Đặc điểm của ngôn ngữ thơ trữ tình? Phân tích một bài thơ để minh họa cho một trong những đặc điểm ấy? | Câu hỏi tự luận ôn tập học phần Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đặc điểm của ngôn ngữ thơ trữ tình? Phân tích một bài thơ để minh họa cho một trong những đặc điểm ấy? Đề cương ôn tập Lý luận văn học giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!

Đặc điểm của ngôn ngữ thơ trữ tình? Phân tích một bài thơ để minh họa cho một trong những đặc điểm ấy?

1. Đặc điểm của ngôn ngữ thơ trữ tình:

 a) Ngôn ngữ thơ giàu cảm xúc:

  • Cảm xúc trong thơ thường xuất phát từ những hoàn cảnh như: mất mát, xa cách, nhớ thương, tủi hờn, cô đơn,…nên cảm xúc thường mãnh liệt, chân thực nên có tính thuyết phục cao. Nhiệt tình và trực tiếp trong tình cảm bộc lộ qua các từ miêu tả tâm trạng, qua sự đánh giá, phán xét, khẳng định và phủ định với những câu hỏi lời mời lời cảm thán, lời gọi, lời chào, lời nhắn nhủ, tiếc nuối.
  • Lời thơ còn mang tính lạ hóa để có thể quyến rũ hấp dẫn ám ảnh người đọc

Ví dụ: Puskin

Anh nhớ mãi phút giây huyền diệu

Trước mắt anh hem bỗng hiện lên

Như hư ảnh mong manh vụt biến

Như thiên thần sắc đẹp trắng trong

  • Ngôn ngữ trong tác phẩm tự sự : Khách quan, điểm tĩnh, ngôn ngữ thơ thường là lời đánh giá trực tiếp, thể hiện thái độ cảm xúc của chủ thể: trong thơ xuất hiện nhiều câu hỏi tu từ, câu cảm thán

VD: “ Hỡi sông Hồng tiếng hát 4000 năm Tổ quốc ta đẹp thế này chăng”,

Hay “Ôi những cánh đồng quê chảy máu /Dây thép gai đam nát mảnh trời chiều” Đất nước – Nguyễn Đình Thi.

  • Ngôn ngữ thơ thường mê hoặc người đọc bởi hình ảnh màu sắc hấp dẫn khác thường vừa thực vừa ảo. VD Huy Cận “ Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe”

 b) Ngôn ngữ thơ giàu tính nhạc điệu

- Nhạc tính trong thơ vừa nâng đỡ ý nghĩa vừa tạo thêm nghĩa cho từ ngữ gợi ra những điều mà từ ngữ không thể nói hết, yếu tố nhạc tính của ngôn ngữ thơ trở thành một phẩm chất của thơ ca.

- Nhạc tính trong thơ thể hiện cả 3 mặt: Sự cân đối, sự trầm bổng, sự trùng điệp

  • Sự cân đối: là sự tương xfíng, hài hòa giữa các dòng thơ (cân xfíng về số chữ hoặc ý)
  • Sự trầm bổng: đc tạo nên bởi sự phối thanh bằng trắc và cách ngắt nhịp46

VD: Đất nước – Nguyễn Đình Thi (phối thanh)

“ Sáng mát trong như sáng năm xưa

Gió thổi mùa thu hương cốm mới

Tôi nhớ những ngày thu đã xa”

VD: Tiếng chổi tre – Tố Hữu (ngắt nhịp) “ Những đêm hè/khi ve ve/ đã ngủ” => Mô tả từng nhát chổi tre trong đêm của người lao công.

  • Sự trùng điệp: được tạo nên bởi điệp vần, điệp từ và điệp ngữ.

VD: Gió gió ơi hãy làm giông làm tố. – Tố Hữu.

- Do nhạc tính là một đặc tính cơ bản của ngôn ngữ thơ nên khi phân tích, khám phá thơ phải chú ý đến cả 2 mặt ngữ nghĩa và âm thanh nhịp điệu

Xem thêm các câu hỏi khác: 

Câu 1: Tại sao nói "Văn học là một hình thái ý thức xã hội -thẩm mỹ"? Chứng minh bằng ví dụ cụ thể?

Câu 2. Thế nào là tư duy hình tượng? Các đặc trưng của Tư duy hình tượng? Hãy phân tích một tác phẩm văn học cụ thể để minh họa?

Câu 3. Khái niệm hình tượng văn học, những đặc điểm của hình tượng văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 4: Tại sao nói ngôn từ vừa là phương tiện vừa là mục đích của văn học? Chứng minh bằng ví dụ cụ thể?

Câu 5. Trình bày những khả năng nghệ thuật của ngôn từ văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 6: Trình bày nội dung và hình thức của tác phẩm văn học? Các cấp độ của nội dung và hình thức của tác phẩm văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 7: Hãy phân biệt các khái niệm: đề tài, chủ đề, tư tưởng của tác phẩm văn học? Phân tích một tác phẩm văn học và chỉ ra chủ đề (hệ chủ đề), tư tưởng của nó?

Câu 8: Nhân vật văn học là gì? Vai trò, vị trí của nó trong tác phẩm văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 9: Thế nào là nhân vật văn học? Trình bày sự phân loại nhân vật văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 10: Hãy trình bày các phương thức, phương tiện, biện pháp thể hiện nhân vật trong tác phẩm văn học? Nêu các ví dụ cụ thể?

Câu 11: Khái niệm kết cấu của tác phẩm văn học? Trình bày chức năng nghệ thuật của kết cấu? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 12: Thế nào là kết cấu tác phẩm văn học? Phân biệt giữa kết cấu hình tượng và kết cấu văn bản nghệ thuật? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 13: Cốt truyện là gì? Các thành phần của cốt truyện? Vai trò của cốt truyện trong tác phẩm văn học? Cho ví dụ

Câu 14: Khái niệm truyện ngắn? Những đặc điểm của truyện ngắn? Phân biệt giữa truyện ngắn và truyện kể? Cho ví dụ.

Câu 15: Những đặc điểm chủ yếu của thể loại tiểu thuyết? Lấy ví dụ minh họa cho từng đặc điểm?

Câu 16: Thế nào là một tác phẩm thơ? Phân biệt thơ với văn vần? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 17: Các thành phần cơ bản của tác phẩm thơ? Phân tích một bài thơ minh họa.

Câu 18: Khái niệm thơ trữ tình? Phân biệt nhân vật trữ tình và nhân vật trong thơ trữ tình? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 19: Hãy trình bày các đặc điểm của thể loại thơ trữ tình? Phân tích một bài thơ hoặc đoạn thơ để minh họa cho một trong những đặc điểm ấy

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm trợ giảng/giáo viên Ngữ Văn mới nhất

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm gia sư Tiếng Việt/ Ngữ Văn mới nhất

Mức lương của trợ giảng/ giáo viên Ngữ Văn là bao nhiêu?

Chủ đề:
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!