575 việc làm
18 - 27 triệu
Đăng 13 ngày trước
CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG HÒA BÌNH
Nhân Viên Shopdrawing MEP Công Trường
TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG HÒA BÌNH
3.2
Thỏa thuận
Đăng 17 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 30+ ngày trước
10 - 15 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Meey Land
Solution Architect (SA)
Meey Land
5.0
Tới 70 triệu
Hà Nội
Đăng 3 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 3 ngày trước
Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình
Enterprise Architecture
Ngân hàng An Bình
45 - 57 triệu
Đăng 4 ngày trước
23 - 35 triệu
Đăng 6 ngày trước
Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Địa Ốc MGV
Kiến Trúc Sư
Địa Ốc MGV
8 - 15 triệu
Đăng 7 ngày trước
Rochdale Spears Co., Ltd.
Power BI Architect
Rochdale Spears Co., Ltd.
Thỏa thuận
Bình Dương
Đăng 11 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 13 ngày trước
15 - 20 triệu
Hà Nội
Đăng 14 ngày trước
14 - 20 triệu
Hà Nội
Đăng 14 ngày trước
Tổng Công ty Vận Tải Thủy
Kiến Trúc Sư
Vận Tải Thủy
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 15 ngày trước
Tổng Công ty Cổ phần Công trình Viettel
Kiến Trúc Sư
Công trình Viettel
Trên 20 triệu
Đăng 17 ngày trước
Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Đèo Cả
Nhân viên Kiến Trúc
Quản Lí Thiết Bị Đèo Cả
14 - 18 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 17 ngày trước
Thỏa thuận
Bình Dương
Đăng 18 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 18 ngày trước
10 - 15 triệu
Hà Nội
Đăng 18 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 23 ngày trước
CÔNG TY CỔ PHẦN NAVIGOS GROUP VIỆT NAM
IT Infrastructure Engineer
Navigos
3.7
49 đánh giá 468 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
Thông tin cơ bản
Mức lương: 18 - 27 triệu
Chức vụ: Nhân Viên/Chuyên Viên
Ngày đăng tuyển: 27/04/2024
Hạn nộp hồ sơ: 29/05/2024
Hình thức: Full-time
Kinh nghiệm: Không yêu cầu
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Viet Nam

Mô tả công việc

- Thực hiện nhiệm vụ Quản trị hệ thống:
• Cấu hình và quản lý cấu hình các máy chủ dịch vụ AD (Active Directory – Dịch vụ thư mục), DNS (Domain Name Services – Dịch vụ tên miền), DHCP (Dynamic Host Control Protocol – Dịch vụ cấp địa chỉ động), các dịch vụ khác của hệ thống, Website, cơ sở dữ liệu;
• Quản trị hệ thống ảo hóa VMware;
• Quản trị hệ thống lưu trữ dữ liệu SAN;
• Thực hiện quản trị hệ thống sao lưu dự phòng dữ liệu; đảm bảo sự an toàn, bảo mật cho các dữ liệu đang được lưu trữ của Tổng công ty; kịp thời khôi phục hệ thống trong thời gian ngắn nhất khi có sự cố xảy ra;
• Thực hiện quản lý hệ thống cấp điện, hệ thống lưu điện dự phòng (UPS), hệ thống điều hòa, hệ thống phòng cháy cho phòng máy chủ.
- Tuân thủ các Quy định hiện hành về công tác quản lý Sức khỏe – An toàn – Môi trường – Chất lượng;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Lãnh đạo Phòng Công nghệ Thông tin, Văn phòng Tổng công ty.

Yêu cầu công việc

- Tốt nghiệp Đại học trở lên và ít nhất một trong các chuyên ngành: Công nghệ thông tin, Tin học, Điện tử viễn thông hoặc tương đương.
- Ít nhất 03 năm kinh nghiệm trong công tác quản trị hệ thống công nghệ thông tin.
- Tiếng Anh: TOEIC 600 trở lên hoặc tương đương
- Tối thiểu đạt chứng chỉ tin học văn phòng MOS hoặc tương đương;
- Đạt các chứng chỉ như: MCSA, MCSE, LPI, chứng chỉ về quản lý hệ thống SAN EMC, backup dữ liệu TSM, chứng chỉ quản trị VMware… hoặc tương đương.
- Kỹ năng quản lý, kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định, kỹ năng trình bày, tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, OHSAS 18001

Quyền lợi được hưởng

Attractive salary & compensation package
Global working environment
Khu vực
Báo cáo

Công việc của Kỹ Sư Hạ Tầng Công Trình là gì?

Kỹ sư cơ sở hạ tầng (Infrastructure Engineer hoặc IT Infrastructure Engineer) là người chịu trách nhiệm đảm bảo tất cả các hệ thống CNTT hỗ trợ các doanh nghiệp ở mọi quy mô đều hoạt động hiệu quả. Với chuyên môn của mình, kỹ sư cơ sở hạ tầng làm việc tại chỗ hoặc từ xa, thiết kế, xây dựng, triển khai và bảo trì hạ tầng CNTT sử dụng các công nghệ mới nhất.

Mô tả công việc của kỹ sư hạ tầng công trình

Công việc của kỹ sư hạ tầng liên quan rất nhiều đến kiến thức chuyên môn. Ngành nghề này chiếm giữ vị trí quan trọng, ảnh hưởng lớn đến chất lượng công trình. Bởi vậy, nhà tuyển dụng thường đưa ra bản mô tả công việc vị trí kỹ sư hạ tầng tương đối khắt khe với các nhiệm vụ như sau:

Triển khai kế hoạch và thi công công trình

Một kỹ sư thiết kế hạ tầng cần xây dựng các kế hoạch cụ thể, chi tiết về cách triển khai dự án, thiết kế công trình hạ tầng dựa theo bản thiết kế đã được phê duyệt. Các nhiệm vụ cụ thể bao gồm:

  • Xác định chính xác thời gian bắt đầu và kết thúc của dự án, thời gian nghiệm thu từng hạng mục sau dự án.
  • Phân chia hạng mục công việc rõ ràng cho từng đơn vị, cá nhân. Quá trình phân công cần đảm bảo tính toán kỹ càng để các bộ phận nắm rõ, đáp ứng tốt công việc.
  • Thiết lập kế hoạch chi tiết, bao gồm các yếu tố về tài chính, kế hoạch chi phí cho từng hạng mục để trình duyệt ban lãnh đạo. Ngoài ra, lập kế hoạch giám sát quá trình thi công công trình, đảm bảo đúng và sát tiến độ đã đề ra.
  • Kiểm soát khối lượng và chất lượng từng hạng mục của công trình

Làm việc trực tiếp với chủ đầu tư

Kỹ sư hạ tầng chịu trách nhiệm gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với chủ đầu tư, nhà thầu để bàn bạc, thống nhất các vấn đề liên quan đến hạng mục xây dựng, bao gồm:

  • Lập kế hoạch các hạng mục thiết kế
  • Định hướng triển khai và phát triển các hạng mục thi công
  • Điều chỉnh dự án nếu xảy ra phát sinh
  • Thống nhất chi phí cho công trình hạ tầng

Sau khi kết thúc dự án, kỹ sư thiết kế hạ tầng cũng cần gặp chủ đầu tư để bàn giao lại kết quả nghiệm thu, tiến hành quyết toán toàn bộ chi phí sử dụng đối với quá trình thực thi và triển khai công trình.

Kiểm soát khối lượng và chất lượng công trình

Với nhiệm vụ này, kỹ sư hạ tầng thực hiện kiểm tra tất cả các vấn đề liên quan tới chất lượng, khối lượng của từng hạng mục phụ trách.

Công việc chủ yếu tiến hành giám sát về số lượng và chất lượng nguyên vật liệu xây dựng. Bảo đảm tiến trình kế hoạch đã vạch ra chính xác, tránh hao hụt tài chính hay ngân sách của doanh nghiệp, tổ chức. 

Không chỉ vậy, kỹ sư thiết kế hạ tầng còn phải thường xuyên kiểm tra chất lượng công trình, kịp thời đưa ra quyết định điều chỉnh hợp lý.

Đề xuất giải pháp, cách xử lý vấn đề phát sinh

Trong quá trình thực thi các công trình hạ tầng khó tránh khỏi các tình huống phát sinh. Đó có thể là việc sử dụng nguồn nguyên vật liệu, chi phí, nhân lực hay các vấn đề liên quan đến an toàn lao động.

Vì vậy, người kỹ sư thiết kế hạ tầng cần chịu trách nhiệm chính tất cả các vấn đề trên. Họ cần đưa ra cách giải quyết hợp tình hợp lý, đảm bảo không ảnh hưởng tới quyền lợi của nhân sự lẫn doanh nghiệp, chủ đầu tư dự án.

