Khái niệm truyện ngắn? Những đặc điểm của truyện ngắn? Phân biệt giữa truyện ngắn và truyện kể? | Câu hỏi tự luận ôn tập học phần Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Khái niệm truyện ngắn? Những đặc điểm của truyện ngắn? Phân biệt giữa truyện ngắn và truyện kể? Cho ví dụ? Đề cương ôn tập Lý luận văn học giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!

Khái niệm truyện ngắn? Những đặc điểm của truyện ngắn? Phân biệt giữa truyện ngắn và truyện kể? Cho ví dụ.

1. Khái niệm truyện ngắn

  • Là thể loại tự sự trữ tình cỡ nhỏ. Thường khắc họa một hiện tượng phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn con người. Truyện ngắn thường được gọi là nát cắt của đời sống hay là một khảnh khắc.

2. Đặc điểm

  • Truyện ngắn thường rất ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp. Kết cấu của truyện ngắn thường là sự tương phản, liên tưởng với bút pháp trần thuật.

3. Phân biệt giữa truyện ngắn và truyện kể

 Dựa trên 4 tiêu chí để phân biệt

a) Cách kể:

  • Truyện ngắn: Là lắp ghép, có thể xáo trộn không theo trình tự, cả hiện tại và quá khfí.
  • Truyện kể: Tuyến tính theo trình tự thời gian. Truyện kể là truyện dân gian. VD truyện cây khế.

b) Cốt truyện

  • Truyện ngắn: không nhất thiết, không bắt buộc phải có cốt truyện.
  • Truyện kể: luôn có cốt truyện

c) Nhân vật

  • Truyện ngắn: Có tính cách
  • Truyện kể: Nhân vật có tính chfíc năng.( ko có tính cách chỉ xuất hiện để thực hiện nhiệm vụ).

d) Kết thúc

  • Truyện ngắn: kết thúc có thể mở, không xác định nó sẽ như thế nào?
  • Truyện kể: Kết thúc khép.

VD: Truyện cổ tích thường có kết thúc có hậu.

Là tác phẩm tự sự cỡ nhỏ, chủ yếu phát triển 150 năm trở lại đây, dấu hiệu đầu tiên nhận ra là ngắn đọc nhanh một mạch phù hợp với tư tưởng thời hiện đại.

Khuôn khổ ngắn của truyện ngắn thường có sự gần gũi với truyện cổ, truyện dân gian.

Truyện ngắn khác truyện kể, truyện ngắn gần với tiểu thuyết hơn.truyện ngắn là loại tiểu thuyết rút ngắn miêu tả…thiếu.

VD: Tướng Về Hưu của Nguyễn huy thiệp., truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. Đặc trưng của truyện ngắn

  • Truyện ngắn thường thể hiện 1hiện tượng, 1 bản chất,1 trạng thái quan hệ hoặc ý thfíc tồn tại của con người (miêu tả 1 lát cắt của đời sống khác với tiểu thuyết miêu tả bfíc tranh đầy đủ của cuộc sống) v/d: Chí Phèo.

Truyện ngắn là một sự việc, sự kiện của đời sống trong đó có sự nảy sinh của con người trước hiện tương nào đó. Đẩy con người tới các bất thường của cuộc sống.

VD: Vợ Nhặt cái bất thường là cuộc hôn nhân bất thường, nhặt được vợ, Chữ Người Tfí Tù: Cuộc gặp gỡ oái oăm giữa huấn cao và quản ngục.

  • Nhân vật trong truyện ngắn thường ít xây dựng theo lối tính cách hoặc phác họa vì vậy chất liệu bị giản lược rất nhiều, chỉ chú trọng vấn đề cốt yếu của con người.

Nhân vật chỉ là một mảng nhỏ của thế giới, lược bớt chi tiết rườm rà. Vì dung lượng truyện ngắn là ngắn.

VD: Người đàn bà và con chó nhỏ: người đàn bà miêu tả rất ngắn chỉ miêu tả tâm trạng khao khát yêu đương muốn thoát khỏi cuộc sống gia đình. Chiếc thuyền ngoài xa: người đàn bà đượ miêu tả qua 3 chi tiết:chịu đựng để chồng đánh, gfíi con cho ông ngoại nuôi, van xin quan tòa đừng bắt bỏ chồng->người đàn bà giàu đfíc hi sinh chịu đựng.

  • Kết cấu truyện ngắn thường là sự tương phản liên tưởng. Bút pháp trần thuật thường là chấm phá .

VD. Chí Phèo: kết thúc là cái lò gạch->liên tưởng tới số phận, sự tiếc nuối cảu con người trong tương lai

VD: Vợ Nhặt với chi tiết cuối là lá cờ đỏ giúp liên tưởng tới 1 tương lai tươi sáng .

