Tìm thấy 1 việc làm đang tuyển dụng
Trưởng Phòng Kỹ Thuật
HÀNG HẢI VIỆT NAM
21 việc làm
3 lượt xem
Thông tin cơ bản
Mức lương:
Thỏa thuận
Chức vụ:
Quản lý
Ngày đăng tuyển:
07/08/2024
Hạn nộp hồ sơ:
07/09/2024
Hình thức:
Toàn thời gian
Kinh nghiệm:
Trên 5 năm
Số lượng:
1
Giới tính:
Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- Địa điểm làm việc: Hà Nội
1. Nghiên cứu, tham mưu cho Ban lãnh đạo Công ty trong công tác quản lý kỹ thuật, định mức nhiên liệu, phụ tùng vật tư cho đội tàu, đảm bảo cung cấp đầy đủ và kịp thời các dịch vụ kỹ thuật phục vụ các tàu khai thác kinh doanh vận tải hiệu quả, an toàn.
2. Tổ chức quản lý toàn bộ tài liệu, hồ sơ kỹ thuật của đội tàu:
a. Tổ chức lập và lưu trữ đầy đủ, có hệ thống toàn bộ tài liệu, hồ sơ kỹ thuật của đội tàu.
b. Tổ chức theo dõi và duy trì hiệu lực các giấy chứng nhận của cơ quan Đăng kiểm.
c. Chủ trì tổ chức nghiên cứu các chủng loại, thông số kỹ thuật, khai thác triệt để tính năng sử dụng, xây dựng quy trình vận hành, quy trình an toàn lao động các loại máy móc thiết bị.
d. Chỉ đạo nghiên cứu thiết kế các thiết bị, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, giải quyết các công tác kỹ thuật theo yêu cầu sản xuất.
3. Chủ trì tổ chức giám sát vận hành và sửa chữa, bảo dưỡng kỹ thuật của đội tàu:
a. Chủ trì tổ chức quản lý, giám sát quá trình vận hành hệ thống máy móc thiết bị kỹ thuật trên tàu, theo dõi tình trạng hoạt động của các máy móc thiết bị kỹ thuật thường xuyên, phát hiện bất thường, sự cố và kịp thời đưa ra biện pháp khắc phục, xử lý sự cố.
b. Chủ trì lập kế hoạch sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng, trung đại tu hệ thống máy móc thiết bị kỹ thuật của các tàu định kỳ.
c. Tổ chức phối hợp với tàu lập hạng mục sửa chữa lớn đầu bến, hạng mục sửa chữa trên đà gửi chào sửa chữa tới các xưởng và Đà sửa chữa.
d. Tổ chức đàm phán, đánh giá, đề xuất lựa chọn các đơn vị cung cấp dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng kỹ thuật.
e. Giám sát và hỗ trợ các đơn vị thực hiện công tác sửa chữa, bảo dưỡng, trung đại tu hệ thống máy móc thiết bị kỹ thuật.
f. Tổ chức lập và hoàn thiện các hồ sơ sửa chữa, đăng kiểm theo Quy chế kiểm soát chi phí sửa chữa và dịch vụ kỹ thuật của Công ty.
g. Chỉ đạo tổng hợp, theo dõi các chi phí sửa chữa bao gồm cả chi phí lên đà, đầu bến, sơn, đăng kiểm...
4. Tổ chức xây dựng, bổ sung, điều chỉnh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, sửa chữa bảo dưỡng, định mức nhiên liệu nhiên liệu - dầu nhờn, phụ tùng - vật tư:
a. Tổ chức nghiên cứu, xây dựng các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật, sửa chữa bảo dưỡng, định mức nhiên liệu nhiên liệu - dầu nhờn, phụ tùng - vật tư của Công ty và đội tàu trong từng thời kỳ.
b. Tổ chức theo dõi, kiểm soát tiêu thụ nhiên liệu - dầu nhờn, phụ tùng - vật tư, thường xuyên điều chỉnh định mức phù hợp với thực tế sử dụng.
c. Tổ chức cung cấp số lượng chủng loại, ký mã hiệu, nước sản xuất của vật tư phụ tùng thay thế cần thiết mà trong nước không có cho Phòng Vật tư đặt mua ở nước ngoài khi có yêu cầu của sản xuất và được Tổng giám đốc phê duyệt.
