Công việc của Tổ trưởng phục vụ là gì?

Tổ trưởng phục vụ (Captain) là một thuật ngữ khá quen thuộc với những ai làm việc trong ngành Nhà hàng – Khách sạn. Tổ trưởng phục vụ là người phụ trách quản lý một nhóm tổ trưởng phục vụ, giám sát tổ trưởng phục vụ tại khu vực được phân công, kiểm tra các công cụ dụng cụ, cách setup bày bàn theo quy định, tiêu chuẩn của nhà hàng và trực tiếp phục vụ khách hàng khi cần.

Mô tả công việc của tổ trưởng phục vụ

Chuẩn bị các công việc trước khi vào ca

  • Hỗ trợ các bộ phận khác khi có yêu cầu.
  • Kiểm tra công việc chuẩn bị trước giờ phục vụ, đón khách.
  • Phối hợp với các nhân viên khác thực hiện công việc chuẩn bị.
  • Phân công nhân viên cấp dưới thực hiện các công việc chuẩn bị công cụ dụng cụ, vật dụng, trang thiết bị, setup bày bàn, vệ sinh sạch sẽ tại khu vực phụ trách.

Quản lý, giám sát nhân viên thuộc khu vực mình phụ trách

  • Quản lý, giám sát, hướng dẫn và phân công nhân viên cấp dưới thực hiện đầy đủ các công việc tại khu vực phụ trách.
  • Điều động nhân viên hỗ trợ các khu vực, các bộ phận khác khi có yêu cầu.
  • Đảm nhận việc quản lý, giám sát và điều phối  nhân viên thuộc bộ phận mình phụ trách
  • Phổ biến các quy định, quy chế, tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ của nhà hàng để nhân viên mới nắm rõ.

Quản lý tài sản của nhà hàng, khách sạn

  • Trước khi vào ca, tiến hành kiểm tra các máy móc, thiết bị, vật dụng thuộc khu vực phụ trách.
  • Theo dõi, kiểm tra việc sử dụng các công cụ trong ca làm việc và báo cáo với cấp trên nếu máy móc hư hỏng, trục trặc.
  • Lập phiếu đề nghị xuất kho gửi cho cấp trên duyệt và tiến hành nhận hàng tại kho.

Trực tiếp phục vụ khách khi có yêu cầu, khi khách đông

  • Trong nhà hàng, Captain còn đảm nhận việc Order. Vậy Captain order là gì? Captain order là người sẽ nhận order của khách, giải quyết thắc mắc của khách hàng.
  • Captain cũng là người nhận order và giải quyết các thắc mắc của khách hàng khi có 

Kết thúc ca, báo cáo quản lý

  • Phân công nhân viên thực hiện các công việc kết thúc ca: Dọn dẹp, vệ sinh…
  • Báo cáo công việc hằng ngày cho cấp trên vào cuối ca.
  • Kiểm tra toàn bộ các công việc kết thúc ca tại khu vực mình phụ trách.
  • Kết thúc ca và giao ca.
Bằng cấp Cử nhân
Công việc/Cuộc sống
3,5 ★
Khoảng lương năm 110 - 156 M
Cơ hội nghề nghiệp
3,7 ★
Số năm kinh nghiệm 2 - 4 năm

Tổ trưởng phục vụ có mức lương bao nhiêu?

110 - 156 triệu /năm
Tổng lương
102 - 144 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
8 - 12 triệu
/năm

Lương bổ sung

110 - 156 triệu

/năm
110 M
156 M
104 M 195 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Tổ trưởng phục vụ

Tìm hiểu cách trở thành Tổ trưởng phục vụ, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Tổ trưởng phục vụ
110 - 156 triệu/năm
Tổ trưởng phục vụ

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
25%
2 - 4
42%
5 - 7
32%
8+
11%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Tổ trưởng phục vụ?

Yêu cầu về trình độ

Trong quá trình làm việc, bất kể ở ngành nghề nào bạn cũng cần trang bị vững vàng kiến thức chuyên môn cho bản thân. Đặc biệt, vị trí nhân viên điều hành càng đòi hỏi bạn có bằng cử nhân chuyên ngành Kinh tế/Kinh doanh. quản trị chiến lược, quản trị rủi ro, hoạch định kế hoạch …

Dẫu biết thực lực mới là điều quan trọng nhưng trong cuộc cạnh tranh nếu một người vừa được đào tạo đúng chuyên môn, vừa có thực lực ngang ngửa bạn thì họ sẽ giành lợi thế cao hơn. Do vậy, phải Có kiến thức cơ bản về ngành Nhà hàng, có nghiệp vụ gọi món. Với tổ trưởng nhà hàng khi tuyển dụng quản lý sẽ tuyển những người có kinh nghiệm từ 2 năm trở lên. Vì vậy, để ứng tuyển công việc này trước hết bạn phải có kinh nghiệm, có kiến thức trong lĩnh vực này và có kỹ năng kinh nghiệm. Trong quá trình làm việc sẽ được đào tạo để phù hợp với đặc điểm, định hướng phong cách nhà hàng.

