Phúc lợi
- Laptop
- Chế độ bảo hiểm
- Du Lịch
- Phụ cấp
- Xe đưa đón
- Đồng phục
- Chế độ thưởng
- Chăm sóc sức khỏe
- Đào tạo
- Tăng lương
- Công tác phí
- Nghỉ phép năm
Mô tả Công việc
Job Summary
NPD engineer perform required work for the projects, works closely with QE, ME and other departments to get the assigned work done accurately and on time
Responsibilties
- Follow up projects from design to mass production release.
- Follow up competitive benchmarking and feasibility study.
- Communicate with suppliers to confirm component specification, target cost and lead-time.
- Follow up hand made samples and rapid prototyping.
- Prepare 3D layout for ID to precede conceptual design.
- Prepare 3D part drawing and detail 2D drawing, subassembly drawing, exploded view. Performing dimensioning and tolerance calculations. Capable to apply geometric tolerance dimensioning.
- Initiate documentation like BOM, ECO and SER.
- Follow up tool plan, mold and die debugging. Evaluate the new part according to the drawing.
- Coordinate with PMC and purchasing to organize EB, pilot run.
- Follow up reliability testing with QA laboratory.
- Follow up safety approval with laboratory.
- Keep product file as most updated.
- Follow up continuous product improvement actions
Yêu Cầu Công Việc
Requiments
Academic: University Degree in Mechanical, Mechatronic, or other related Engineering discipline or equivalent
Years of experience
- Minimum 2 years relevant experience in project follow up in the engineering industry. Working in power tools field is an advantage.
- Experience in Plastic Molding & Metal operations;
- Experience in Gearbox system & Motor structure is an advantage
Special knowledge
- Good computer experience with Windows, Microsoft Office, email communication, 2D and 3D CAD.
- Familiar with UG or Pro-E.
- Familiar with application for safety approval such as UL, CSA, CE, BS, SAA
Other Skills
- Good level of written English, with CET-4 or above is an advantage.
- Good communication, listening and interpersonal skills.
- Able to work pro-actively and effectively, self-starter and hardworking
- Business Knowledge
- Innovation and change
- Promote teamwork
- Take initiative
- Communication
- Cooperation
- Sense of responsibility
- Power Tools knowledge
- Product design
- CAD knowledge
- Safety approval knowledge
- Technical problem solving skills
Thông tin khác
- Bằng cấp: Đại học
- Độ tuổi: Không giới hạn tuổi
- Lương: Cạnh tranh
TTI – Techtronic Industries là công ty toàn cầu và dẫn đầu thế giới về tốc độ phát triển trong lĩnh vực Dụng cụ điện, Phụ kiện, Dụng cụ cầm tay, Thiết bị điện ngoài trời, Chăm sóc sàn dành cho khách hàng có nhu cầu tự làm (Do – It – Yourself), khách hàng chuyên nghiệp và công nghiệp trong ngành cải tạo, sửa chữa, bảo trì, xây dựng nhà ở và cơ sở hạ tầng.
TTI tự hào sở hữu danh mục các thương hiệu mạnh bao gồm: MILWAUKEE, AEG và RYOBI (dụng cụ & phụ kiện điện); RYOBI và HOMELITE (dụng cụ ngoài trời), HOOVER, DIRT DEVIL, VAX và ORECK (dụng cụ làm sạch và chăm sóc sàn). Trong đó, MILWAUKEE là thương hiệu trị giá tỷ đô có tốc độ phát triển dẫn đầu thế giới trong ngành hàng dụng cụ điện chuyên nghiệp, RYOBI là thương hiệu số 1 trong ngành hàng dụng cụ DIY & dụng cụ điện không dây sử dụng ngoài trời.
TTI đã có mặt tại hơn 40 quốc gia và luôn là một trong những lựa chọn lý tưởng của những nhân sự đầy năng lượng, nhiệt huyết, sẵn sàng cùng chúng tôi cống hiến, từ đó xây dựng và giúp TTI trở thành một công ty đẳng cấp thế giới với vị thế đầu ngành.
- Được hưởng bảo hiểm sức khỏe.
- Được hưởng bảo hiểm xã hội.
- Du lịch
- Team building
- Thể thao
- Party
Lịch sử thành lập
-
Được thành lập vào năm 1985
Mission
Giá trị là nền tảng để chúng tôi đưa ra tất cả các quyết định và là kim chỉ nam cho mọi tương tác trong nội bộ và bên ngoài Công ty. Chúng tôi luôn nỗ lực đảm bảo thực thi các giá trị ở mọi cấp độ trong tổ chức, giúp tạo ra các mối quan hệ đáng tin cậy và lòng trung thành gắn bó lâu dài với thương hiệu.