5. Chủ trì công tác đào tạo kỹ thuật cho Công ty và đội tàu:
a. Tổ chức nghiên cứu tiếp nhận và phổ biến, những tiến bộ khoa học trong sản xuất đến các đơn vị tàu, phòng, chi nhánh, hỗ trợ các đơn vị cập nhật về khoa học kỹ thuật.
b. Chỉ đạo xây dựng chương trình kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ cán bộ kỹ thuật, kỹ sư máy, lái tàu và quản lý khai thác kỹ thuật, tham gia giám định sáng kiến.
c. Tố chức phối hợp với các phòng, Trung tâm thực hiện đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật cho chuyên viên trên bờ và thuyền viên dưới tàu.
d. Chủ trì tổ chức các cuộc hội nghị, hội thảo về kỹ thuật hàng quý.
6. Quản lý, điều hành công việc của nhân viên trong phòng:
a. Xác định nhu cầu nhân sự, đề xuất nhu cầu tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự và phối hợp với P.NSTV thực hiện tuyển dụng, đào tạo nhân sự của phòng.
b. Lập kế hoạch, xác định mục tiêu và phân công công việc cho Phó phòng và nhân viên trực tiếp quản lý.
c. Theo dõi, giám sát thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên, điều chỉnh mục tiêu kế hoạch khi cần thiết.
d. Động viên, khuyến khích, thúc đẩy nhân viên thực hiện công việc. Đề xuất khen thưởng, kỷ luật CBNV của phòng.
7. Thực hiện các trách nhiệm công việc khác:
a. Tham gia các dự án đầu tư, mua sắm, thanh lý máy móc/thiết bị, tàu theo yêu cầu.
b. Nghiên cứu các quy trình quy phạm về đóng mới, sửa chữa, mua sắm phương tiện, tham mưu cho TGĐ trong việc phát triển đội tàu.
c. Nghiên cứu các tiến bộ của khoa học kỹ thuật và tham mưu cho lãnh đạo Công ty việc áp dụng các giải pháp phù hợp trong công tác quản lý đội tàu Công ty.
d. Chịu trách nhiệm về vấn đề quản lý năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, tuân thủ yêu cầu Công ước quốc tế về EEXI và CII cho đội tàu Công ty.
e. Tham gia xây dựng mục tiêu ưu tiên (BSC-KPI cấp Phòng), kế hoạch hành động của phòng, giải pháp chính để đạt được mục tiêu của phòng theo hàng năm, hàng quý, hàng tháng.
f. Tham gia xây dựng cải tiến các quy chế, quy định, quy trình chuyên môn liên quan đến hoạt động của phòng.
g. Tham gia các hội nghị, họp, thảo luận theo đề nghị.
h. Thực hiện đúng chế độ lập kế hoạch và báo cáo theo quy định.
i. Thực hiện các công việc khác theo chỉ đạo, yêu cầu của Ban lãnh đạo.Trình độ: Đại học hoặc tương đương
Chuyên ngành: Hàng hải/Máy tàu thủy và các chuyên ngành liên quan
Chứng chỉ: Máy trưởng tàu biển hạng I.
Kinh nghiệm: Tối thiểu 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kỹ thuật tàu biển, trong đó có 05 năm kinh nghiệm trong công tác quản lý.
Kiến thức/Kỹ năng/Khả năng:
Năng lực chuyên môn - Am hiểu về khai thác máy tàu biển và hiểu được các nguyên lý hoạt động của các thiết bị hệ thống, máy móc trên tàu.
