310 việc làm
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 1 ngày trước
CÔNG TY CP HÀNG TIÊU DÙNG MASAN
Purchasing Manager - Ingredient (FMCG)
HÀNG TIÊU DÙNG MASAN (MASAN CONSUMER)
3.8
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 10 ngày trước
Công ty TNHH Saint-Gobain Việt Nam
Purchasing Executive
SAINT - GOBAIN VIETNAM
4.0
Thỏa thuận
Long An
Đăng 12 ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 13 ngày trước
Tới 30 triệu
Đăng 25 ngày trước
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA THỜI GIAN
Oversea Sales Manager
CÔNG TY DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA THỜI GIAN
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 30+ ngày trước
20 - 40 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI THÁI SƠN NAM
Nhân Viên Phân Phối
THAI SON NAM
5 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 3
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 3
Thông tin cơ bản
Mức lương: Thỏa thuận
Chức vụ: Quản lý
Ngày đăng tuyển: 09/08/2024
Hạn nộp hồ sơ: 09/09/2024
Hình thức: Toàn thời gian
Kinh nghiệm: Trên 2 năm
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- Địa điểm làm việc: Hồ Chí Minh
Xây dựng và thực hiện chiến lược quảng bá, phân phối các mặt hàng thiết bị điện hạ thế mới như MCCB, công tắc & ổ cắm, MCB và các sản phẩm liên quan khác.
Quản lý việc bán và phân phối LV cho hệ thống đại lý .
Xác định các cơ hội tiềm năng để phát triển và xây dựng mối quan hệ bền chặt với các đại lý mới.
Các nhiệm vụ liên quan khác từ Trưởng phòng và Giám đốc Biz.
Báo cáo cho Giám đốc bán hàng.Nam, 24 - 30 tuổi
Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Kinh tế/Điện/Điện tử/Tự động hóa hoặc lĩnh vực liên quan
Ngoại ngữ: Giao tiếp tốt bằng tiếng Anh
Kinh nghiệm: Có ít nhất 2 năm kinh nghiệm trong thị trường phân phối, ưu tiên lĩnh vực thiết bị điện
Năng lực/kỹ năng cá nhân:
Có kinh nghiệm hoặc am hiểu thị trường thiết bị điện.
Chú ý đến chi tiết, chủ động, có khả năng làm việc trong môi trường hợp tác và có tinh thần đồng đội.
Sẵn sàng tiếp thu kiến thức, công nghệ mới.
Khả năng phân tích và giải quyết vấn đề tốt.
Mong muốn tạo dựng những mối quan hệ mới và thoải mái khi gặp gỡ những người mới
Kỹ năng kết nối mạnh mẽ với khả năng xây dựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng và các đại lý.Thưởng : Lương tháng 13
Nghỉ hè (Company Trip) : 3-4 ngày
Nhiều quyền lợi dành cho nhân viên và con em nhân viên.
Khu vực
Báo cáo

Quy mô:
200 - 500 nhân viên
Địa điểm:

Tập Đoàn Thái Sơn Nam là nhà phân phối chính thức theo ủy quyền tại Việt Nam của tập đoàn LS –  Hàn Quốc. Các sản phẩm được công ty phân phối là các sản phẩm mang thương hiệu LS (trước đây mang thương hiệu LG) được sản xuất chính hãng và nhập khẩu trực tiếp về Việt nam.

Chính sách bảo hiểm

  • BHXH, BHYT theo quy định.

Các hoạt động ngoại khóa

  • Team Building
  • Team work
  • Party
  • Du lịch hàng năm 

Lịch sử thành lập

  • Bắt đầu hoạt động trong lĩnh vực phân phối thiết bị điện từ năm 2003, đến nay, Thái Sơn Nam đã trở thành một trong những nhà phân phối thiết bị điện hàng đầu tại Việt Nam hiện tại các sản phẩm thiết bị điện mang thương hiệu LS đã có mặt tại hầu hết các công trình lớn nhỏ thuộc mọi lĩnh vực từ xây dựng dân dụng đến các ngành công nghiệp.

Mission

Các sản phẩm thiết bị điện mang thương hiệu LS được Thái Sơn Nam phân phối là những sản phẩm có chất lượng cao nhưng giá thành hợp lý đi cùng với các dịch vụ sau bán hàng tận tình chu đáo. Đó chính là yếu tố dẫn đến thành công của các sản phẩm mang thương hiệu LS không chỉ tại thị trường nội địa Hàn Quốc (chiếm 70% thị phần) mà còn rất thành công ở thị trường quốc tế và Việt nam.

Công việc của Trưởng Phòng Phân Phối là gì?

Trưởng phòng phân phối (Logistics Manager) là người chịu trách nhiệm giám sát việc mua và phân phối sản phẩm trong chuỗi cung ứng. Họ sẽ phải lập các kế hoạch để vận chuyển hàng hóa, đưa ra các dự báo và tìm ra phương thức tốt nhất để vận chuyển hàng hóa hiệu quả. Bên cạnh đó họ cũng đảm đương vai trò quản lý kho bãi và lưu kho các sản phẩm, hàng hóa. Nhiệm vụ của một Logistics Manager là phải xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh trong quá trình vận tải hàng hóa, tuyệt đối không để các vấn đề này ảnh hưởng đến việc giao hàng.

Mô tả công việc của trưởng phòng phân phối 

Quản lý các hoạt động logistics

Logistics Manager có trách nhiệm xây dựng kế hoạch và đưa ra chiến lược phù hợp để quản lý hiệu quả các hoạt động logistics, bao gồm: dịch vụ khách hàng, dự báo nhu cầu, kiểm soát lưu kho, luân chuyển hàng hóa, quản lý đơn hàng, phân loại hàng hóa, thu gom, đóng gói và sắp xếp hàng hoá.

Đặc biệt Logistics Manager cần xác định được loại nguyên liệu, sản phẩm chủ đạo của doanh nghiệp. Đồng thời trực tiếp điều phối chu trình đặt hàng để tối đa hóa hiệu quả và đáp ứng được các muc tiêu về chi phí, năng suất, độ chính xác và kịp thời.

Quản lý kho bãi

Nhiệm vụ của Logistics Manager là phải đảm bảo có đủ không gian cần thiết để lưu trữ hàng hóa. Hàng hóa lưu trữ trong kho phải được sắp xếp hợp lý, thuận lợi cho việc luân chuyển hàng hóa trong kho. Toàn bộ hàng hóa trong kho cần được cập nhật liên tục vào danh mục hàng hóa để dễ dàng quản lý và truy xuất thông tin tồn kho.

Kiểm soát chặt chẽ lịch trình các lô hàng đến và đi. Mỗi lô hàng cần được thiết lập kế hoạch tuyến đường cụ thể và phân công người giám sát, xử lý lô hàng. Toàn bộ các sản phẩm nhập và xuất khỏi kho đều phải được giám sát cẩn thận, không để xảy ra mất mát hay hư hại do vận chuyển sai cách.

Logistics Manager có trách nhiệm huấn luyện, đào tạo và giám sát quá trình thực hiện công việc của đội ngũ nhân viên trong kho.

Cải tiến hiệu quả hoạt động logistics

Logistics Manager cần thường xuyên giám sát hiệu quả công việc của các nhân viên trong bộ phận logistics, đảm bảo họ tuân thủ đúng các quy định và yêu cầu ISO. Đồng thời, thiết lập các chỉ số và tiến hành phân tích các chỉ số này để đánh giá chính xác hiệu suất công việc.  

Mặt khác, Logistics Manager cần phối hợp với các bộ phận khác trong doanh nghiệp để tìm ra biện pháp nhằm cải tiến hiệu quả hoạt động logistics.

Phụ trách các hoạt động kinh doanh logistics

Logistics Manager có trách nhiệm quản lý và phụ trách điều hành các hoạt động kinh doanh thuộc lĩnh vực logistics như: dịch vụ khai quan, kinh doanh kho ngoại quan, giao nhận, vận chuyển, kho bãi,… Bên cạnh đó họ cũng có nhiệm vụ khai thác và phụ trách các hoạt động liên quan đến marketing và sale hàng đường biển, hàng tàu, hàng xá và hàng xuất nhập khẩu.

Làm việc với khách hàng và nhà cung cấp

Logistics Manager cần chủ động tìm kiếm, tiếp cận với các khách hàng, nhà cung cấp trong và ngoài nước. Thiết lập danh mục khách hàng, nhà cung cấp hiện hữu; danh mục khách hàng, nhà cung cấp mới và tiềm năng. 

Đồng thời Logistics Manager có trách nhiệm liên lạc, thương lượng và đàm phán với nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà bán lẻ và khách hàng. Đảm bảo điều kiện thuận lợi cho các mối quan hệ kinh doanh với khách hàng và nhà cung cấp phát triển mạnh mẽ.

Trưởng Phòng Phân Phối có mức lương bao nhiêu?

169-234 triệu /năm
Tổng lương
156-216 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
13-18 triệu
/năm

Lương bổ sung

169-234 triệu

/năm
169 M
234 M
143 M 299 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Trưởng Phòng Phân Phối

Tìm hiểu cách trở thành Trưởng Phòng Phân Phối, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Trưởng Phòng Phân Phối
169-234 triệu/năm
Trưởng Phòng Phân Phối

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
2%
2 - 4
32%
5 - 7
27%
8+
39%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Trưởng Phòng Phân Phối?

Yêu cầu về trình độ

Trong quá trình làm việc, bất kể ở ngành nghề nào bạn cũng cần trang bị vững vàng kiến thức chuyên môn cho bản thân. Đặc biệt, vị trí trưởng phòng phân phối càng đòi hỏi bạn có bằng cử nhân chuyên ngành Kinh tế/Kinh doanh, Thương mại, Quản lý chuỗi cung ứng.

Bên cạnh đó, trong tương lai, với mong muốn làm việc và thăng tiến trở thành giám đốc Logistics, bạn cần có ít nhất 3 năm kinh nghiệm làm việc ở các vị trí tương đương. Chính vì vậy, phần lớn trưởng phòng Logistics đều có bằng thạc sĩ kinh doanh hoặc các chứng chỉ liên quan đến quản lý như CFA, FIA, v.v. 

Yêu cầu về kỹ năng

Am hiểu lĩnh vực kinh doanh: Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng với một trưởng bộ phận quản lý.  Bạn cần am hiểu mọi khâu trong kinh doanh dịch vụ, từ bán hàng, tiếp thị đến chăm sóc khách hàng,... Không cần giỏi nhưng bạn hãy trang bị cho mình lượng kiến thức nhất định để tư vấn cho khách hàng về dịch vụ, chi phí, và quản lý nhân viên lúc cần thiết. Bạn còn phải am hiểu về lĩnh vực đang hoạt động, cụ thể như đặc điểm ngành nghề, đối thủ cạnh tranh, thấu hiểu thị trường, khách hàng mục tiêu,... Người ta vẫn từng nói “biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”, chỉ khi hiểu rõ nội bộ và bên ngoài thì doanh nghiệp mới có cơ may thành công trên thị trường kinh doanh cạnh tranh đầy khốc liệt.

Khả năng giao tiếp: Có thể nói, làm trưởng phòng phân phối không thể thiếu kỹ năng giao tiếp và đàm phán bởi công việc của họ sẽ thường xuyên giao tiếp với khách hàng trực tiếp đến gián tiếp. Do đó, kỹ năng giao tiếp tốt sẽ giúp bạn làm việc hiệu quả hơn khi xử lý thông tin khách hàng.  Bạn cũng cần phải lắng nghe các khiếu nại về đơn hàng và tìm ra phương hướng giải quyết các vấn đề đó. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả sẽ giúp bạn có thể lắng nghe và đưa ra giải pháp hiệu quả nhất đến khách hàng.

Đam mê: Để theo đuổi việc làm ngành quản lý chuỗi cung ứng lâu dài thì bạn cần phải có đam mê và sự kiên định bởi công việc này không hề dễ dàng mà đòi hỏi nhiều kỹ năng tổng hợp.

Tinh thần ham học hỏi: Khoa học công nghệ có những bước tiến phát triển mới, nếu không có sự nhanh nhạy nắm bắt, ham học hỏi thì trưởng phòng phân phối sẽ không thể giỏi được. Để nâng cao chất lượng chuyên môn thì trưởng phòng phân phối luôn phải nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Do đó, hãy tích cực trau dồi thêm kiến thức và kinh nghiệm để phát triển tương lai hơn nhé!

Tinh thần mạnh mẽ: Trong công việc trưởng phòng phân phối sẽ không thể tránh khỏi những chuyện làm cho mình bị căng thẳng. Do làm việc quá nhiều không có thời gian nghỉ ngơi. Đặc thù của của trưởng phòng phân phối là bạn phải có một tinh thép, không được sợ hãi và chịu được áp lực công việc.

Rèn luyện tính cẩn thận: Tính cẩn thận là một trong những đức tính rất cần thiết mà những người làm ngành quản lý chuỗi cung ứng nói chung, làm trưởng phòng phân phối nói riêng cần phải có.

Luôn chăm chỉ và chịu khó trong công việc: Với những tổng hợp công việc của ngành quản lý chuỗi cung ứng ở trên thì chắc hẳn rằng bạn cũng đã thấy được sự vất vả của nghề này. Do đó, nếu không có sự chịu khó, chịu khổ thì bạn khó có thể hoàn thành tốt công việc được giao.

Lộ trình thăng tiến của trưởng phòng phân phối  

Từ 1 - 3 năm đầu tiên:  Nhân viên phân phối

Nhân viên phân phối là bước khởi đầu của bất cứ ai quyết định dấn thân vào nghề nghiệp này. Theo đó, các nhân viên làm việc ở vị trí này sẽ phải thường xuyên tìm hiểu, nghiên cứu về nhu cầu của khách hàng, phân vùng các đối tượng khách hàng phù hợp với sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp. Cụ thể đó là xác định về độ tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội, nhu cầu sử dụng,... của các đối tượng khách hàng tại các khu vực nhất định. Thông qua đó, các nhân viên kinh doanh phân phối có thể đánh giá được về tiềm năng phát triển và đưa ra các quyết định đúng đắn cho việc phân phối hàng hóa, sản phẩm từ doanh nghiệp.

Từ  3 - 5 năm: Chuyên viên phân phối

Sau 3 - 5 năm, Sau khoảng 2 năm làm nhân viên phân phối, bạn có thể được cân nhắc lên vị trí chuyên viên. Không phải dựa trên thâm niên mà phải dựa vào thành tích mới biết bạn có khả năng được đề bạt làm chuyên viên hay không. Trong lộ trình thăng tiến của nhân viên kinh doanh, cấp bậc này còn khắc nghiệt và gian nan hơn. Để nhanh chóng đạt được vị trí này, bạn cần phải mang về những đơn hàng lớn cho doanh nghiệp. Nói chung là bạn cần dẫn đầu nhóm nhân viên kinh doanh về doanh thu, làm việc có chiến lược và có kế hoạch rõ ràng.

Từ 6 - 7 năm: Trưởng phòng phân phối

Sau 6 – 7 năm kinh nghiệm làm việc, bạn có thể trở thành trưởng phòng phân phối phải làm các công việc như: làm việc sâu sát với các trưởng phòng liên quan như sản xuất, nghiên cứu, tài vụ, marketing,…Theo sát tình hình kinh doanh của các đối thủ, từ đó vẽ ra chiến lược nâng tầm doanh thu cho doanh nghiệp. Không phải doanh nghiệp nào cũng cân nhắc, đề bạt chuyên viên lên làm phó phòng kinh doanh. Vì nếu có thì đây sẽ là một cuộc cạnh tranh cực kỳ khốc liệt giữa các bộ phận. Vì thế, nếu bạn muốn thử sức với vị trí này, hãy ứng tuyển ở những môi trường mới.

Tìm việc theo nghề nghiệp