Yêu cầu về kỹ năng

  • Khả năng giám sát chất lượng: Nếu có đôi mắt nhạy bén và kỹ năng giám sát tốt, bạn có thể nhanh chóng phát hiện các bất thường trong quá trình làm việc để kịp thời tìm biện pháp khắc phục và sửa chữa.
  • Khả năng giao tiếp: Đây là yếu tố rất quan trọng đối với những ai mong muốn làm việc ở vị trí tổ trưởng phục vụ, càng giỏi giao tiếp đến đâu, khả năng thành công càng cao đến đấy..  không chỉ được bộc lộ ở nội bộ mà còn phát huy khi họ thiết lập các mối quan hệ bên ngoài, từ đó giúp nhà hàng có được các đối tác, khách hàng chiến lược phát triển bền vững.
  • Khả năng sử dụng công nghệ: Đây là một kỹ năng quan trọng đối với công việc của tổ trưởng phục vụ trong doanh nghiệp bởi bạn sẽ phải làm việc với rất nhiều máy móc công nghệ như máy tính văn phòng, thiết bị kỹ thuật số và các công cụ đo lường và kiểm soát chất lượng chuyên dụng.
  • Khả năng ngoại ngữ: Thành thạo ngoại ngữ như Anh, Trung, Nhật,... sẽ giúp bạn thuận lợi hơn trong việc giao tiếp và làm việc với khách hàng nước ngoài. Ngoài ra, nó còn giúp bạn đọc hiểu các tài liệu nước ngoài liên quan đến sản phẩm, như tiêu chuẩn chất lượng, thông số sản phẩm,...
  • Đam mê: Để theo đuổi việc làm điều hành lâu dài thì bạn cần phải có đam mê và sự kiên định bởi công việc này không hề dễ dàng mà đòi hỏi nhiều kỹ năng tổng hợp.
  • Tinh thần ham học hỏi: Xã hội loài người có những bước tiến phát triển mới, nếu không có sự nhanh nhạy nắm bắt, ham học hỏi thì tổ trưởng phục vụ sẽ không thể giỏi được. Để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân thì tổ trưởng phục vụ luôn phải nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Do đó, hãy tích cực trau dồi thêm kiến thức và kinh nghiệm để phát triển tương lai hơn nhé!
  • Tinh thần mạnh mẽ: Trong công việc tổ trưởng phục vụ sẽ không thể tránh khỏi những chuyện làm cho mình bị căng thẳng. Do làm việc quá nhiều không có thời gian nghỉ ngơi. Đặc thù của của tổ trưởng phục vụ là bạn phải có một tinh thép, không được sợ hãi và chịu được áp lực công việc.
  • Rèn luyện tính cẩn thận: Tính cẩn thận là một trong những đức tính rất cần thiết mà những người làm nghề quản lý  nói chung, làm tổ trưởng phục vụ nói riêng cần phải có.

Lộ trình thăng tiến của tổ trưởng phục vụ

Mức lương bình quân của Tổ trưởng phục vụ có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ chuyên môn, kỹ năng, trách nhiệm công việc, địa điểm và điều kiện thị trường lao động.

Từ 0 - 2 năm đầu tiên: Nhân viên phục vụ

Khi bạn có kinh nghiệm làm việc từ 2 năm, bạn có thể lên vị trí tổ trưởng phục vụ. Đây là lúc bạn nên tập trung học hỏi, phát triển chuyên môn nghiệp vụ. Tùy vào từng doanh nghiệp mà bạn sẽ được đào tạo thêm chuyên môn. Tuy nhiên, để thăng tiến dễ dàng hơn, bạn sẽ phải tự chủ động học hỏi, tích lũy kinh nghiệm thông qua công việc thực tế, từ những thành công hay từ chính thất bại của bản thân.

Từ 3 - 5 năm: Tổ trưởng phục vụ

Với thâm niên hơn 2 năm vị trí nhân viên phục vụ đã đủ điều kiện cho bạn được đề bạt lên tổ trưởng phục vụ. Ở vị trí này sẽ cho bạn cơ hội làm quen công tác quản lý ở quy mô nhỏ trước khi lên chức quản lý với phạm vi quản lý lớn hơn.