- Có hiểu biết về các đặc tính kỹ thuật tàu container và các đặc trưng trong hoạt động khai thác.
- Có kiến thức pháp luật về Luật Hàng hải, luật quản lý năng lượng tiết kiệm hiệu quả,...
- Nắm rõ các quy định của IMO áp dụng cho các tàu.
- Hiểu rõ các yêu cầu của Bộ luật quản lý an toàn (ISM code), Bộ luật an ninh tàu và bến cảng (ISPS code), các công ước quốc tế SOLAS, MARPOL, STCW, các yêu cầu của Đăng kiểm, Chính quyền cảng... liên quan đến hoạt động của tàu;
- Hiểu rõ và cập nhật hệ thống quản lý an toàn, chất lượng và môi trường SQEMS của Công ty, các quy định - quy chế liên quan của Công ty như: Quy chế kiểm soát chi phí sửa chữa và dịch vụ kỹ thuật/Quy chế nhận, quản lý và sử dụng nhiên liệu vv...
Năng lực bổ trợ - Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức thực hiện công việc
- Kỹ năng giao tiếp, đàm phán, thuyết trình, thuyết phục
- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
- Kỹ năng hướng dẫn, đào tạo, kèm cặp nhân viên
- Kỹ năng phân tích và xác định vấn đề.
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng quản lý rủi ro
- Kỹ năng xây dựng và phát triển quan hệ
Ngoại ngữ Có khả năng sử dụng tiếng Anh ở các kỹ năng nghe - nói - đọc - viết để thực hiện các giao dịch, nghiên cứu tài liệu liên quan đến lĩnh vực đảm nhiệm.
Sử dụng công cụ dụng cụ hỗ trợ công việc Thành thạo sử dụng phần mềm văn phòng MS office, phần mềm chuyên môn và phần mềm quản trị tại nội bộ (nếu có) và tìm kiếm thông tin trên Internet.
MỐI QUAN HỆ/GIAO TIẾP CÔNG VIỆC
Đối tượng Mục đích giao tiếp
Bên trong:
Ban Tổng giám đốc Nhân nhiệm vụ, báo cáo tình hình thực hiện công việc.
Tham mưu, giúp việc liên quan đến công tác vật tư.
CBNV trong phòng Phân công giao việc, giám sát, hướng dẫn công việc.
Nhận báo cáo công việc.
Các phòng ban chuyên môn trong Công ty, các chi nhánh Trao đổi, phối hợp thực hiện công việc của phòng.
Bên ngoài:
Cơ quan quản lý nhà nước: Đăng kiểm VR, Chính quyền cảng Phối hợp, thảo luận, mời kiểm tra nhằm giải quyết công việc.
Các đối tác nước ngoài: Đăng kiểm ABS, NK, LR, DNV, Chính quyền cảng, các đơn vị cung cấp dịch vụ, nhà máy sửa chữa, đại diện maker, các hang sơn, dầu nhờn, hoá chất... Phối hợp, thảo luận, mời kiểm tra nhằm giải quyết công việc.
Giao dịch, mời tư vấn, cung cấp và thực hiện dịch vụ cho các tàu.
Các đối tác trong nước: Các đơn vị dịch vụ sửa chữa, cung cấp, nhà máy sửa chữa, đại diện các hãng cung cấp sơn, dầu nhờn, hoá chất, đại diện Maker... Phối hợp, thảo luận, mời cung cấp dịch vụ nhằm giải quyết công việc.- Lương thỏa thuận theo năng lực của ứng viên, đàm phán tại buổi phỏng vấn ứng viên.
- Thưởng theo hiệu suất làm việc, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Đóng BHXH, BHYT theo quy định của Luật BHXH.
- Phụ cấp: điện thoại, ăn trưa theo quy định của Công ty.