Review Techtronic Industries Vietnam (TTI)
Mức lương khá, về môi trường làm việc và đồng nghiệp thì khá chán. Đã làm lâu mới biết được chia bè phái và nịnh hót nhau ở TTI này (rv)
Không thể làm lâu dài. Quản lý cv kỳ dị.Văn hóa quản lý ở nhà máy sx tệ (rv)
Văn hóa quản lý ở nhà máy không tốt, khó gắn bó lâu dài, không có văn hoá đào tạo nhân sự
Công việc của Product Manager là gì?
Product Manager (PM) (Quản lý sản phẩm hay Quản lý phát triển sản phẩm) là người chịu trách nhiệm cho việc nghiên cứu, khai thác nhu cầu, thiết kế, thử nghiệm và xây dựng các chiến lược hiệu quả để quản lý và phát triển sản phẩm, dịch vụ, hoặc phần mềm cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, những vị trí như Quản lý kỹ thuật sản phẩm, Chuyên viên phát triển sản phẩm cũng thường đảm nhận các công việc tương tự.
Mô tả công việc của vị trí Product Manager
Nghiên cứu, hoạch định chiến lược
Product Manager có vai trò quan trọng trong việc xác định tầm nhìn, mô hình kinh doanh và chiến lược sản phẩm. Giai đoạn đầu tiên, họ thực hiện nghiên cứu thị trường, đánh giá đối thủ, xác định nhu cầu, xu hướng, lợi thế cạnh tranh nhằm định vị sản phẩm một cách chính xác. Ngoài ra, trong vai trò này cũng cần đưa ra các chỉ số đo lường để xác định thành công và mục tiêu của sản phẩm như OKR, KPIs, Thiết kế sản phẩm,....
Phát triển sản phẩm
Ở giai đoạn này, Product Manager có hai nhiệm vụ quan trọng là thúc đẩy đội phát triển và kiểm thử sản phẩm. Khi chuyển từ ý tưởng sang việc phát triển thực tế, sản phẩm thường gặp phải các vấn đề như chậm tiến độ, sai số,... Do đó, Product Manager cần cân nhắc, cân đối lại ưu tiên và nguồn lực khi cần thiết.
Giám sát và đánh giá sản phẩm
Cuối cùng, Product manager cần theo dõi và phân tích các chỉ số đo lường để đánh giá hiệu quả của sản phẩm. Bao gồm việc theo dõi các chỉ số về sử dụng, thu nhập, phản hồi từ khách hàng và đánh giá chất lượng. Dựa trên các phân tích này, Product Manager có thể đưa ra các cải tiến và điều chỉnh để tối ưu hóa sản phẩm. Bên cạnh đó, Product Manager cần phân tích và đánh giá về cạnh tranh và nhu cầu của thị trường.
Product Manager có mức lương bao nhiêu?
Lương cơ bản
Lương bổ sung
351 - 585 triệu
/nămLộ trình sự nghiệp Product Manager
Tìm hiểu cách trở thành Product Manager, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.
Số năm kinh nghiệm
Điều kiện và Lộ trình trở thành một Product Manager?
Yêu cầu tuyển dụng của Product Manager
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, Product Manager cần sở hữu những kiến thức, chuyên môn vững vàng và thành thạo những kỹ năng mềm liên quan:
Yêu cầu bằng cấp và kiến thức chuyên môn
-
Kiến thức chuyên môn: Thường yêu cầu có bằng cử nhân trở lên trong các lĩnh vực như tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Quản trị Marketing hoặc tương đương. Có ít nhất 5 năm kinh nghiệm phát triển sản phẩm
-
Bằng thạc sĩ hoặc MBA (lợi thế): Ngoài bằng cử nhân, một số công ty có thể yêu cầu bằng thạc sĩ hoặc MBA, đặc biệt là đối với các vị trí cao cấp như Head of Product hoặc VP of Product. Bằng cấp cao hơn này không chỉ nâng cao khả năng phân tích chiến lược mà còn giúp Product Manager hiểu sâu hơn về quản lý doanh nghiệp và đưa ra các quyết định chiến lược.
-
Kiến thức kinh doanh: Điều này không đồng nghĩa với việc bạn cần một tấm bằng cử nhân quản trị doanh nghiệp hay tài chính để có thể trở thành Product Manager. Tuy nhiên, để có thể xây dựng một chiến lược sản phẩm hiệu quả, bạn cần những kiến thức cơ bản về kinh doanh.