  • Trong truyện ngắn có yếu tố chi tiết rất quan trọng

VD: Buổi sáng biến mất chi tiết quăng chai dầu gió ý nghĩa nhất. Trong truyện hai đfía trẻ là chi tiết đợi tàu. Chí Phèo chi tiết bát cháo hành.

Chi tiết là lối hành văn mang ẩn ý.

Phân biệt truyện ngắn với truyện kể

Truyện kể là tư duy thời trung cổ thời xưa kể tho lối tuyến tính trình tự thời gian.

Giống nhau: đều là hình thức tự sư cỡ nhỏ, dung lượng như nhau.

Khác nhau:

- Truyện kể

  • Kể theo trật tự thời gian, cái nào có trước kể trước
  • Có cốt truyện trải qua 5 bước
  • Nhân vật là nhân vật chức năng ko có đời sống nôi tâm,
  • Kết thúc hoàn tất xong xuôi và có hậu.

- Truyện ngắn

  • Kể biến hóa linh hoạt lắp ghép
  • Có thể có hoặc ko có cốt truyện,
  • Nhân vật tính cách được nhà văn miêu tả đời sống nội tâm phong phú phức tạp,
  • Kết thúc mở chưa hoàn tất phản ánh cuộc sống hiện tại, kéo bạn đọc vào tham gia suy nghĩ cùng tác giả.

Truyện rất ngắn, truyện mini có sức chứa lướn trong dung lượng nhỏ, tính hiện tượng cao, nhân vật giản lược 1 cách tối đa, kết cấu đơn giản , ngôn ngữ cô đọng hàm xúc tối đa.

VD: Truyện ngắn nhà văn chân chính: hãy để người khác viết về anh nhiều hơn những gì anh viết. Truyện ngắn ‘Đời Sống’ con người ta sống ở trên đời vô danh thì rất dễ.

Xem thêm các câu hỏi khác: 

Câu 1: Tại sao nói "Văn học là một hình thái ý thức xã hội -thẩm mỹ"? Chứng minh bằng ví dụ cụ thể?

Câu 2. Thế nào là tư duy hình tượng? Các đặc trưng của Tư duy hình tượng? Hãy phân tích một tác phẩm văn học cụ thể để minh họa?

Câu 3. Khái niệm hình tượng văn học, những đặc điểm của hình tượng văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 4: Tại sao nói ngôn từ vừa là phương tiện vừa là mục đích của văn học? Chứng minh bằng ví dụ cụ thể?

Câu 5. Trình bày những khả năng nghệ thuật của ngôn từ văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 6: Trình bày nội dung và hình thức của tác phẩm văn học? Các cấp độ của nội dung và hình thức của tác phẩm văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 7: Hãy phân biệt các khái niệm: đề tài, chủ đề, tư tưởng của tác phẩm văn học? Phân tích một tác phẩm văn học và chỉ ra chủ đề (hệ chủ đề), tư tưởng của nó?

Câu 8: Nhân vật văn học là gì? Vai trò, vị trí của nó trong tác phẩm văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 9: Thế nào là nhân vật văn học? Trình bày sự phân loại nhân vật văn học? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 10: Hãy trình bày các phương thức, phương tiện, biện pháp thể hiện nhân vật trong tác phẩm văn học? Nêu các ví dụ cụ thể?

Câu 11: Khái niệm kết cấu của tác phẩm văn học? Trình bày chức năng nghệ thuật của kết cấu? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 12: Thế nào là kết cấu tác phẩm văn học? Phân biệt giữa kết cấu hình tượng và kết cấu văn bản nghệ thuật? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 13: Cốt truyện là gì? Các thành phần của cốt truyện? Vai trò của cốt truyện trong tác phẩm văn học? Cho ví dụ?

Câu 15: Những đặc điểm chủ yếu của thể loại tiểu thuyết? Lấy ví dụ minh họa cho từng đặc điểm?

Câu 16: Thế nào là một tác phẩm thơ? Phân biệt thơ với văn vần? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 17: Các thành phần cơ bản của tác phẩm thơ? Phân tích một bài thơ minh họa?

Câu 18: Khái niệm thơ trữ tình? Phân biệt nhân vật trữ tình và nhân vật trong thơ trữ tình? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 19: Hãy trình bày các đặc điểm của thể loại thơ trữ tình? Phân tích một bài thơ hoặc đoạn thơ để minh họa cho một trong những đặc điểm ấy?

Câu 20: Đặc điểm của ngôn ngữ thơ trữ tình? Phân tích một bài thơ để minh họa cho một trong những đặc điểm ấy?

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm trợ giảng/giáo viên Ngữ Văn mới nhất

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm gia sư Tiếng Việt/ Ngữ Văn mới nhất

Mức lương của trợ giảng/ giáo viên Ngữ Văn là bao nhiêu?

 

Chủ đề:
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!