Trong thời gian này, bạn cần trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết, bao gồm:

  • Kỹ năng giao tiếp và giải quyết vấn đề tốt
  • Kỹ năng quản lý đội nhóm
  • Kỹ năng xây dựng kế hoạch, triển khai dự án

Từ 5 năm trở đi: Quản lý nhà hàng/khách sạn 

Quản lý nhà hàng chịu trách nhiệm chỉ đạo và điều phối các nhân viên. Nhìn chung, họ chịu trách nhiệm chung cho sự tăng trưởng và lợi nhuận của một công ty. Vai trò này có thể bao gồm kiểm soát chi phí, quản lý nhân viên, giám sát quy trình phục. quản trị rủi ro và quản lý bộ phận.

Đánh giá, chia sẻ về Tổ trưởng phục vụ

Các Tổ trưởng phục vụ chuyên nghiệp nói gì về công việc của họ? Đọc qua các bài đánh giá, chia sẻ kinh nghiệm làm việc của họ dành cho các công ty.

Đang cập nhật...

Phỏng vấn Tổ trưởng phục vụ

Bạn tin rằng những phẩm chất nào là cần thiết để trở thành một trưởng nhóm dịch vụ khách hàng thành công?
1900.com.vn
Tổ trưởng phục vụ
Q: Bạn tin rằng những phẩm chất nào là cần thiết để trở thành một trưởng nhóm dịch vụ khách hàng thành công?
19/01/2024
1 câu trả lời

Ví dụ: “Một trưởng nhóm dịch vụ khách hàng thành công phải có kỹ năng giao tiếp tốt, vừa truyền tải thông tin hiệu quả đến nhóm của họ vừa tích cực lắng nghe phản hồi từ các thành viên trong nhóm và khách hàng. Điều này cho phép người lãnh đạo giải quyết kịp thời các mối quan ngại và đưa ra các quyết định sáng suốt có lợi cho tổ chức.

Một phẩm chất thiết yếu khác là sự đồng cảm, vì nó cho phép trưởng nhóm hiểu được nhu cầu của cả khách hàng và thành viên trong nhóm. Sự đồng cảm giúp tạo ra một môi trường làm việc hỗ trợ, nơi nhân viên cảm thấy có giá trị và có động lực để cung cấp dịch vụ khách hàng đặc biệt. Ngoài ra, kỹ năng giải quyết vấn đề rất quan trọng để giải quyết các vấn đề của khách hàng một cách hiệu quả và tìm ra các giải pháp sáng tạo để cải thiện sự hài lòng chung của khách hàng.

Hơn nữa, khả năng thích ứng là chìa khóa trong bối cảnh kinh doanh phát triển nhanh chóng ngày nay. Một trưởng nhóm dịch vụ khách hàng thành công phải có khả năng điều chỉnh theo những hoàn cảnh thay đổi, chẳng hạn như công nghệ mới hoặc những kỳ vọng ngày càng tăng của khách hàng, đồng thời duy trì mức hiệu suất cao trong nhóm của họ.”

Mô tả kinh nghiệm của bạn trong việc quản lý nhóm dịch vụ khách hàng.
1900.com.vn
Tổ trưởng phục vụ
Q: Mô tả kinh nghiệm của bạn trong việc quản lý nhóm dịch vụ khách hàng.
19/01/2024
1 câu trả lời

Ví dụ: “Là trưởng nhóm dịch vụ khách hàng trong ba năm qua, tôi đã quản lý một nhóm gồm 15 đại diện trong môi trường trung tâm cuộc gọi có nhịp độ nhanh. Trách nhiệm chính của tôi bao gồm đặt ra các mục tiêu về hiệu suất, theo dõi sự tiến bộ của cá nhân và nhóm, cung cấp phản hồi thường xuyên và tiến hành đánh giá hiệu suất.

Tôi đã triển khai các buổi huấn luyện hàng tuần để giải quyết các lĩnh vực cần cải thiện và chia sẻ các phương pháp hay nhất giữa các thành viên trong nhóm. Cách tiếp cận này không chỉ giúp cải thiện hiệu suất tổng thể của nhóm mà còn thúc đẩy văn hóa làm việc hợp tác và hỗ trợ. Ngoài ra, tôi đã hợp tác chặt chẽ với các bộ phận khác để đảm bảo liên lạc thông suốt và giải quyết hiệu quả các vấn đề leo thang. Thông qua những nỗ lực này, nhóm của chúng tôi đã liên tục đạt được mức độ hài lòng cao của khách hàng và vượt mục tiêu hiệu suất.”

Bạn giải quyết xung đột giữa các thành viên trong nhóm như thế nào?
1900.com.vn
Tổ trưởng phục vụ
Q: Bạn giải quyết xung đột giữa các thành viên trong nhóm như thế nào?
19/01/2024
1 câu trả lời

Ví dụ: “Khi xung đột nảy sinh giữa các thành viên trong nhóm, bước đầu tiên của tôi là giải quyết vấn đề càng sớm càng tốt để ngăn vấn đề leo thang. Tôi bắt đầu bằng cách nói chuyện riêng với từng cá nhân liên quan để hiểu quan điểm của họ và thu thập tất cả thông tin liên quan. Điều này cho phép tôi xác định nguyên nhân cốt lõi của xung đột và đánh giá xem đó là bất đồng cá nhân hay vấn đề liên quan đến công việc.


