Mô tả công việc
• Kinh doanh bán máy tự động hóa, robot, máy công nghiệp
• Tìm kiếm khách hàng mới, duy trì và phát triển mạng lưới khách hàng đã có
• Theo dõi đơn hàng, lập báo giá, bản dự thảo hợp đồng
• Nhận và xử lý các vấn đề, khiếu nại của khách hàng.
• Hỗ trợ thực hiện dự án cùng Ban giám đốc, các phòng ban khác.
Yêu cầu công việc
- Trình độ Cao đẳng, Đại học trở lên
- Ngoại ngữ: tiếng Nhật N2 bussiness trở lên. Có thể trao đổi, đàm phán, viết mail,
viết báo cáo bằng tiếng Nhật. Có thêm tiếng Anh là điểm cộng (không bắt buộc)
- Có kinh nghiệm trên 2 năm tại công ty Nhật ( Ưu tiên các bạn đã làm các vị trí: sales, mua bán, đối ngoại, hoặc đã làm việc tại các công ty thương mại sản phẩm công nghiệp)
- Ngoại hình sáng sủa, nhanh nhẹn
- Sử dụng thành thạo vi tính văn phòng
Quyền lợi được hưởng
Mức lương:UPTO 20 triệu (Gross)
Thời gian làm việc: 8h30~17h30 (Thứ Hai ~ thứ Sáu)
Thời gian thử việc: 2 tháng (100% lương)
Nghỉ phép: 18 ngày/năm
Chế độ: Đóng bảo hiểm 100% lương, bảo hiểm sức khỏe, du lịch công ty…
Review lương 1 lần/năm
Thưởng tối thiểu 1 tháng lương, ngoài ra có thưởng doanh thu, thưởng cống hiến...
Hỗ trợ chi phí đi công tác
Công ty CP thuốc thú y Trung Ương 5 (Fivevet) là một trong những công ty đứng đầu Việt Nam trong lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản, thức ăn bổ sung, các loại vắc xin và các chế phẩm sinh học phục vụ cho việc phòng và chữa bệnh cho gia súc, gia cầm và thủy sản. Công ty có Nhà máy và văn phòng làm việc tại Thường Tín, Hà Nội.
Công ty có 14 dây chuyền sản xuất của nhà máy theo tiêu chuẩn GMP – WHO: 7 dây chuyền Non-beta (bột, cốm, mỡ, nhỏ mắt, viên, uống, tiêm), 3 dây chuyền Beta (bột, hỗn dịch tiêm, bột pha tiêm), 4 dây chuyền Vắc xin virus vô hoạt và nhược độc,trên trứng và tế bào; phòng thí nghiệm tiêu chuẩn GLP - WHO và phòng kho tiêu chuẩn GSP – WHO của Tổ chức Y tế Thế giới.
Công ty hiện đang triển khai một số đề tài nghiên cứu cấp bộ, và đặc biệt là sản phẩm quốc gia, vắc xin 4 bệnh cho gia cầm, là vắc xin 4 bệnh đầu tiên “made-in-Vietnam”.