Hãy phân biệt các khái niệm: đề tài, chủ đề, tư tưởng của tác phẩm văn học? Phân tích một tác phẩm văn học và chỉ ra chủ đề (hệ chủ đề), tư tưởng của nó?
1. Đề tài
Là phạm vi hiện thực, phạm vi đời sống được nhà văn nhận thfíc lựachọn, miêu tả trong tác phẩm (chính là vấn đề được nhà văn xoáy vào)
Ví dụ: Chí Phèo- ko phải chỉ nói về chí Phèo mà còn nói về số phận của người nông dân.
Ví dụ:Truyện kiều không chỉ nói lên số phận Thúy Kiều mà nói lên số phận của người phụ nữ.
- Một tác phẩm văn học ko bao giờ đề cập vấn đề cá nhân (riêng) mà nói về cái khái quát.
Ví dụ: Tô Hoài viết 3 đề tài chủ yếu: đề tài về loài vật, đề tài phong tục tập quán ở nông thôn, đề tài miền núi.
=> để xác định đề tài thì phải biết tác phẩm viết về vấn đề gì? Phạm vi khái quát đề tài.
Đề tài là phương diện nội dung của 1 tác phẩm là đối tượng đã được nhận thfíc miêu tả khái quát của nhà văn.Không đồng nhất hiện thực trong tác phẩm(mang tính chủ quan được hư cấu tái tạo của nhà văn) với hiện thực đời sống(phản ánh cái có thật vốn có trong đời sống).
Một tác phẩm không chỉ có 1 để tài mà có nhiều đề tài liên quan bổ sung cho nhau tạo thành hệ đề tài của tác phẩm.
Ví dụ: Truyện Kiều có các đề tài: Đề tài vợ chồng, đề tài tình yêu, Đề tài đời sống quý tộc, Đề tài báo ân báo oán.Nhưng đề tài chính là số phận bất hạnh người phụ nữ trong xã hội đó.
2. Chủ đề
Là vấn đề cơ bản, chính yếu của đề tài được nhà văn nêu lên trong tác phẩm< thực chất là đề tài chính được xoáy sâu>
Ví dụ: Chí Phèo: sự tha hóa, biến đổi tính cách con người trong xã hội pk
Vai trò của chủ đề
- Đóng vai trò chủ đạo trong sang tác, hình thành từ ý đồ sang tạo của nhà văn, được biểu hiện cụ thể trong sang tác
- Chủ đề thể hiện bản sắc tư duy, chiều sâu tư tưởng và khả năng thâm nhập sâu vào bản chất đời sống nhà văn vì vậy đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên giá trị của tác phẩm.
Ví dụ: Đônkihotê làm cho chúng ta thấy nhói lòng bởi vì sfíc ảnh hưởng mạnh mẽ là vấn đề mang tính vĩnh cfíu tuy được nhắc đi nhắc lại nhưng vẫn mới.
Lưu ý:
- Tác phẩm văn học lớn thường có hẳn 1 hệ chủ đề gồm chủ đề chính và các chủ đề phụ tạo nên tính đa nghĩa cho tác phẩm.Tác phẩm càng đa nghĩa càng có giá trị với thời gian.
Ví dụ: Hai đứa trẻ
CĐC: Khát vọng cuộc sống của 2 đfía trẻ nghèo CĐP: Cuộc sống tối tăm nơi phố huyện nghèo Vd Lão Hạc
CĐC: Quá trình đấu tranh bảo vệ nhân tính CĐP: Cách nhìn nhận đánh giá người nông dân
Những phương diện bộc lộ chủ đề
- Nhan đề tác phẩm khái quát cô đọng nhất hiện thực miêu tả trong tác phẩm Vd Chí phèo Số phận của nông dân bị tước đoạt
- Bộc lộ trực tiếp trong lời phát biểu của tác giả hay nhân vật
Ví dụ: Truyện kiều Số phân của người phụ nữ và lòng thông cảm của nhà vưn đối với số phận đó
- Chủ đề đặt ra miêu tả những biến cố những cảnh tượng dữ dội khác thường trong tác phẩm
Ví dụ: Chí Phèo vác dao đi giết bá kiến.Hành động cầm giao mang tính kịch tính, lương tri, lý trí của chí phèo vẫn tỉnh táo đi giết kẻ thù của mình và là người thông minh nhất
Chủ đề thường bộc lộ qua hệ thống nhân vật hình tượng đặc biệt nhân vật chính
Ví dụ: Nàng Kiều trong Thúy Kiều
3. Tư tưởng:
- Là phán đoán khái quát của con người trong hiện thực đời sống. Cảm hfíng tư tưởng là sự thích thú, say mê điều gì đó.
- Tư tưởng là nhận thức và khát vọng
- Tư tưởng trong tác phẩm văn học cũng bao hàm 2 mặt nhận thfíc và khát vọng của con người trước hiện thực nhưng trước hết là tư tưởng thẩm mỹ được biểu hiện qua hình tượng nghệ thuật.
