Câu hỏi phỏng vấn Nhân viên phục vụ nhà hàng
Trong xã hội phát triển như hiện nay, du lịch đang ngày càng trở thành một ngành nghề phổ biến hơn. Từ đó nhu cầu tuyển dụng nhân viên phục vụ cũng tăng lên đáng kể.
Để ứng tuyển vào vị trí nhân viên phục vụ, bạn cần chuẩn bị những gì cho buổi phỏng vấn? Hãy tham khảo bộ câu hỏi phỏng vấn phổ biến nhất cho nhân viên phục vụ trong bài viết dưới đây.
Câu hỏi phỏng vấn chung chung về ứng viên
Bạn có thể giới thiệu đôi chút về bản thân của bạn?
Trong bất cứ một cuộc phỏng vấn nào, câu đầu tiên nhà tuyển dụng sẽ hỏi chính là giới thiệu về thông tin cơ bản của ứng viên. Dựa vào những thông tin này, nhà tuyển dụng có thể đánh giá sơ bộ về ứng viên.
Gợi ý trả lời:
Bạn chỉ cần giới thiệu khái quát về những thông tin cơ bản của bản thân như tên tuổi, học vấn và kinh nghiệm làm việc.
Đặc biệt nên giới thiệu ngắn gọn, xúc tích và bao gồm những những thông tin có liên quan đến vị trí ứng tuyển. Bạn nên tránh những thông tin lan man và không liên quan đến công việc. Thời gian tốt nhất để giới thiệu là khoảng 2 đến 3 phút.
Vì sao bạn lại muốn trở thành nhân viên phục vụ?
Với câu hỏi này thì nhà tuyển dụng muốn biết được rằng bạn có thực sự xác định làm việc lâu dài với công việc này không.
Vì vậy, hãy suy nghĩ kỹ và cân nhắc câu trả lời sao cho phù hợp để nhà tuyển dụng ấn tượng và có cái nhìn tốt về bạn nhé.
Gợi ý trả lời:
Để ghi điểm ở câu hỏi này, câu trả lời của bạn phải thể hiện được định hướng của mình với nghề nghiệp nhân viên phục vụ.
Điểm mạnh và điểm yếu của bạn là gì?
Đây cũng là một bộ câu hỏi mà nhà tuyển dụng thường sử dụng với mục đích để xem bạn nghĩ như thế nào về bản thân mình.
Thông qua câu hỏi này, nhà tuyển dụng cũng đánh giá được đâu là các ứng viên tiềm năng cho vị trí mà họ đang tuyển.
Gợi ý trả lời:
Bạn nên lưu ý rằng, câu hỏi này không có câu trả lời đúng hay sai cho nên bạn không cần quá lo lắng nhé.
Đối với điểm mạnh thì bạn chỉ cần nói về những gì mà bạn cảm thấy tích cực ở bản thân.
Còn đối với điểm yếu thì bạn không cần đưa ra những điều quá tiêu cực về bản thân, mà chỉ cần nêu ra được điểm yếu của mình và cách mà bạn đã khắc phục nó như thế nào. Và đây sẽ là cách trả lời tốt nhất cho câu hỏi này.
Bạn có thể chia sẻ kinh nghiệm về công việc nhân viên phục vụ của bạn được không?
Ở câu hỏi này thì nhà tuyển dụng thật sự muốn biết về chuyên môn, trình độ cũng như kinh nghiệm của bạn để có thể đánh giá đúng năng lực của bạn.
Gợi ý trả lời:
Bạn chỉ cần nêu ra những kinh nghiệm làm việc trong quá khứ, ví dụ như chia sẻ cách theo dõi quá trình sử dụng điều trị bằng thuốc của bệnh nhân, và phân tích các kết quả xét nghiệm lâm sàng sao cho hiệu quả. Thêm vào đó, bạn hãy nêu những thành tựu mà bạn đạt được trong quá trình học tập và làm việc để chứng minh khả năng của bản thân.
Khó khăn bạn từng gặp phải khi là một nhân viên phục vụ?
Với câu hỏi này, nhà tuyển dụng muốn biết về khả năng xác định vấn đề và xử lý tình huống của bạn như thế nào.