Yêu cầu về kỹ năng
-
Tỉ mỉ, tiêu chuẩn cao: Tính tỉ mỉ là yếu tố quan trọng đối với Product Manager vì họ phải đảm bảo rằng sản phẩm được tạo ra đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và mang lại giá trị cho doanh nghiệp giúp phát hiện và sửa chữa các lỗi, sai sót trong quá trình phát triển sản phẩm..
-
Kỹ năng lãnh đạo: Product Manager là người chịu trách nhiệm định hình chiến lược sản phẩm, dẫn dắt đội ngũ phát triển sản phẩm, làm việc với các bộ phận khác nhau trong công ty để đảm bảo thành công của sản phẩm. Do đó, họ cần có khả năng lãnh đạo để tạo ra tầm nhìn và mục tiêu sản phẩm rõ ràng và dẫn dắt và truyền cảm hứng cho đội ngũ phát triển
-
Kỹ năng quan sát: Quan sát giúp Product Manager hiểu rõ hơn về người dùng, thị trường và các vấn đề liên quan đến sản phẩm. Bằng cách quan sát một cách cẩn thận, Product Manager có thể thu thập thông tin cần thiết để đưa ra các quyết định chiến lược, hiểu được nhu cầu và mong muốn của khách hàng, tìm ra các vấn đề cần khắc phục và tạo ra các giải pháp tốt nhất.
-
Kỹ năng giao tiếp: Product Manager cần có khả năng giao tiếp tốt để làm việc với các bộ phận khác trong công ty như thiết kế, phát triển, tiếp thị và kinh doanh. Khả năng lắng nghe, thuyết phục và truyền đạt thông tin một cách rõ ràng và hiệu quả là rất quan trọng.
Yêu cầu khác
-
Kinh nghiệm
Kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý sản phẩm: Với ít nhất từ 3 - 4 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực quản lý sản phẩm, Product Manager có thể thể hiện được khả năng lãnh đạo và quản lý dự án hiệu quả. Kinh nghiệm này giúp họ xây dựng mối quan hệ vững chắc với các đối tác và đội ngũ, từ đó đưa ra các chiến lược sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường và phát triển bền vững.
Lộ trình thăng tiến của Product Manager
Lộ trình thăng tiến của Product Manager có thể khá đa dạng và phụ thuộc vào tổ chức và ngành nghề cụ thể. Dưới đây là một lộ trình thăng tiến phổ biến cho vị trí này.
1. Intern Product Manager
Mức lương: 4 - 6 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: Dưới 1 năm
Intern product manager là một vị trí thực tập trong lĩnh vực quản lý và phát triển sản phẩm. Dành cho những bạn sinh viên đang còn đi học hoặc những cử nhân tốt nghiệp chưa có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực quản trị kinh doanh. Người thực tập trong vai trò này thường là sinh viên hoặc người mới tốt nghiệp, được cung cấp cơ hội để làm việc và học hỏi về quá trình quản lý và phát triển sản phẩm.
>> Đánh giá: Intern product manager sẽ được trải qua quá trình học hỏi và áp dụng kiến thức học được trong thực tế. Họ sẽ phải tham gia vào các dự án thực tế, đưa ra các đề xuất và quản lý tiến độ công việc. Qua việc làm việc trực tiếp trong quá trình phát triển sản phẩm, Intern product manager có thể phát triển các kỹ năng quản lý, phân tích, giao tiếp và tư duy chiến lược.
>> Xem thêm: Việc làm Intern product manager hiện tại
2. Principal Product Manager
Mức lương: 15 - 25 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 1 - 3 năm
Principal Product Manager là vị trí quản lý sản phẩm cao cấp trong lĩnh vực quản lý sản phẩm. Các chuyên viên này có trách nhiệm lãnh đạo và quản lý quá trình phát triển sản phẩm từ khâu nghiên cứu, thiết kế, phát triển, đến tiếp thị và triển khai sản phẩm. Họ đóng vai trò quan trọng trong việc định hình chiến lược sản phẩm, đảm bảo sự phát triển và thành công của sản phẩm trên thị trường.
