Các thành phần cơ bản của tác phẩm thơ? Phân tích một bài thơ minh họa? | Câu hỏi tự luận ôn tập học phần Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Các thành phần cơ bản của tác phẩm thơ? Phân tích một bài thơ minh họa? Đề cương ôn tập Lý luận văn học giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!

Các thành phần cơ bản của tác phẩm thơ? Phân tích một bài thơ minh họa?

1. Các thành phần cơ bản của tác phẩm thơ

a) Đề thơ

  • Thường thâu tóm tinh thần cơ bản của nội dung bài thơ. Có những bài thơ chỉ được xếp trước sau và đánh số thứ tự. Thơ của Tago Ấn Độ

b) Dòng thơ và câu thơ:

Độ dài của dòng thơ phụ thuộc vào từng ngôn ngữ, từng thể loại thơ. Thơ VN thường từ 4 đến 8 chữ 1 dòng, nếu kéo dài thường không quá 12 chữ

- Cần phân biệt dòng thơ và câu thơ:

  • Dòng thơ là hết mỗi dòng thơ phải xuống dòng VD Hạt gạo làng ta
  • Câu thơ là khi nó diễn tả trọn ý VD Nam quốc Sơn Hà – Lý Thường Kiệt ( Thơ hiện đại thường là dòng thơ có thể trùng hoặc không trùng nhau)

VD: Dòng thơ và câu thơ không trùng nhau

Tôi muốn tắt nắng đi

Cho màu đừng nhạt mất

Tôi muốn buộc gió lại

Cho hương đừng bay đi

(Vội vàng – Xuân Diệu)

- Kiểu thơ vắt dòng nhằm mở rộng dung lượng (sức chứa) của câu thơ Một tối bầu trời đẫm sắc mây

Cây tìm nghiêng xuống nhánh hao gầy Hoa nghiêng xuống cỏ, trong khi cỏ Nghiêng xuống làm rêu, một lối đầy

Những lời huyền bí tỏa nên trăng (Với bàn tay ấy – Xuân Diệu)

c) Khổ thơ và đoạn thơ

Một bài thơ có thể chia thành các khổ thơ. Mỗi thể có thể gồm 4 dòng hoặc nhiều hơn

Anh xin làm sóng biếc

Hôn mặt cát vàng em

Hôn thật khẽ thật êm

Hôn êm đềm mãi mãi

Đã hồn rồi hồn lại

Cho đến mãi muôn đời

Đến tan cả đất trời

Anh mới thôi dào dạt

(Biển – Xuân Diệu).

Đoạn thơ gồm một số khổ hoặc một số dòng thể hiện một ý tưởng tương đối trọn vẹn. giữa hai khổ thơ thường có khoảng cách rộng hơn giữa hai khổ thơ)

VD Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng được chia thành 4 đoạn thơ.

d) Tứ thơ

Một bài thơ có thể có nhiều ý, ý lớn bao trùm toàn bộ được gọi là tứ thơ. Còn tứ nằm trong hình tượng mới lạ, sáng tạo gợi nên liên tưởng thú vị có thể là hình tượng xuyên suốt bài thơ.

VD:  Bài Ta đi tới – Tố Hữu” Hình tượng con đường. Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên: hình ảnh con tàu. Cuộc chia li màu đỏ - Nguyễn Mĩ: Màu đỏ

 2. Phân tích 1 bài thơ để minh họa VD Tây Tiến – Quang Dũng

Đoạn 1: Bức tranh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc hiện lên hiểm trở, hoang vu đầy dữ dội qua nỗi nhớ da diết của tác giả.

Đoạn 2: Nhớ về một đêm liên hoan lfía trại giữa rừng biên cương

Đoạn 3: Những hi sinh gian khổ của người lính Tây Tiến

Đoạn 4: Những dư âm

Xem thêm các câu hỏi khác: 

Câu 1: Tại sao nói "Văn học là một hình thái ý thức xã hội -thẩm mỹ"? Chứng minh bằng ví dụ cụ thể?

Câu 2. Thế nào là tư duy hình tượng? Các đặc trưng của Tư duy hình tượng? Hãy phân tích một tác phẩm văn học cụ thể để minh họa?

Câu 3. Khái niệm hình tượng văn học, những đặc điểm của hình tượng văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 4: Tại sao nói ngôn từ vừa là phương tiện vừa là mục đích của văn học? Chứng minh bằng ví dụ cụ thể?

Câu 5. Trình bày những khả năng nghệ thuật của ngôn từ văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 6: Trình bày nội dung và hình thức của tác phẩm văn học? Các cấp độ của nội dung và hình thức của tác phẩm văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 7: Hãy phân biệt các khái niệm: đề tài, chủ đề, tư tưởng của tác phẩm văn học? Phân tích một tác phẩm văn học và chỉ ra chủ đề (hệ chủ đề), tư tưởng của nó?

Câu 8: Nhân vật văn học là gì? Vai trò, vị trí của nó trong tác phẩm văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 9: Thế nào là nhân vật văn học? Trình bày sự phân loại nhân vật văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 10: Hãy trình bày các phương thức, phương tiện, biện pháp thể hiện nhân vật trong tác phẩm văn học? Nêu các ví dụ cụ thể?

Câu 11: Khái niệm kết cấu của tác phẩm văn học? Trình bày chức năng nghệ thuật của kết cấu? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 12: Thế nào là kết cấu tác phẩm văn học? Phân biệt giữa kết cấu hình tượng và kết cấu văn bản nghệ thuật? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 13: Cốt truyện là gì? Các thành phần của cốt truyện? Vai trò của cốt truyện trong tác phẩm văn học? Cho ví dụ?

Câu 14: Khái niệm truyện ngắn? Những đặc điểm của truyện ngắn? Phân biệt giữa truyện ngắn và truyện kể? Cho ví dụ?

Câu 15: Những đặc điểm chủ yếu của thể loại tiểu thuyết? Lấy ví dụ minh họa cho từng đặc điểm?

Câu 16: Thế nào là một tác phẩm thơ? Phân biệt thơ với văn vần? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 18: Khái niệm thơ trữ tình? Phân biệt nhân vật trữ tình và nhân vật trong thơ trữ tình? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 19: Hãy trình bày các đặc điểm của thể loại thơ trữ tình? Phân tích một bài thơ hoặc đoạn thơ để minh họa cho một trong những đặc điểm ấy?

Câu 20: Đặc điểm của ngôn ngữ thơ trữ tình? Phân tích một bài thơ để minh họa cho một trong những đặc điểm ấy?

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm trợ giảng/giáo viên Ngữ Văn mới nhất

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm gia sư Tiếng Việt/ Ngữ Văn mới nhất

Mức lương của trợ giảng/ giáo viên Ngữ Văn là bao nhiêu?

 

 

 

Chủ đề:
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!