Trình bày nội dung và hình thức của tác phẩm văn học?| Câu hỏi tự luận ôn tập LÝ LUẬN VĂN HỌC | HNUE

Trình bày nội dung và hình thức của tác phẩm văn học? Các cấp độ của nội dung và hình thức của tác phẩm văn học? Tài liệu học tập môn LÝ LUẬN VĂN HỌC tại trường Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!

Trình bày nội dung và hình thức của tác phẩm văn học?  

1. Nội dung của tác phẩm văn học

- Là tổng hòa mọi yếu tố tồn tại bên trong

- Là một chỉnh thể thống nhất giữa khách quan và chủ quan.

 Kết quả phản ánh hiện thực đời sống khách quan, và là nơi gửi gắm các tư tưởng tình cảm của tác giả

Ví dụ: Cái sân gạch của “ Đào Vũ”: Là sự tái hiện đời sống khách quan, phong trào hợp tác xã nông nghiệp. Tư tưởng ca ngợi, ủng hộ phong trào hợp tác hóa.

- Nôi dung tác phẩm là cuộc sống được lí giải, đánh giá, trong đó thể hiện mơ ước, nhận thức, lí tưởng của nhà văn.

- Nôi dung của tác phẩm văn học không phải là nối cộng giản đơn của 2 phương diện khách quan và chủ quan mà là một quan hệ biện chfíng xuyên thấm lẫn nhau. Do vậy không đồng nhất nội dung tác phẩm với nội dung của đối tượng khách quan, cũng không được thu gọn nó vào tư tưởng của tác giả.

Ví dụ: Nội dung của tác phẩm “Truyện Kiều” là số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Thông qua đó ta thấy được lòng thương người, cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du.

- Các phương tiện để bộc lộ nội dung của tác phẩm là: đề tài, chủ đề, tư tưởng.

Nội dung của tác phẩm được chia làm 2 cấp độ: 

  • Nội dug cụ thể trực tiếp: Được tác giả mô tả trực tiếp.
  • Nôi dung khái quát: Tư tưởng.

VD: “Tắt Đèn” của Ngô Tất Tố miêu tả trực tiếp cuộc sống của chị Dậu trong xã hội phong kiến, Tư tưởng ở đây là lên án tố cáo chế độ thực dân nfía phong kiến đã chà đạp nên những người dân vô tội.

2. Hình thức của tác phẩm:

- Không có nội dung nào mà không có hình thfíc riêng của nó. Nhà văn sáng tạo ra hình thfíc phải dùng thủ pháp, phương tiện nghệ thuật, nhằm biểu đạt nội dung và mang tính nội dung ở trong đó.

- Hình thức của tác phẩm mag tính cụ thể, thẩm mĩ không lặp lại. Những yếu tố được coi là hình thức tác phẩm của tác phẩm văn học đó là kết cấu, thể loại, ngôn từ, phong cách nhân vật, sự kiện...

Hình thức có 2 cấp độ: 

  • Cấp độ vật liệu: Là hình thfíc bên ngoài, là các yếu tố có thể tách rời ra được và có tính độc lập tương đối.
  • Cấp độ quan niệm là hình thfíc biểu đạt nội dung mang tính qui luật và xuất hiện 1 cách bất ngờ trong tác phẩm ở cấp độ này lí luận văn học gọi là thi pháp

Vd: Buổi sáng biến mất

Cấp độ vật liệu là Thuấn phán đoán về gia cảnh của nhà chú Khiêm Cấp độ quan niệm là Thím Sương quăng chai dầu gió

Xem thêm các câu hỏi khác: 

Câu 1: Tại sao nói "Văn học là một hình thái ý thức xã hội -thẩm mỹ"? Chứng minh bằng ví dụ cụ thể?

Câu 2. Thế nào là tư duy hình tượng? Các đặc trưng của Tư duy hình tượng? Hãy phân tích một tác phẩm văn học cụ thể để minh họa?

Câu 3. Khái niệm hình tượng văn học, những đặc điểm của hình tượng văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 4: Tại sao nói ngôn từ vừa là phương tiện vừa là mục đích của văn học? Chứng minh bằng ví dụ cụ thể?

Câu 5. Trình bày những khả năng nghệ thuật của ngôn từ văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 7: Hãy phân biệt các khái niệm: đề tài, chủ đề, tư tưởng của tác phẩm văn học? Phân tích một tác phẩm văn học và chỉ ra chủ đề (hệ chủ đề), tư tưởng của nó?

Câu 8: Nhân vật văn học là gì? Vai trò, vị trí của nó trong tác phẩm văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 9: Thế nào là nhân vật văn học? Trình bày sự phân loại nhân vật văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 10: Hãy trình bày các phương thức, phương tiện, biện pháp thể hiện nhân vật trong tác phẩm văn học? Nêu các ví dụ cụ thể?

Câu 11: Khái niệm kết cấu của tác phẩm văn học? Trình bày chức năng nghệ thuật của kết cấu? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 12: Thế nào là kết cấu tác phẩm văn học? Phân biệt giữa kết cấu hình tượng và kết cấu văn bản nghệ thuật? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 13: Cốt truyện là gì? Các thành phần của cốt truyện? Vai trò của cốt truyện trong tác phẩm văn học? Cho ví dụ

Câu 14: Khái niệm truyện ngắn? Những đặc điểm của truyện ngắn? Phân biệt giữa truyện ngắn và truyện kể? Cho ví dụ.

Câu 15: Những đặc điểm chủ yếu của thể loại tiểu thuyết? Lấy ví dụ minh họa cho từng đặc điểm?

Câu 16: Thế nào là một tác phẩm thơ? Phân biệt thơ với văn vần? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 17: Các thành phần cơ bản của tác phẩm thơ? Phân tích một bài thơ minh họa.

Câu 18: Khái niệm thơ trữ tình? Phân biệt nhân vật trữ tình và nhân vật trong thơ trữ tình? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 19: Hãy trình bày các đặc điểm của thể loại thơ trữ tình? Phân tích một bài thơ hoặc đoạn thơ để minh họa cho một trong những đặc điểm ấy

Câu 20: Đặc điểm của ngôn ngữ thơ trữ tình? Phân tích một bài thơ để minh họa cho một trong những đặc điểm ấy.

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm trợ giảng/giáo viên Ngữ Văn mới nhất

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm gia sư Tiếng Việt/ Ngữ Văn mới nhất

Mức lương của trợ giảng/ giáo viên Ngữ Văn là bao nhiêu?

 

Chủ đề:
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!