>> Đánh giá: Tính chất công việc của Principal Product Manager sẽ khác một ít so với những ngành nghề khác. Bởi lẽ, để phát triển sản phẩm trong một mảng nào đấy thì bản thân họ sẽ phải am hiểu lĩnh vực này. Vì vậy, họ phải cực kỳ am hiểu về xu thế thị trường từ đó có thể đưa ra được các ý tưởng để phát triển sản phẩm phù hợp với xu thế cũng như nhu cầu của khách hàng mục tiêu.
>> Xem thêm: Việc làm Principal Product Manager thu nhập tốt
3. Product Manager
Mức lương: 20 - 35 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 3 - 6 năm
Product Manager (PM) (Quản lý sản phẩm hay Chuyên viên quản lý sản phẩm) là người chịu trách nhiệm cho việc nghiên cứu, khai thác nhu cầu, thiết kế, thử nghiệm và xây dựng các chiến lược hiệu quả để quản lý và phát triển sản phẩm, dịch vụ, hoặc phần mềm cho doanh nghiệp.
>> Đánh giá: Công việc Product manager là rất phức tạp, họ phải làm việc với nhiều bên liên quan khác nhau, bao gồm khách hàng, kỹ sư, nhà thiết kế, đội ngũ Marketing,... Do đó, cần có khả năng thích ứng với những phong cách làm việc khác nhau và phối hợp hiệu quả với tất cả các bên liên quan để đạt được mục tiêu chung.
>> Xem thêm: Việc làm Product Manager mới nhất
5 bước giúp Product Manager thăng tiến nhanh trong trong công việc
Trang bị cho mình như một full-stacker
Product Manager không cần quá nhiều kỹ năng cứng, vào theo dõi quan sát thôi. Thế nhưng như bạn đã thấy đấy, từ Scope of Work đến Quy trình làm việc đâu chỉ dừng ở đấy. Vì thế sẽ không có lý do gì mà bạn không trang bị cho mình một loạt các kỹ năng – kiến thức khác trực tiếp phục vụ cho vị trí cả. Tất cả những kỹ năng mới đều dễ tiếp cận và dễ học cả, chỉ cần một ít commitment và kỷ luật theo xuyên suốt.
Nhạy cảm với sự thay đổi và chịu bứt phá
Nếu bạn là một Product Manager thì nhạy cảm với sự thay đổi là một tố chất nên có. Khi mà thời đại công nghệ vượt trội đang phát triển, hàng ngày hàng giờ thậm chí là mỗi phút mỗi giây lại có những phát minh mới ra đời, nếu bạn không chấp nhận thay đổi mình thì chắc chắn sản phẩm của bạn sẽ “lạc hậu”, mà gay gắt nhất là trong lĩnh vực công nghệ, có thể chỉ cần qua một đêm thì bạn đã trở nên “ lỗi thời” là điều không khó gặp. Cho nên, nhất định phải thích nghi với sự thay đổi và biến chuyển liên tục của xã hội và học cách thích nghi nó.
Đặt mình ở vị trí của người dùng
Có nghĩa là, PM sẽ phải là người thấu hiểu được khách hàng của mình mong muốn điều gì để từ đó nói lên những vấn đề mà họ gặp phải để khắc phục nhanh chóng. Ví dụ: Một người dùng đang khó khăn và bất tiện về việc mỗi lần login là phải nhập lại pass. Công việc của PM lúc này là biết được vấn đề này từ sớm và tác động đến team để cải thiện tính năng này thành lưu mật khẩu tự động.
Tìm một “mentor” cho chính mình
Có được một người Senior hoặc Mentor đã làm trong ngành của bạn để giúp bạn có cái nhìn sâu hơn về ngành và định hướng nghề sẽ giúp cho bạn thêm nhiều động lực và khả năng để tiến xa hơn với vị trí Product Manager. Hãy tìm kiếm thông tin, đọc nhiều – để ý nhiều các sharing định hướng của các Product Manager khác trong ngành, rồi từ đó theo dõi có thể xin “chỉ giáo vài đường” từ họ, quan trọng ở thái độ và cách tiếp cận của bạn.
Đừng làm việc dựa trên suy đoán
Khi muốn trở thành một Product Manager, bất cứ những tính năng mà bạn mang đến cho người dùng đều phải có căn cứ và những số liệu cụ thể. Bạn phải thấy được rằng nó thực sự cần thiết và người dùng mong muốn được trải nghiệm. Theo lý thuyết, tính năng ấy rất hữu dụng, thế nhưng trớ trêu rằng người dùng lại không sử dụng. Cuối cùng, bạn thu thập dữ liệu và đi đến kết luận. Đừng bao giờ đoán mò mà phải thực thi nó.
Đọc thêm: