngôi nhà chung
|
|
Viết (3 tiết)
+ Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận (2 tiết)
+ Trả lại (1 tiết)
|
1. Về kiến thức
- Nắm chắc mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.
- Biết cách viết một biên bản hợp thức về một cuộc họp, cuộc thảo luận.
2. Về năng lực
- Bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực tư duy,…
3. Về phẩm chất
- Có ý thức viết nghiêm túc, chính xác biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.
|
|
Nói và nghe (1 tiết)
+ Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường (1 tiết)
|
1. Về kiến thức
- HS biết đề xuất giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường, trên tinh thần mong muốn chất lượng cuộc sống của chính bản thân và của cả cộng đồng phải được cải thiện.
2. Về năng lực
- Năng lực nhận biết, tạo lập văn bản, thuyết trình trước lớp.
3. Về phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức từ các văn bản đã học vào việc nói và nghe.
|
|
5
|
Bài 10: Cuốn sách tôi yêu
|
12
|
|
1. Về kiến thức:
- Nội dung, thông tin về một số cuốn sách.
- Văn bản nghị luận văn học và đặc điểm của nó (lý lẽ và dẫn chứng) được thể hiện trong văn bản đọc.
- Mối quan hệ giữa các loại hình nghệ thuật: văn học và điện ảnh, văn học và hội họa.
2. Về năng lực:
- Tìm hiểu, thu thập thông tin về sách, về các văn bản văn học.
- Đọc - xây dựng các sản phẩm thể hiện việc nắm bắt được thông tin, hiểu biết về các cuốn sách đã đọc.
- Hợp tác, chia sẻ thông tin - kết quả của hoạt động đọc và báo cáo dự án của nhóm.
- Phát biểu, trình bày ý kiến, bộc lộ cảm nghĩ, quan điểm, sở thích cá nhân về nhân vật, tác giả hoặc những điều thú vị trong sách.
- Phát huy năng lực thẩm mỹ và sáng tạo và yêu thích biểu diễn (đóng vai) của HS qua các hoạt động.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ và yêu thích việc đọc sách, trân quý và giữ gìn sách.
|
|
Viết (3 tiết)
+ Viết bài văn về một hiện tượng đời sống trong cuốn sách (2 tiết)
+ Trả bài (1 tiết)
|
1. Về kiến thức:
- Hiểu biết cơ bản về cuốn sách (tên sách, tác giả, bố cục, nội dung chính…)
- Hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách.
- Ý kiến của người viết trước hiện tượng được gợi ra từ cuốn sách.
2. Về năng lực:
- Sáng tạo được các sản phẩm nghệ thuật lấy ý tưởng từ cuốn sách đã đọc.
- Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống được gợi ra từ cuốn sách.
- Vận dụng được những điều đã học vào giải quyết những vấn đề tương tự trong thực tế cuộc sống.
3. Về phẩm chất:
- Say mê, yêu thích khám phá, sáng tạo.
- Có thói quen đọc sách, trân quý sách.
- Trung thực, thẳng thắn bày bỏ quan điểm trước những hiện tượng đặt ra trong sách vở và đời sống.
|
|
Nói và nghe (1 tiết)
Thảo luận giới thiệu sản phẩm minh họa sách.
|
1. Về kiến thức:
- Biết cách trình bày ý kiến về vấn đề đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc sao cho hấp dẫn và thuyết phục, biết lắng nghe các ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe;
- Biết chú ý lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người nói; tham gia trao đổi tích cực về vấn đề được trình bày.
2. Về năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác .
- Biết trình bày ý kiến, cảm nhận của bản thân về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc.
3. Về phẩm chất:
- Yêu thích đọc sách và có ý thức giữ gìn sách.
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
|
|
6
|
Ôn tập
|
2
|
|
1. Về kiến thức:
- Kiến thức về các thể loại hoặc loại văn bản đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe.
- Kiến thức về tiếng Việt đã học ở học kì II.
2. Về năng lực:
- Chỉ ra được đặc điểm cơ bản của thể loại hoặc loại văn bản đã được thể hiện qua các văn bản đã học ở học kì II.
- Nêu được các kiểu bài viết đã được thực hành khi học Ngữ văn 6, học kì II và hiểu được mục đích, yêu cầu, các bước cơ bản để thực hiện bài viết của kiểu bài đó và những kinh nghiệm tự rút ra được khi viết từng kiểu bài đó.
- Tóm tắt kiến thức tiếng Việt đã được học trong chương trình Ngữ văn 6, học kì II và việc ứng dụng những kiến thức đó vào các hoạt động đọc, viết, nói và nghe.
- Trình bày được điều mình tâm đắc với một văn bản được học trong sách Ngữ văn 6, tập hai.