Lập báo cáo, phân tích tình hình công việc

Tùy thuộc vào yêu cầu công việc mà kỹ sư hạ tầng cần thực hiện báo cáo dự án theo tuần/tháng/quý/năm. Bên cạnh việc làm báo cáo, họ còn phải phân tích, đưa ra được các vấn đề quan trọng, đề xuất phương án giải quyết và khắc phục vấn đề hiệu quả để cấp trên kịp thời nắm bắt, điều chỉnh kịp thời.

Kỹ Sư Hạ Tầng Công Trình có mức lương bao nhiêu?

120 - 300 triệu /năm
Tổng lương
156 - 273 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
156 - 273 triệu
/năm

Lương bổ sung

120 - 300 triệu

/năm
144 M
252 M
130 M 325 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Kỹ Sư Hạ Tầng Công Trình

Tìm hiểu cách trở thành Kỹ Sư Hạ Tầng Công Trình, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Kỹ Sư Hạ Tầng Công Trình

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
42%
2 - 4
32%
5 - 7
25%
8+
11%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Kỹ Sư Hạ Tầng Công Trình?

Yêu cầu tuyển dụng kỹ sư hạ tầng công trình

Học vấn

Để trở thành kỹ sư hạ tầng cần được đào tạo bài bản theo chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng hoặc ngành kỹ thuật hạ tầng đô thị tại các trường đại học, cao đẳng.

  • Đối với ngành hạ tầng đô thị: Cung cấp kiến thức về năng lực tư vấn, tiến hành thiết kế, tổ chức thi công, giám sát, quản lý và khai thác các công trình giao thông đô thị như đường bộ, cầu cống, đường cao tốc,… nâng cấp hệ thống cấp thoát nước đô thị, san nền,…
  • Đối với ngành kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Cung cấp các kiến thức chuyên môn để thực hiện quy hoạch cơ sở hạ tầng trong khu dân cư, khu công nghiệp, các công trình dân dụng, công trình giao thông,…

Kinh nghiệm

  • Tốt nghiệp đại học chính quy trở lên với chuyên ngành liên quan đến xây dựng, có kinh nghiệm từ 2 đến 3 năm trở lên trong ngành. Đặc biệt ứng viên còn phải nắm chắc kiến thức về thiết kế, xây dựng hạ tầng, công trình dân dụng. 
  • Sử dụng thành thạo các phần mềm chuyên ngành để thiết kế dự án công trình, có khả năng đọc thiết kế tốt. Với sự phát triển của công nghệ như hiện nay, các phần mềm chuyên dụng sẽ là cánh tay đắc lực giúp các kỹ sư rất nhiều trong công việc. Không chỉ có vậy, nó còn giúp cho nhà đầu tư theo dõi thiết kế tốt hơn. 
  • Có khả năng làm việc độc lập và theo nhóm tương đối tốt. Bởi trong công việc khi có sự hợp tác của nhiều nhóm sẽ đạt hiệu quả cao hơn. Đây cũng là kỹ năng mà bất kỳ nhà tuyển dụng nào cũng muốn thấy ở ứng viên.

Kỹ năng

Khả năng ra quyết định

Kỹ sư hạ tầng công trình cần biết cách cân bằng giữa nhiều mục tiêu trong công việc. Họ phải xác định được tính khả thi của dự án với chi phí tài chính của nhà đầu tư và vấn đề an toàn lao động của công nhân tại công trường. Do đó, kỹ năng ra quyết định là cần thiết đối với người làm vị trí này.

Sự quyết đoán và mạnh dạn sẽ giúp bạn đưa ra những quyết định tốt nhất, công bằng nhất để xử lý các vấn đề trong quá trình thi công dự án.

Kỹ năng lãnh đạo

Kỹ sư hạ tầng công trình chịu trách nhiệm giám sát và quản lý công nhân và mọi hoạt động thi công ở công trường. Vì thế, kỹ năng lãnh đạo là kỹ năng không thể thiếu ở họ. Nếu không có kỹ năng lãnh đạo, bạn sẽ không thể kiểm soát được tình hình của dự án, các đội nhóm công nhân và tình hình chung ở công trình. Bạn cần trau dồi và rèn luyện kỹ năng này mỗi ngày để hoàn thành công việc một cách hoàn hảo nhất nếu có ý định theo đuổi ngành nghề này.