Gợi ý trả lời:
Để gây ấn tượng và ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng, bạn có thể trả lời bằng cách đưa ra ví dụ về một tình huống cụ thể mà bạn đã gặp phải trong quá trình điều trị, và cách bạn đã xử lý tình huống đó như thế nào.
Bộ câu hỏi phỏng vấn chuyên môn và kỹ năng của nhân viên phục vụ
Tại sao bạn lại quan tâm đến công việc này?
Các câu trả lời phổ biến cho công hỏi này tập trung vào việc làm thế nào mà công việc này phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp của ứng cử viên. Thật tốt nếu bạn có một kế hoạch, nhưng người phỏng vấn thì lại quan tâm hơn đến việc làm thế nào mà bạn tạo thêm giá trị cho công ty.
Sarah Dowzell, COO tại Natural HR cho biết: “Thật thú vị khi xem các câu trả lời chỉ tập trung vào chính công việc của nó, hoặc mở rộng để bao gồm những thông tin và những tìm hiểu của ứng viên về công ty của chúng tôi.”
Điều chỉnh câu trả lời của bạn sao cho phù hợp với các mục tiêu của tổ chức, và cách bạn sẽ giúp họ đạt được những mục tiêu đó khi bạn trở thành thành viên trong nhóm. Nếu có thể, hãy chia sẻ những ví dụ về cách bạn đóng góp để đạt được các mục tiêu của công ty trước đây.
Tại sao chúng tôi nên tuyển bạn?
Câu hỏi này có dạng tương tự như sau: “Chúng tôi đã nhận được rất nhiều đơn xin việc từ các ứng cử viên có đủ điều kiện. Vậy tại sao chúng tôi nên thuê bạn làm việc cho chúng tôi
Hãy cẩn thận với câu hỏi này. Vì đây là một cái bẫy! Đừng để điều này phá hỏng sự tự tin của bạn. Họ đã phỏng vấn bạn vì vậy có nghĩa là bạn là một trong “những ứng cử viên có đủ điều kiện.”
Hãy xem câu hỏi này như là một cơ hội để chia sẻ một câu chuyện về sự thành công. Hãy cho họ biết cách bạn đã giải quyết một trong những thử thách của họ đối với công ty trước đây của mình như thế nào, hoặc giải thích cho họ thấy rằng các kỹ năng của bạn phù hợp với mô tả công việc của họ ra sao với một chữ T.
Hãy kể cho chúng tôi nghe về khoảnh khắc bạn gặp khó khăn trong công việc? Bạn đã sử dụng phương pháp nào để giải quyết vấn đề?
Việc có thử thách và chướng ngại trong công việc là điều những người đi làm đều đã và sẽ trải qua ít nhất một lần.
Bước 1: Chọn tình huống
- Để chuẩn bị cho câu hỏi này, bạn có thể lục lại trí nhớ và ghi chú những trải nghiệm dù khó khăn nhưng cho phép bạn thể hiện khả năng tư duy phản biện cũng như sự kiên nhẫn.
- Đừng quên tham khảo mô tả công việc và thông tin công ty để xác định tình huống nào sẽ phù hợp với giá trị và tầm nhìn của công ty họ.
- Một điều nữa là bạn cần trung thực. Nhà tuyển dụng thường sẽ rất tinh ý và họ sẽ nhận ra bạn đang không nói thật. Kể cả nếu bịa ra một câu chuyện thì khi nhà tuyển dụng hỏi những câu hỏi liên quan, bạn sẽ bị bối rối và làm chất lượng buổi interview đi xuống.
Bước 2: Sử dụng mô hình STAR
Áp dụng mô hình STAR là một cách luôn hữu dụng khi trả lời các câu hỏi phỏng vấn về năng lực. Nếu bạn chưa rõ về phương thức này, bạn có thể tìm hiểu mô hình STAR. Nhưng trước tiên, hãy xem cách bước áp dụng để đối đáp khéo léo với câu hỏi về khó khăn trong công việc nhé.
Situation (Tình huống)
- Đầu tiên, bạn hãy nêu tình huống đã xảy ra ở đâu, thời điểm nào và trong bối cảnh nào. Nếu bạn đã đi làm và có kinh nghiệm, tất nhiên bạn cần nêu một trường hợp ở môi trường công sở. Còn đối với các bạn sinh viên hoặc những người chưa có nhiều kinh nghiệm, bạn có thể lấy ví dụ từ các trải nghiệm khác như trong học tập, trong quá trình làm tình nguyện, hoặc cuộc sống cá nhân nếu có nội dung và bối cảnh phù hợp.
Task (Nhiệm vụ)
- Tiếp theo, bạn hãy miêu tả vai trò của mình trong thử thách này. Ví dụ: bạn là leader dự án, thành viên chủ chốt, hoặc đang nắm giữ nhiệm vụ gì.
- Với một vài trường hợp, thách thức này có thể diễn ra trong phạm vi lớn hơn một nhóm nhỏ, chẳng hạn như phòng ban, thậm chí cả công ty. Nhưng điều quan trọng nhất là nhấn mạnh bạn đã vượt qua nó bằng phương thức nào.
- Lấy ví dụ nhé: Khi team của bạn đang có nguy cơ không làm kịp tiến độ và lỡ một deadline quan trọng, bạn đã sắp xếp lại quy trình, tăng năng suất làm việc và vẫn hoàn thành đúng hạn? Hay bạn đã thương lượng với ai để gia hạn thời gian?
- Điều người tuyển dụng cần biết được ở đây là vai trò và tầm quan trọng của bạn trong những tình huống khẩn như trên.
Action (Hành động)
- Sau đó, bạn cần diễn giải rõ ràng cách bạn thực hiện nhiệm vụ và giải quyết vấn đề.
- Lấy từ ví dụ trên, nếu chỉ nói đơn giản là “Em đã bàn bạc để gia hạn deadline” thì bạn sẽ không làm nổi bật được gì. Thay vào đó, ở bước này, hãy kể về cách giao tiếp bạn đã chọn và lý do bạn chọn nó. Chẳng hạn:
- Gửi một email cho người quản lý trong trường hợp này sẽ không hiệu quả. Do đó, bạn đã sắp xếp một buổi video call, họp 1-1 hoặc họp trực tiếp để chỉ ra các yếu tố làm chậm deadline và team sẽ làm cách nào để đẩy nhanh tiến độ.
- Nhìn chung, hãy giải thích chiến lược bạn áp dụng để giải quyết được vấn đề lúc đó.
Result (Kết quả)
- Cuối cùng, hãy kể về kết quả đầu ra và bài học nào đã được rút ra sau thử thách trên.
- Nếu kết quả thành công, bạn hãy nhấn mạnh nó. Còn nếu thất bại cũng không sao, điều quan trọng là bạn đã nhận ra điều gì và giá trị mà trải nghiệm đó mang đến cho bạn.
Bạn biết điều gì về công ty chúng tôi?
Đây là cơ hội để bạn thể hiện sự cho nhà tuyển dụng thấy sự quan tâm, nhiệt huyết với công ty. Vì thế đừng dại dột nói những câu như: “Tôi không biết gì cả, anh/ chị có thể chia sẻ thêm không?” Hãy là người chủ động tìm hiểu thông tin về công ty trước buổi phỏng vấn, liệt kê những điều bản thân còn thắc mắc trong công việc lẫn cả văn hóa công ty để có thể trao đổi thêm với nhà tuyển dụng.
Việc tìm hiểu trước về công ty cũng giúp bạn có thể nhiều thông tin để so sánh, đối chiếu và biết được đâu là nơi phù hợp với bản thân trong trường hợp nhận được nhiều lời đề nghị làm việc khác nhau.
Bạn có yêu cầu gì về mức lương?
Khi đặt ra câu hỏi phỏng vấn xin việc này, nhà tuyển dụng thường có 3 lý do sau:
- Công ty đã có ngân sách cho vị trí này và muốn tìm hiểu về kỳ vọng của ứng viên.
Nhà tuyển dụng sẽ dựa vào chia sẻ của ứng viên và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp để đưa ra một con số phù hợp. Nếu thấy hầu hết ứng viên đều đưa ra một con số cao hơn ngân sách của công ty, nhà tuyển dụng có thể sẽ phải suy nghĩ về khoảng ngân sách mới cho vị trí này.
- Đánh giá mức độ nhận biết về giá trị của ứng viên đối với chính mình.
Một ứng viên hiểu rõ bản thân đáng giá bao nhiêu trên thị trường và tự tin nói về nó luôn được nhà tuyển dụng đánh giá cao.
- Đánh giá mức độ kinh nghiệm của ứng viên.
Dựa trên con số mà ứng viên đưa ra, nhà tuyển dụng có thể đánh giá được phần nào kinh nghiệm và khả năng làm việc của họ đối với các ứng viên còn lại.
Chiến lược để trả lời câu hỏi này chính là tìm hiểu về mức lương thị trường cho vị trí bản thân ứng tuyển và đưa ra một khoản lương thay vì một con số cụ thể. Bên cạnh đó, bạn có thể hỏi thêm về các chế độ đãi ngộ của công ty để cân nhắc về mức độ hợp lý của mức lương nhà tuyển dụng đề xuất.
Lưu ý khi tham gia phỏng vấn vị trí nhân viên phục vụ
Lựa chọn quần áo lịch sự, phù hợp với nghề nhân viên phục vụ
Khi ứng tuyển vị trí nhân viên phục vụ, việc lựa chọn trang phục phù hợp là rất quan trọng. Bạn nên chuẩn bị những bộ quần áo lịch sự, nhã nhặn.
Tránh những trang phục quá hở hang hoặc quá phô trương, cũng như tránh sử dụng màu sắc không phù hợp với môi trường chuyên nghiệp.
Tìm hiểu về nơi ứng tuyển trước buổi phỏng vấn
Trước khi tham gia buổi phỏng vấn, bạn nên tìm hiểu về trung tâm tuyển dụng, bao gồm: thông tin về quy mô của trung tâm, phương pháp điều trị mà họ áp dụng, và đối tượng người bệnh mà trung tâm hướng đến... Những thông tin này sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan về doanh nghiệp và thể hiện mong muốn gắn bó của bạn đối với công ty tuyển dụng.
Chuẩn bị một số câu hỏi phỏng vấn thường gặp
“Không chuẩn bị gì là chuẩn bị cho sự thất bại”. Tương tự như các vị trí ứng tuyển khác, bạn nên có sẵn câu trả lời cho những câu hỏi thường gặp trong phỏng vấn cho vị trí dược sĩ, bằng cả tiếng Việt lẫn tiếng Trung.
Ví dụ như giới thiệu về bản thân, kinh nghiệm làm việc, phương pháp làm việc, xử lý các tình huống trong công việc, và nhiều khía cạnh khác.
Luôn sẵn sàng cho buổi làm thử
Hầu hết các cơ sở làm việc sẽ yêu cầu bạn thử làm việc ngay sau buổi phỏng vấn hoặc vào ngày hôm sau. Để tạo ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng, bạn hãy chuẩn bị thật kỹ càng trong buổi phỏng vấn.
Đến buổi phỏng vấn sớm ít nhất 15 phút
Bạn nên đến sớm ít nhất 15 phút để có thời gian điều chỉnh quần áo, phong cách và tránh những sự cố không mong muốn trên đường đến. Điều này cũng thể hiện sự chuyên nghiệp và đúng giờ của bạn, có thể tạo ấn tượng tích cực với nhà tuyển dụng.
Khi đã có những chuẩn bị tốt trước buổi phỏng vấn, việc của bạn cần làm để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng là thể hiện thật tốt khả năng của mình, trả lời các câu hỏi một cách khéo léo và thành thực nhất.
Câu hỏi thường gặp về nghề nghiệp
Tại sao trung tâm của chúng tôi nên chọn bạn?
Đây là một câu hỏi phổ biến khi bạn tham gia phỏng vấn vị trí dược sĩ. Thông qua câu trả lời, nhà tuyển dụng sẽ đánh giá những ưu điểm và nhược điểm của bạn như thế nào và hiệu quả ra sao, đặc biệt khi bạn phỏng vấn vị trí dược sĩ.
Gợi ý trả lời:
Kinh nghiệm phỏng vấn khi được hỏi câu này chính là bạn hãy nêu ra những điểm mạnh, điểm mà bạn tự tin về bản thân; những điểm yếu, điểm mà bạn cần thay đổi để hoàn thiện hơn.
Câu hỏi thường gặp về lương
Mức lương bạn mong muốn cho công việc này?
Khi được hỏi “bạn muốn bao nhiêu”, đừng chỉ trả lời “ Em muốn X” và thế là xong. Đừng đợi nhà tuyển dụng hỏi vì sao em muốn một mức lương cao như vậy.
Hãy ngăn chặn việc họ nghĩ rằng bạn đang đòi cao ngay từ đầu bằng việc giải thích luôn tại sao lại là X. Đó có thể là vì bạn đã research mức lương tiêu chuẩn trong ngành, cộng thêm kinh nghiệm của bạn cho phép bạn đòi hỏi thêm hay bạn cần thêm một khoản chênh để trau dồi kinh nghiệm, học hỏi vì công việc,…
Ví dụ:
Con số 8 triệu là con số dành cho những người hoàn toàn chưa có kinh nghiệm, trong khi em đã có kinh nghiệm ở một công ty/ngành nghề tương đương hoặc gần như vậy, vì vậy trong khi người mới sẽ mất 3-6 tháng để quen việc, em sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian cho công ty. → thêm 1 triệu cho kinh nghiệm của em.
Nhà tuyển dụng sẽ chưa kịp nghĩ nó cao hay thấp mà sẽ bị lời giải thích của bạn cảm thấy thuyết phục.
Câu hỏi phỏng vấn
Bạn thường sử dụng phương pháp nào để quản lý đội ngũ nhân viên nhà hàng?
↳
Với câu hỏi này, bạn có thể dựa vào kinh nghiệm của mình, đưa ra một mô hình nhà hàng cụ thể mà bạn đã từng quản lý đó. Lưu ý nên trả lời thành từng ý rõ ràng, ngắn gọn và rành mạch. Nếu bạn chưa có quá nhiều kinh nghiệm ở vị trí quản lý, bạn có thể tham khảo một số gợi ý sau:
- Quản lý bám sát vào lịch làm việc của từng bộ phận, từng nhân viên.
- Kiểm tra, theo dõi thời gian làm việc thực tế, cụ thể như thế nào?
- Quản lý qua tỷ lệ doanh thu của nhân viên, tỷ lệ hài lòng của khách hàng.
- Quản lý nhân viên theo từng bộ phận cụ thể.
- Thực hiện đánh giá hiệu quả theo từng tuần, từng tháng, từng quý,…
- Trao đổi, training thường xuyên cho nhân viên nhà hàng.
- Xây dựng các chế độ làm việc, chế độ đãi ngộ hấp dẫn, hợp lý
Bạn có sẵn sàng tăng ca nếu cần không?
Nếu phát hiện nhân viên phục vụ khác có thái độ không tốt với khách hàng bạn sẽ phản ứng như thế nào ?
Bản có thể chia sẻ khi em tự khắc phục lỗi của mình không?
Theo bạn yếu tố nào quyết định đến thành công của nhà hàng?
Theo bạn nhân viên phục vụ cần những kỹ năng gì?
Bạn có thể làm nhiều việc một lúc không?
Bạn sẽ xử lý sao nếu khách hàng có phàn nàn về dịch vụ của nhà hàng?
Bạn có kinh nghiệm gì trong quá khứ?
Bạn có kinh nghiệm gì trong ngành dịch vụ ăn uống?
Bạn sẽ xử lý thế nào khi một khách hàng không hài lòng với bữa ăn của họ?
Bạn có thể mô tả kiến thức của mình về các quy trình an toàn và xử lý thực phẩm phù hợp không?
Bạn có quen thuộc với bất kỳ hệ thống điểm bán hàng nào được sử dụng để nhận đơn đặt hàng và xử lý thanh toán không?
Bạn quản lý nhiều bàn như thế nào trong giờ cao điểm?
Hãy mô tả thời điểm bạn phải đối mặt với một khách hàng khó tính và bạn giải quyết tình huống đó như thế nào?
Bạn thực hiện những bước nào để đảm bảo rằng những khách hàng bị dị ứng hoặc có chế độ ăn kiêng hạn chế được đáp ứng?
Làm thế nào để bạn luôn ngăn nắp trong khi quản lý nhiều nhiệm vụ cùng một lúc?
Bạn có kinh nghiệm gì về việc bán thêm các món trong thực đơn hoặc quảng cáo các món đặc biệt hàng ngày không?
Bạn xử lý thế nào trong trường hợp bàn phải đợi quá lâu mới được gọi món?