Những đặc điểm chủ yếu của thể loại tiểu thuyết? | Câu hỏi tự luận ôn tập học phần Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Những đặc điểm chủ yếu của thể loại tiểu thuyết? Lấy ví dụ minh họa cho từng đặc điểm? Đề cương ôn tập Lý luận văn học giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!

Những đặc điểm chủ yếu của thể loại tiểu thuyết? Lấy ví dụ minh họa cho từng đặc điểm?

1. Khái niệm

Tiểu thuyết là thể loại tự sự cỡ lớn chứa đựng nhiều cuộc đời nhiều bfíc tranh phong tục, đạo đức rộng lớn tái hiện nhiều tính cách đa dạng. Đây là thể oại chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống văn học cận hiện đại.

2. Những đặc điểm chủ yếu của thể loại tiểu thuyết

a) Tiểu thuyết miêu tả cuộc sống hiện tại

Đang diễn ra không ngừng biến đổi sinh thành (quan tâm cuộc sống con người thời hiên đại). Tiểu thuyết dù có viết về nhân vật lịch sử hay nhân vật trong quá khứ nhưng cách đặt vấn đề hay giải quyết vấn đề theo quan niệm thời hiện đại

Hướng đối tượng được miêu tả vào cuộc sống hiện tại .mọi cái đều được đưa về đúng vị trí của nó ko giống như sử thi là những anh hùng mang tính thần thánh, nửa thần nửa thánh.

b) Tiểu thuyết miêu tả cuộc sống dưới ái nhìn đời tư là tiểu thuyết chọn kinh nghiệm cá nhân làm cơ sở lý giải thế giới.

Được viết dưới cái nhìn cá nhân của tác giả

Quan tâm cuộc sống các nhân của cá nhân ko quan tâm cuộc sống của cộng đồng, nhân loại.

c) Chất văn xuôi (tiểu thuyết miêu tả chất văn xuôi của đời sống)

Tiểu thuyết tái hiện cuộc sống trần trụi như nó vốn có ko có tính lí tưởng thi vị hóa.

Chất văn xuôi là sự trần trụi sự ngổn ngang của cuộc đời, đời sống có bao nhiêu sự vật hiện tượng thì đều tìm thấy trong tiểu thuyết.

v/d: Nam Cao, Bảo Ninh, Vũ Trọng Phụng.

Chất văn xuôi mở ra 1 vùng tiếp xúc tối đa, ranh giới hiện thực với cuộc đời và tiểu thuyết là ko có. Tiểu thuyết tái hiện lại cuộc sống trong thời hiện đại.

d) Nhân vật tiểu thuyết là con người nếm trải

Những nhân vật trong tiểu thuyết được miêu tả với rất nhiều trải nghiệm trong cuộc đời, nếm trải khổ đau mất mát về đời sống và tư duy.

v/d. Tác phẩm Đỏ và Đen, Tác phẩm Sông Đông Êm Đềm, Thép Đã Tôi Thế Đấy.

Được nhà văn miêu tả nhân vật tiểu thuyết trong đời sống nội tâm, miêu tả chi tiết cụ thể => bộc lộ nếm trải mặt tư duy, tâm lý của nhân vật.

v/d: Sống Mòn của Nam Cao miêu tả nhân vật Thị với những thay đổi toan tính của nhân vật Thị->sự tác động cảu hoàn cảnh làm thay đổi tính cách con người, con người ích kỷ hèn mọn, nhem nhuốc, sự tàn phá kinh khủng của hoàn cảnh.

e) Tiểu thuyết có khả năng dựng lại bức tranh rộng lớn về ko khí thời đại, phong tục lối sống.