- Viết được đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về một vấn đề trong cuộc sống.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; tự tin, tôn trọng sự khác biệt.
|
|
|
|
|
|
|
Kiểm tra cuối học kì 2
|
2 tiết
|
|
1. Về kiến thức
- Củng cố kiến thức về các thể loại hoặc loại hoặc loại văn bản đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe, kiến thức về tiếng Việt đã học ở học kì II.
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để luyện tập, củng cố kĩ năng đọc, viết, nghe.
2. Về năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
3. Về phẩm chất
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Trung thực, làm bài nghiêm túc, đúng giờ
|
|
|
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT
|
Chuyên đề (1)
|
Số tiết (2)
|
Yêu cầu cần đạt (3)
|
1
|
|
|
|
2
|
|
|
|
…
|
|
|
|
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
|
Thời gian (1)
|
Thời điểm (2)
|
Yêu cầu cần đạt (3)
|
Hình thức (4)
|
Giữa Học kỳ 1
|
60
|
Tuần 9
|
1. Về kiến thức
- Củng cố kiến thức về các thể loại hoặc loại hoặc loại văn bản đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe, kiến thức về tiếng Việt đã học bài 1, 2, 3.
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để luyện tập, củng cố kĩ năng đọc, viết, nghe.
2. Về năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp.
3. Về phẩm chất
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
|
Tự luận
|
Cuối Học kỳ 1
|
90
|
Tuần 17
|
1. Về kiến thức
- Kiểm tra kiến thức về các thể loại văn bản đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe, kiến thức về tiếng Việt đã học ở học kì I.
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học đẻ luyện tập, củng cố kĩ năng đọc, viết, nói và nghe.
2. Về năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Về phẩm chất
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
|
Tự luận
|
Giữa Học kỳ 2
|
60
|
Tuần 26
|
1. Về kiến thức
-Hệ thống kiến thức đọc, viết, nói, nghe để chuẩn bị làm bài kiểm tra tổng hợp.
2. Về năng lực
-HS có năng lực đọc, viết
-Nâng cao năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân...
3. Về phẩm chất:
-Ý thức tự giác, tích cực trong học tập
-Trung thực, làm bài nghiêm túc, đúng giờ
|
Tự luận
|
Cuối Học kỳ 2
|
90
|
Tuần 35
|
1. Về kiến thức
- Củng cố kiến thức về các thể loại hoặc loại hoặc loại văn bản đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe, kiến thức về tiếng Việt đã học ở học kì II.
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để luyện tập, củng cố kĩ năng đọc, viết, nghe.
2. Về năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... 3. Về phẩm chất
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Trung thực, làm bài nghiêm túc, đúng giờ
|
Tự luận
|
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
..., ngày..., tháng..., năm....
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên
Xem thêm:
Câu hỏi ôn tập lý thuyết Phát triển chương trình nhà trường
Câu 1: Phân tích các khái niệm cơ bản trong Phát triển chương trình nhà trường?
Câu 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn trong Phát triển chương trình nhà trường?
Câu 3: Hoạt động trải nghiệm - Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp được xây dựng dựa trên những quan điểm nào? Mối quan hệ giữa mục tiêu của Hoạt động trải nghiệm - Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với mục tiêu chung về phẩm chất và năng lực được mô tả thế nào?
Câu 4: Nêu và phân tích yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của HĐTN & HĐTN, HN được trình bày trong chương trình?
Câu 5: Nêu và phân tích mạch nội dung HĐTN & HĐTN, HN được định hướng theo mấy hoạt động? Mạch nội dung đó được thể hiện trong từng hoạt động?
Câu 6: Phân tích phương pháp giáo dục của HĐTN & HĐTN, HN được định hướng về phương thức tổ chức và các loại hình hoạt động nào?
Câu 7: Phân tích đánh giá kết quả giáo dục của HĐTN & HĐTN, HN. HĐTN & HĐTN, HN đặt ra yêu cầu gì về thiết bị giáo dục và điều kiện thực hiện chương trình?
Câu 8 : Nêu và phân tích quy trình phát triển chương trình nhà trường của HĐTN & HĐTN, HN?
Câu hỏi ôn tập bài tập Phát triển chương trình nhà trường
Câu 2: Thực hành xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn.
Câu 3: Thực hành xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho hình thức chào cờ đầu tuần.
Câu 4: Thực hành xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho hình thức sinh hoạt lớp.
Việc làm dành cho sinh viên:
Việc làm thực tập sinh quản lý đào tạo
Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất
Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên
Việc làm gia sư, trợ giảng Tiếng anh mới nhất
Mức lương của thực tập sinh quản lý đào tạo là bao nhiêu?