Các phương diện thể hiện
Chủ đề tác giả đặt ra trong tác phẩm bao giờ cũng đánh giá theo quan điểm nhất định. Sự đánh giá đó là sự thuyết minh, giải đáp vấn đề trong tác phẩm, là quan điểm của nhà văn.
Vd truyện kiều là số phận bất hạnh của nàng kiều
Sự lý giải tác phẩm bao giờ cũng hàm chfía tư tưởng
Bộc lộ qua 2 cấp độ là
- Niềm say mê khẳng định chân lý lý tưởng phủ định sự giả dối và mọi hiện tượng xấu xa tiêu cực trong xã hội, là thái độ ngợi ca đòng tình với những nhân vật chính diện, lên án tố cáo thế lực đen tối các hiện tượng tàm thường.
Ví dụ: Số Đỏ Thể hiện nỗi căm uất không nguôi đối với xã hội chó đẻ, phê phán xã hội đó, Xd xã hội mới để phủ định xã hội lố lăng, tây tàu
- Cảm hứng tác giả dẫn đến sự đánh giá theo quy luật tình cảm mang tính chủ quan cá nhân của nhà văn.Nhà văn say mê nhân vật điều gì thì sẽ bênh vực thiên vị cho nhân vật đó
Xem thêm các câu hỏi khác:
Câu 1: Tại sao nói "Văn học là một hình thái ý thức xã hội -thẩm mỹ"? Chứng minh bằng ví dụ cụ thể?
Câu 2. Thế nào là tư duy hình tượng? Các đặc trưng của Tư duy hình tượng? Hãy phân tích một tác phẩm văn học cụ thể để minh họa?
Câu 3. Khái niệm hình tượng văn học, những đặc điểm của hình tượng văn học? Cho ví dụ cụ thể?
Câu 4: Tại sao nói ngôn từ vừa là phương tiện vừa là mục đích của văn học? Chứng minh bằng ví dụ cụ thể?
Câu 5. Trình bày những khả năng nghệ thuật của ngôn từ văn học? Cho ví dụ cụ thể?
Câu 6: Trình bày nội dung và hình thức của tác phẩm văn học? Các cấp độ của nội dung và hình thức của tác phẩm văn học? Cho ví dụ cụ thể?
Câu 8: Nhân vật văn học là gì? Vai trò, vị trí của nó trong tác phẩm văn học? Cho ví dụ cụ thể?
Câu 9: Thế nào là nhân vật văn học? Trình bày sự phân loại nhân vật văn học? Cho ví dụ cụ thể?
Câu 10: Hãy trình bày các phương thức, phương tiện, biện pháp thể hiện nhân vật trong tác phẩm văn học? Nêu các ví dụ cụ thể?
Câu 11: Khái niệm kết cấu của tác phẩm văn học? Trình bày chức năng nghệ thuật của kết cấu? Cho ví dụ cụ thể?
Câu 12: Thế nào là kết cấu tác phẩm văn học? Phân biệt giữa kết cấu hình tượng và kết cấu văn bản nghệ thuật? Cho ví dụ cụ thể?
Câu 13: Cốt truyện là gì? Các thành phần của cốt truyện? Vai trò của cốt truyện trong tác phẩm văn học? Cho ví dụ?
Câu 14: Khái niệm truyện ngắn? Những đặc điểm của truyện ngắn? Phân biệt giữa truyện ngắn và truyện kể? Cho ví dụ?
Câu 15: Những đặc điểm chủ yếu của thể loại tiểu thuyết? Lấy ví dụ minh họa cho từng đặc điểm?
Câu 16: Thế nào là một tác phẩm thơ? Phân biệt thơ với văn vần? Cho ví dụ cụ thể?
Câu 17: Các thành phần cơ bản của tác phẩm thơ? Phân tích một bài thơ minh họa?
Câu 18: Khái niệm thơ trữ tình? Phân biệt nhân vật trữ tình và nhân vật trong thơ trữ tình? Cho ví dụ cụ thể?
Câu 19: Hãy trình bày các đặc điểm của thể loại thơ trữ tình? Phân tích một bài thơ hoặc đoạn thơ để minh họa cho một trong những đặc điểm ấy?
Câu 20: Đặc điểm của ngôn ngữ thơ trữ tình? Phân tích một bài thơ để minh họa cho một trong những đặc điểm ấy?
Việc làm dành cho sinh viên:
Việc làm trợ giảng/giáo viên Ngữ Văn mới nhất
Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất
Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên
Việc làm gia sư Tiếng Việt/ Ngữ Văn mới nhất
Mức lương của trợ giảng/ giáo viên Ngữ Văn là bao nhiêu?
Được cập nhật 29/03/2024
594 lượt xem