Kỹ năng toán học

Nếu nói kỹ năng chuyên môn là yếu tố cần thì kỹ năng toán học là một trong những yếu tố đủ để bạn vững bước trên con đường kỹ sư hạ tầng công trình. Khi thiết kế chi tiết dự án bê tông, bạn cần biết tính toán, sử dụng thành thạo các công thức lượng giác và một số thuật toán khác để phân tích, thiết kế và tiền hành xử lý các sự cố có thể xảy ra trong quá trình thi công công trình. Vì thế, để trở thành kỹ sư hạ tầng công trình giỏi, bạn cần yêu thích và rèn luyện kỹ năng toán học ngay từ bây giờ, chăm chỉ và tỉ mỉ từng chi tiết để tránh sai lầm trong công việc được giao.

Kỹ năng tổ chức

kỹ sư hạ tầng công trình luôn phải theo dõi và đánh giá hiệu suất công việc tại công trường. Do đó, kỹ năng tổ chức công việc là kỹ năng quan trọng giúp bạn có thể cân bằng được thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi và phân bổ nguồn lực, nhân lực hiệu quả.

Kỹ năng giải quyết vấn đề

Trong quá trình thi công dự án, các sự cố xảy ra là điều không thể tránh khỏi, đó có thể là vấn đề chênh lệch tài chính hoặc an toàn lao động. Lúc này yêu cầu kỹ sư hạ tầng công trình phải có kỹ năng giải quyết vấn đề chuyên nghiệp để nhanh chóng xử lý công việc tốt hơn.

Kỹ năng ngoại ngữ

Tiếng Anh không chỉ là kỹ năng giúp bạn thành công mà đây còn là yêu cầu bắt buộc của các nhà tuyển dụng đối với công việc này. 

Việc thành thạo ngoại ngữ sẽ giúp bạn đạt được mức lương cao, không những thế còn hỗ trợ cho việc cập nhật các xu hướng kiến thức mới để hỗ trợ tốt hơn trong quá trình xây dựng bản thiết kế hay dễ dàng hơn khi giao tiếp với đối tác, khách hàng của mình.

Lộ trình thăng tiến của kỹ sư hạ tầng công trình

Từ 0 - 4 năm: Nhân viên hạ tầng công trình

Với kinh nghiệm và hiểu biết tích lũy sau 0 - 4 năm làm việc, bạn có thể đảm nhận vị trí kỹ sư hạ tầng công trình. Vai trò của họ là kiểm tra và đảm bảo tính chính xác và tuân thủ quy trình trong quá trình làm việc. Bạn sẽ tham gia vào việc đánh giá và cải thiện quy trình làm việc, xử lý các vấn đề phát sinh và đảm bảo tuân thủ các quy định và quy trình nội bộ của doanh nghiệp.

Từ 4 - 8 năm: Kỹ sư hạ tầng công trình

Tiếp đó, bạn có thể tiến lên vị trí kỹ sư hạ tầng công trình, sau khi tích được 4 - 8 năm kinh nghiệm. Trách nhiệm của bạn sẽ tăng cường đào tạo nhóm nhân viên và đảm bảo chất lượng dịch vụ đối tác. Bạn sẽ giám sát hoạt động hàng ngày của nhân viên, định hướng và đào tạo nhân viên, giải quyết các vấn đề phát sinh và tăng cường mối quan hệ với nhân viên.

Từ 8 - 10 năm: Trưởng phòng xây dựng

Với kinh nghiệm và thành tựu trong quá trình làm việc, bạn có thể tiến lên vị trí trưởng phòng kỹ sư hạ tầng công trình. Vai trò của kỹ sư hạ tầng công trình là đào tạo nhóm nhân viên, đảm bảo hiệu quả và tuân thủ các quy trình và quy định. Bạn sẽ tham gia vào quyết định chiến lược và phát triển của doanh nghiệp, cùng với việc đào tạo nhóm nhân viên và tăng cường mối quan hệ với các đối tác quan trọng.

Từ 10 trở lên: Giám đốc xây dựng

Sau khoảng thời gian này, bạn có thể tiến lên vị trí giám đốc xây dựng. Với vai trò này, bạn sẽ đảm nhận trách nhiệm đào tạo nhân viên toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm quản lý nhân viên, định hướng chiến lược, tăng cường mối quan hệ với đối tác và đạt các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp. Vị trí này liên quan đến việc đưa ra quyết định chiến lược, giám sát nhiều chi nhánh và bộ phận, và đóng góp vào sự phát triển và thành công tổng thể của doanh nghiệp.

Tìm việc theo nghề nghiệp