Chính nhờ những yếu tố miêu tả, bình luận, những cây chuyện xen ngoài cốt truyện.

f) Tiêu thuyết xóa bỏ khoảng cách trần thuật và nội dung trần thuật

Là cái nhìn của con cháu về tổ tiên -> khoảng cách sử thi, , là sự ngưỡng mộ, thành kính ca ngợi lý tưởng

Tiểu thuyết viết con người hiện tại và thời hiện tại nên không có khoảng cách - rất gần gũi, cho phép nhân vật suồng sã, dễ tiếp thu, nhìn từ nhiều chiều, sử dụng nhiều giọng nói.

g) Khả năng tổng hợp của tiểu thuyết.

v/d: Tiểu thuyết chiến tranh và hòa bình.

Tiểu thuyết có thể là sự kết hợp các loại hình nội dung với nhiều khả năng nghệ thuật của các loại văn học khác. Có kết thúc ko hoàn tất.

v/d. tác phẩm của Nam Cao.

=> Tiểu thuyết là sự đánh giá nền văn học, gần như là cỗ máy lớn của văn học.

Xem thêm các câu hỏi khác: 

Câu 1: Tại sao nói "Văn học là một hình thái ý thức xã hội -thẩm mỹ"? Chứng minh bằng ví dụ cụ thể?

Câu 2. Thế nào là tư duy hình tượng? Các đặc trưng của Tư duy hình tượng? Hãy phân tích một tác phẩm văn học cụ thể để minh họa?

Câu 3. Khái niệm hình tượng văn học, những đặc điểm của hình tượng văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 4: Tại sao nói ngôn từ vừa là phương tiện vừa là mục đích của văn học? Chứng minh bằng ví dụ cụ thể?

Câu 5. Trình bày những khả năng nghệ thuật của ngôn từ văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 6: Trình bày nội dung và hình thức của tác phẩm văn học? Các cấp độ của nội dung và hình thức của tác phẩm văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 7: Hãy phân biệt các khái niệm: đề tài, chủ đề, tư tưởng của tác phẩm văn học? Phân tích một tác phẩm văn học và chỉ ra chủ đề (hệ chủ đề), tư tưởng của nó?

Câu 8: Nhân vật văn học là gì? Vai trò, vị trí của nó trong tác phẩm văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 9: Thế nào là nhân vật văn học? Trình bày sự phân loại nhân vật văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 10: Hãy trình bày các phương thức, phương tiện, biện pháp thể hiện nhân vật trong tác phẩm văn học? Nêu các ví dụ cụ thể?

Câu 11: Khái niệm kết cấu của tác phẩm văn học? Trình bày chức năng nghệ thuật của kết cấu? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 12: Thế nào là kết cấu tác phẩm văn học? Phân biệt giữa kết cấu hình tượng và kết cấu văn bản nghệ thuật? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 13: Cốt truyện là gì? Các thành phần của cốt truyện? Vai trò của cốt truyện trong tác phẩm văn học? Cho ví dụ?

Câu 14: Khái niệm truyện ngắn? Những đặc điểm của truyện ngắn? Phân biệt giữa truyện ngắn và truyện kể? Cho ví dụ?

Câu 16: Thế nào là một tác phẩm thơ? Phân biệt thơ với văn vần? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 17: Các thành phần cơ bản của tác phẩm thơ? Phân tích một bài thơ minh họa?

Câu 18: Khái niệm thơ trữ tình? Phân biệt nhân vật trữ tình và nhân vật trong thơ trữ tình? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 19: Hãy trình bày các đặc điểm của thể loại thơ trữ tình? Phân tích một bài thơ hoặc đoạn thơ để minh họa cho một trong những đặc điểm ấy?

Câu 20: Đặc điểm của ngôn ngữ thơ trữ tình? Phân tích một bài thơ để minh họa cho một trong những đặc điểm ấy?

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm trợ giảng/giáo viên Ngữ Văn mới nhất

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm gia sư Tiếng Việt/ Ngữ Văn mới nhất

Mức lương của trợ giảng/ giáo viên Ngữ Văn là bao nhiêu?

Chủ đề:
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!