Sau khi đã hiểu rõ tình hình, tôi sẽ tập hợp các bên lại để cùng nhau thảo luận. Trong cuộc họp này, tôi khuyến khích giao tiếp cởi mở và lắng nghe tích cực, đảm bảo rằng mọi người đều có cơ hội bày tỏ mối quan tâm và cảm xúc của mình. Vai trò của tôi là tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc trò chuyện, hướng dẫn họ tìm ra điểm chung và giúp họ phát triển một giải pháp mà cả hai bên đều đồng ý. Nếu cần, tôi cũng có thể nhờ đến bộ phận nhân sự hoặc quản lý cấp cao hơn để được hỗ trợ thêm trong việc giải quyết xung đột. Cuối cùng, mục tiêu của tôi là tạo ra một môi trường làm việc hài hòa nơi các thành viên trong nhóm có thể cộng tác hiệu quả và tập trung vào việc cung cấp dịch vụ khách hàng đặc biệt.”

Bạn có thể đưa ra ví dụ về trường hợp bạn phải đối phó với một thành viên trong nhóm hoạt động kém hiệu quả không? Bạn đã thực hiện những bước nào để giải quyết vấn đề?
1900.com.vn
Tổ trưởng phục vụ
Q: Bạn có thể đưa ra ví dụ về trường hợp bạn phải đối phó với một thành viên trong nhóm hoạt động kém hiệu quả không? Bạn đã thực hiện những bước nào để giải quyết vấn đề?
19/01/2024
1 câu trả lời

Ví dụ: “Tôi từng có một thành viên trong nhóm liên tục không đạt được mục tiêu và gặp khó khăn trong việc giải quyết khiếu nại của khách hàng một cách hiệu quả. Tôi nhận thấy sự cần thiết phải can thiệp nên đã lên lịch gặp riêng họ để thảo luận về hiệu quả hoạt động của họ.

Trong cuộc trò chuyện của chúng tôi, lần đầu tiên tôi ghi nhận những nỗ lực của họ và nêu bật bất kỳ khía cạnh tích cực nào trong công việc của họ. Sau đó, tôi trình bày các ví dụ cụ thể về hoạt động kém hiệu quả và hỏi quan điểm của họ về tình huống này. Điều này cho phép tôi hiểu bất kỳ vấn đề hoặc thách thức tiềm ẩn nào mà họ đang gặp phải. Dựa trên ý kiến ​​đóng góp của họ, chúng tôi đã hợp tác phát triển một kế hoạch hành động bao gồm đào tạo bổ sung, kiểm tra thường xuyên và các mục tiêu hiệu suất rõ ràng.

Trong vài tuần tiếp theo, tôi đã theo dõi chặt chẽ tiến trình của họ và đưa ra phản hồi mang tính xây dựng trong quá trình đăng ký của chúng tôi. Dần dần, hiệu suất của họ được cải thiện và họ trở nên tự tin hơn khi xử lý các tình huống khó khăn. Kinh nghiệm này đã dạy tôi tầm quan trọng của việc giải quyết kịp thời các vấn đề về hiệu suất và làm việc cùng với các thành viên trong nhóm để tìm ra giải pháp hỗ trợ sự tăng trưởng và phát triển của họ.”

Câu hỏi thường gặp về Tổ trưởng phục vụ

Tổ trưởng phục vụ (Captain) là một thuật ngữ khá quen thuộc với những ai làm việc trong ngành Nhà hàng – Khách sạn. Tổ trưởng phục vụ là người phụ trách quản lý một nhóm tổ trưởng phục vụ, giám sát tổ trưởng phục vụ tại khu vực được phân công, kiểm tra các công cụ dụng cụ, cách setup bày bàn theo quy định, tiêu chuẩn của nhà hàng và trực tiếp phục vụ khách hàng khi cần.

 

Đây là vị trí cấp cao trong doanh nghiệp, mặc dù khối lượng công việc khá nhiều, nhưng đây được xem là vị trí “dưới một người, trên vạn người”. Nhưng mức lương của tổ trưởng phục vụ còn phụ thuộc vào nhiệm vụ mà họ được giao và số lượng công việc theo quy mô của doanh nghiệp. Ở Việt Nam,Theo ghi nhận của Nghekhachsan.com, thu nhập của Tổ trưởng phục vụ hiện nay dao động trong khoảng 7 – 12M đồng/ tháng, tùy thuộc vào quy mô nhà hàng – khách sạn làm việc. Ngoài mức lương cứng cố định, vị trí này cũng được nhận service charge và khoản chia tiền tip của nhà hàng.

Bài viết xem nhiều