- Môi trường làm việc sáng tạo, năng động, hội nhập toàn cầu - nơi mà bạn có cơ hội phát triển nghề nghiệp và đóng góp vào sứ mệnh của VIMC LINES.
- Lộ trình thăng tiến rõ ràng.
- Phúc lợi khác theo quy định của công ty: Đi du lịch trong/ngoài nước hàng năm...
2. Tổ chức quản lý toàn bộ tài liệu, hồ sơ kỹ thuật của đội tàu:
a. Tổ chức lập và lưu trữ đầy đủ, có hệ thống toàn bộ tài liệu, hồ sơ kỹ thuật của đội tàu.
b. Tổ chức theo dõi và duy trì hiệu lực các giấy chứng nhận của cơ quan Đăng kiểm.
c. Chủ trì tổ chức nghiên cứu các chủng loại, thông số kỹ thuật, khai thác triệt để tính năng sử dụng, xây dựng quy trình vận hành, quy trình an toàn lao động các loại máy móc thiết bị.
d. Chỉ đạo nghiên cứu thiết kế các thiết bị, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, giải quyết các công tác kỹ thuật theo yêu cầu sản xuất.
3. Chủ trì tổ chức giám sát vận hành và sửa chữa, bảo dưỡng kỹ thuật của đội tàu:
a. Chủ trì tổ chức quản lý, giám sát quá trình vận hành hệ thống máy móc thiết bị kỹ thuật trên tàu, theo dõi tình trạng hoạt động của các máy móc thiết bị kỹ thuật thường xuyên, phát hiện bất thường, sự cố và kịp thời đưa ra biện pháp khắc phục, xử lý sự cố.
b. Chủ trì lập kế hoạch sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng, trung đại tu hệ thống máy móc thiết bị kỹ thuật của các tàu định kỳ.
c. Tổ chức phối hợp với tàu lập hạng mục sửa chữa lớn đầu bến, hạng mục sửa chữa trên đà gửi chào sửa chữa tới các xưởng và Đà sửa chữa.
d. Tổ chức đàm phán, đánh giá, đề xuất lựa chọn các đơn vị cung cấp dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng kỹ thuật.
e. Giám sát và hỗ trợ các đơn vị thực hiện công tác sửa chữa, bảo dưỡng, trung đại tu hệ thống máy móc thiết bị kỹ thuật.
f. Tổ chức lập và hoàn thiện các hồ sơ sửa chữa, đăng kiểm theo Quy chế kiểm soát chi phí sửa chữa và dịch vụ kỹ thuật của Công ty.
g. Chỉ đạo tổng hợp, theo dõi các chi phí sửa chữa bao gồm cả chi phí lên đà, đầu bến, sơn, đăng kiểm...
4. Tổ chức xây dựng, bổ sung, điều chỉnh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, sửa chữa bảo dưỡng, định mức nhiên liệu nhiên liệu - dầu nhờn, phụ tùng - vật tư:
a. Tổ chức nghiên cứu, xây dựng các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật, sửa chữa bảo dưỡng, định mức nhiên liệu nhiên liệu - dầu nhờn, phụ tùng - vật tư của Công ty và đội tàu trong từng thời kỳ.
b. Tổ chức theo dõi, kiểm soát tiêu thụ nhiên liệu - dầu nhờn, phụ tùng - vật tư, thường xuyên điều chỉnh định mức phù hợp với thực tế sử dụng.
c. Tổ chức cung cấp số lượng chủng loại, ký mã hiệu, nước sản xuất của vật tư phụ tùng thay thế cần thiết mà trong nước không có cho Phòng Vật tư đặt mua ở nước ngoài khi có yêu cầu của sản xuất và được Tổng giám đốc phê duyệt.
5. Chủ trì công tác đào tạo kỹ thuật cho Công ty và đội tàu:
a. Tổ chức nghiên cứu tiếp nhận và phổ biến, những tiến bộ khoa học trong sản xuất đến các đơn vị tàu, phòng, chi nhánh, hỗ trợ các đơn vị cập nhật về khoa học kỹ thuật.
b. Chỉ đạo xây dựng chương trình kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ cán bộ kỹ thuật, kỹ sư máy, lái tàu và quản lý khai thác kỹ thuật, tham gia giám định sáng kiến.
c. Tố chức phối hợp với các phòng, Trung tâm thực hiện đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật cho chuyên viên trên bờ và thuyền viên dưới tàu.
d. Chủ trì tổ chức các cuộc hội nghị, hội thảo về kỹ thuật hàng quý.
6. Quản lý, điều hành công việc của nhân viên trong phòng:
a. Xác định nhu cầu nhân sự, đề xuất nhu cầu tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự và phối hợp với P.NSTV thực hiện tuyển dụng, đào tạo nhân sự của phòng.
b. Lập kế hoạch, xác định mục tiêu và phân công công việc cho Phó phòng và nhân viên trực tiếp quản lý.
c. Theo dõi, giám sát thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên, điều chỉnh mục tiêu kế hoạch khi cần thiết.
d. Động viên, khuyến khích, thúc đẩy nhân viên thực hiện công việc. Đề xuất khen thưởng, kỷ luật CBNV của phòng.
7. Thực hiện các trách nhiệm công việc khác:
a. Tham gia các dự án đầu tư, mua sắm, thanh lý máy móc/thiết bị, tàu theo yêu cầu.
b. Nghiên cứu các quy trình quy phạm về đóng mới, sửa chữa, mua sắm phương tiện, tham mưu cho TGĐ trong việc phát triển đội tàu.
c. Nghiên cứu các tiến bộ của khoa học kỹ thuật và tham mưu cho lãnh đạo Công ty việc áp dụng các giải pháp phù hợp trong công tác quản lý đội tàu Công ty.
d. Chịu trách nhiệm về vấn đề quản lý năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, tuân thủ yêu cầu Công ước quốc tế về EEXI và CII cho đội tàu Công ty.
e. Tham gia xây dựng mục tiêu ưu tiên (BSC-KPI cấp Phòng), kế hoạch hành động của phòng, giải pháp chính để đạt được mục tiêu của phòng theo hàng năm, hàng quý, hàng tháng.
f. Tham gia xây dựng cải tiến các quy chế, quy định, quy trình chuyên môn liên quan đến hoạt động của phòng.
g. Tham gia các hội nghị, họp, thảo luận theo đề nghị.
h. Thực hiện đúng chế độ lập kế hoạch và báo cáo theo quy định.
i. Thực hiện các công việc khác theo chỉ đạo, yêu cầu của Ban lãnh đạo.Trình độ: Đại học hoặc tương đương
Chuyên ngành: Hàng hải/Máy tàu thủy và các chuyên ngành liên quan
Chứng chỉ: Máy trưởng tàu biển hạng I.
Kinh nghiệm: Tối thiểu 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kỹ thuật tàu biển, trong đó có 05 năm kinh nghiệm trong công tác quản lý.
Kiến thức/Kỹ năng/Khả năng:
Năng lực chuyên môn - Am hiểu về khai thác máy tàu biển và hiểu được các nguyên lý hoạt động của các thiết bị hệ thống, máy móc trên tàu.
- Có hiểu biết về các đặc tính kỹ thuật tàu container và các đặc trưng trong hoạt động khai thác.
- Có kiến thức pháp luật về Luật Hàng hải, luật quản lý năng lượng tiết kiệm hiệu quả,...
- Nắm rõ các quy định của IMO áp dụng cho các tàu.
- Hiểu rõ các yêu cầu của Bộ luật quản lý an toàn (ISM code), Bộ luật an ninh tàu và bến cảng (ISPS code), các công ước quốc tế SOLAS, MARPOL, STCW, các yêu cầu của Đăng kiểm, Chính quyền cảng... liên quan đến hoạt động của tàu;
- Hiểu rõ và cập nhật hệ thống quản lý an toàn, chất lượng và môi trường SQEMS của Công ty, các quy định - quy chế liên quan của Công ty như: Quy chế kiểm soát chi phí sửa chữa và dịch vụ kỹ thuật/Quy chế nhận, quản lý và sử dụng nhiên liệu vv...
Năng lực bổ trợ - Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức thực hiện công việc
- Kỹ năng giao tiếp, đàm phán, thuyết trình, thuyết phục
- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
- Kỹ năng hướng dẫn, đào tạo, kèm cặp nhân viên
- Kỹ năng phân tích và xác định vấn đề.
- Kỹ năng làm việc nhóm
- Kỹ năng quản lý rủi ro
- Kỹ năng xây dựng và phát triển quan hệ
Ngoại ngữ Có khả năng sử dụng tiếng Anh ở các kỹ năng nghe - nói - đọc - viết để thực hiện các giao dịch, nghiên cứu tài liệu liên quan đến lĩnh vực đảm nhiệm.
Sử dụng công cụ dụng cụ hỗ trợ công việc Thành thạo sử dụng phần mềm văn phòng MS office, phần mềm chuyên môn và phần mềm quản trị tại nội bộ (nếu có) và tìm kiếm thông tin trên Internet.
MỐI QUAN HỆ/GIAO TIẾP CÔNG VIỆC
Đối tượng Mục đích giao tiếp
Bên trong:
Ban Tổng giám đốc Nhân nhiệm vụ, báo cáo tình hình thực hiện công việc.
Tham mưu, giúp việc liên quan đến công tác vật tư.
CBNV trong phòng Phân công giao việc, giám sát, hướng dẫn công việc.
Nhận báo cáo công việc.
Các phòng ban chuyên môn trong Công ty, các chi nhánh Trao đổi, phối hợp thực hiện công việc của phòng.
Bên ngoài:
Cơ quan quản lý nhà nước: Đăng kiểm VR, Chính quyền cảng Phối hợp, thảo luận, mời kiểm tra nhằm giải quyết công việc.
Các đối tác nước ngoài: Đăng kiểm ABS, NK, LR, DNV, Chính quyền cảng, các đơn vị cung cấp dịch vụ, nhà máy sửa chữa, đại diện maker, các hang sơn, dầu nhờn, hoá chất... Phối hợp, thảo luận, mời kiểm tra nhằm giải quyết công việc.
Giao dịch, mời tư vấn, cung cấp và thực hiện dịch vụ cho các tàu.
Các đối tác trong nước: Các đơn vị dịch vụ sửa chữa, cung cấp, nhà máy sửa chữa, đại diện các hãng cung cấp sơn, dầu nhờn, hoá chất, đại diện Maker... Phối hợp, thảo luận, mời cung cấp dịch vụ nhằm giải quyết công việc.- Lương thỏa thuận theo năng lực của ứng viên, đàm phán tại buổi phỏng vấn ứng viên.
- Thưởng theo hiệu suất làm việc, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Đóng BHXH, BHYT theo quy định của Luật BHXH.
- Phụ cấp: điện thoại, ăn trưa theo quy định của Công ty.
- Môi trường làm việc sáng tạo, năng động, hội nhập toàn cầu - nơi mà bạn có cơ hội phát triển nghề nghiệp và đóng góp vào sứ mệnh của VIMC LINES.
- Lộ trình thăng tiến rõ ràng.
- Phúc lợi khác theo quy định của công ty: Đi du lịch trong/ngoài nước hàng năm...
Khu vực
HÀNG HẢI VIỆT NAM
Xem trang công ty
Quy mô:
500 - 1.000 nhân viên
Địa điểm:
Tòa nhà Trung tâm Thương mại Hàng hải Quốc tế (OCEAN PARK BUILDING ) Số 1 Đào Duy Anh
Được thành lập năm 1995 theo Quyết định số 250/TTg của Thủ tướng Chính phủ với sứ mệnh là doanh nghiệp nòng cốt, chủ lực của ngành hàng hải Việt Nam, trải qua 26 năm hình thành và phát triển VIMC là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong việc mở cửa hợp tác, hội nhập quốc tế, cung cấp dịch vụ Hàng hải trên phạm vi toàn cầu đóng góp quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế biển của Việt Nam. VIMC chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ ngày 18/08/2020.
Chính sách bảo hiểm
- Được hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, tai nạn lao động,
- Được hưởng bảo hiểm sức khỏe toàn diện
Các hoạt động ngoại khóa
- Thể thao
- Du lịch
- Giải trí
Lịch sử thành lập
- Năm 1995, Quyết định số 250/TTg của Thủ tướng Chính phủ thành lập Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines), doanh nghiệp nhà nước có vai trò chủ đạo trong ngành hàng hải Việt Nam.
- Năm 2000, Đội tàu của Vinalines là 79 chiếc, tổng trọng tải hơn 844.000 DWT. Mở tuyến vận tải container nội địa tạo ra một bước phát triển lớn trong vận tải container và vận tải đa phương thức tại Việt Nam.
- Năm 2005, Đội tàu của Vinalines là 104 chiếc, tổng trọng tải gần 1,2 triệu DWT, tuổi tàu trung bình 17,4. Tổng số m cầu cảng gần 9.000m, số vốn nhà nước hơn 2.900 tỷ đồng. Đưa vào sử dụng tòa nhà Ocean Park tại số 01 phố Đào Duy Anh với quy mô 21 tầng chức năng làm trụ trở của Vinalines và văn phòng cho thuê.
- Năm 2010, Đội tàu của Vinalines là 150 chiếc, tổng trọng tải gần 2,7 triệu DWT, tuổi trung bình 16,2; Tổng số m cầu bến hơn 16.000 m, sản lượng hàng thông qua cảng gần 70 triệu tấn. Vốn nhà nước là 8.087 tỷ đồng. Nộp Ngân sách Nhà nước hơn 3.900 tỷ đồng.
- Năm 2015, Tái cơ cấu, cổ phần hóa các doanh nghiệp thành viên. Tập trung hoạt động vào 3 lĩnh vực: Vận tải biển, Khai thác cảng biển, Dịch vụ hàng hải & Logistics
- Năm 2018, Hoàn thành Cổ phần hóa và IPO đối với Công ty mẹ - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
- Năm 2020, Tổ chức thành công Đại hội cổ đông thành lập công ty cổ phần công ty mẹ, ngày 18/8/2020 chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần với bộ nhận diện thương hiệu mới VIMC
Mission
- ĐỐI VỚI ĐẤT NƯỚC: Đưa Việt Nam trở thành quốc gia - điểm đến quan trọng có vị trí chiến lược trên bản đồ hàng hải thế giới.
- ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG: Mang lại những giá trị vượt trội và mở rộng cơ hội tiếp cận, giao thương toàn cầu cho khách hàng thông qua hệ sinh thái các sản phẩm về chuỗi giải pháp dịch vụ logistics trọn gói toàn cầu.
- ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ: Xây dựng môi trường văn hoá doanh nghiệp đậm tinh thần nhân văn, nơi mọi cá nhân được khuyến khích phát huy tối đa trí tuệ, lòng nhiệt huyết, khơi gợi những tiềm năng sáng tạo và được ghi nhận, trao cơ hội hiện thực hóa những ước mơ.
Những nghề phổ biến tại HÀNG HẢI VIỆT NAM
Bạn làm việc tại HÀNG HẢI VIỆT NAM? Chia sẻ kinh nghiệm của bạn
HÀNG HẢI VIỆT NAM
Click để đánh giá