11,007 việc làm
Thỏa thuận
Hải Phòng
Đăng 2 ngày trước
10 - 15 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 2 ngày trước
40 - 50 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 3 ngày trước
13 - 32 triệu
Đăng 3 ngày trước
Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Cathay Việt Nam
Quản Lý Kinh Doanh [ Không Yêu Cầu Kinh Nghiệm ]
Bảo hiểm Cathay Life Việt Nam
2.8
20 - 50 triệu
Đăng 3 ngày trước
Silverland Hospitality - The Myst Dong Khoi Hotel
SILVERLAND SAKYO - Sales Manager
Silverland Hospitality
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 3 ngày trước
Thỏa thuận
Hải Phòng
Đăng 3 ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 5 ngày trước
CÔNG TY CỔ PHẦN THỂ THAO UNITY FITNESS
Quản Lý Kinh Doanh Thẻ Hội Viên
CÔNG TY THỂ THAO UNITY FITNESS
Thỏa thuận
Đăng 5 ngày trước
Thỏa thuận
Khánh Hòa
Đăng 6 ngày trước
18 - 35 triệu
Đăng 6 ngày trước
Công ty tài chính TNHH MTV Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
Chuyên viên Quản lý hiệu quả Kinh doanh ( Sale Analytic)
Sài Gòn – Hà Nội - SHB Finance
3.6
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 8 ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 8 ngày trước
20 - 40 triệu
Hà Nội
Đăng 8 ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 9 ngày trước
30 - 40 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 9 ngày trước
Công Ty Cổ Phần Phát Triển Dịch Vụ Và Thương Mại Quốc An
Leader kinh doanh/ Quản lý kinh doanh
Phát Triển Dịch Vụ Và Thương Mại Quốc An
20 - 30 triệu
Hà Nội & 2 nơi khác
Đăng 11 ngày trước
69 - 92 triệu
Đăng 12 ngày trước
23 - 46 triệu
Đăng 12 ngày trước
Dream Dragon Resort
Quản lý Kinh doanh / Sales Manager SM (TUYÊN GẤP)
Dream Dragon Resort
73 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
Thông tin cơ bản
Mức lương: Thỏa thuận
Chức vụ: Giám Đốc, Phó Giám Đốc Bộ Phận/ Trưởng Phòng/ Tổ Trưởng
Ngày đăng tuyển: 07/05/2024
Hạn nộp hồ sơ: 20/05/2024
Hình thức: Giờ hành chính
Kinh nghiệm: Không yêu cầu
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- Quận Đồ Sơn - Hải Phòng

Mô tả công việc

  • Triển khai kế hoạch kinh doanh, tổ chức phân công đội ngũ bán hàng thực thi các mục tiêu kinh doanh để đạt được chỉ tiêu kế hoạch của bộ phận. 
  • Giám sát quá trình thực hiện các mục tiêu kinh doanh để có những biện pháp điểu chỉnh kịp thời, đề xuất các biện pháp điều hành hoạt động bán hàng theo đúng hướng của khách sạn.
  • Luôn giữ tác phong làm việc chuyên nghiệp, giao tiếp ứng xử có văn hoá, lịch thiệp đối với khách hàng và đồng nghiệp, bảo đảm hình thức bên ngoài luôn thanh lịch.
  • Xây dựng đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp theo phân khúc thị trường, tạo môi trường làm việc hợp tác và thi đua năng động.
  • Tìm kiếm, thăm dò và nhận dạng khách hàng tiềm năng.
  • Giao tiếp, duy trì những khách hàng trung thành hiện tại.
  • Hướng dẫn, giám sát việc hoạt động kinh doanh và doanh thu do các nhân viên kinh doanh mang lại.
  • Tổ chức đào tạo, huấn luyện đội ngũ thường xuyên theo hướng chuyên nghiệp hóa trình độ bán hàng. Biết động viên kịp thời, khuyến khích tinh thần làm việc thông qua việc theo dõi, đánh giá năng lực nhân viên công bằng, chế độ thưởng phạt, thăng cấp công minh.
  • Lập báo cáo về tình hình hoạt động của khu vực mình phụ trách, đề xuất các kiến nghị theo định kỳ hoặc đột xuất cho quản lý cấp trên.
  • Cập nhật kế hoạch hành động và mục tiêu kế hoạch hàng quý. Tham gia các hoạt động đào tạo, tập huấn.
  • Tham gia đầy đủ các cuộc họp định kỳ hàng tuần, hàng tháng.
  • Thu thập thông tin thị trường, xu hướng thị trường của các đối thủ cạnh tranh.
  • Triển khai các biện pháp tiếp cận khách hàng lưu trú tại khách sạn để thu thập ý kiến và đánh giá về sự thỏa mãn và hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của khách sạn.
  • Đại diện khách sạn trong các hoạt động và sự kiện.
  • Phát triển, duy trì sự nhất quán về hình ảnh chuẩn của khách sạn.
  • Thực hiện các công việc liên quan đến quản lý và phát triển nhân sự thuộc bộ phận: huấn luyện, đào tạo, đánh giá, khen thưởng, thăng cấp bậc, xử lý kỷ luật nhân viên kinh doanh của bộ phận. Tham gia tuyển dụng nhân viên mới. Đề ra các quy định quy chế cần thiết liên quan đến hoạt động bán hàng, tiếp xúc khách hàng… của bộ phận.
  • Thiết lập mối quan hệ mật thiết với khách hàng và khách hàng mục tiêu như Công ty thương mại, Hãng Lữ hành, Hãng hàng không, Văn phòng đại diện, Hiệp hội, Khách Chính Phủ, Quan chức.
  • Tổng hợp các thỏa thuận, cam kết với các khách hàng và những yêu cầu của khách hàng, chỉ đạo hướng dẫn và kiểm tra thực tế của các bộ phận liên quan đối với những cam kết, yêu cầu này.

Quyền lợi được hưởng

- Phòng ở tại dự án

- Được cấp phát đồng phục làm việc; cơm ca tại Khách sạn

- Lương thưởng service charge hàng tháng

- Thanh toán lương vào ngày cuối tháng

- Thưởng các dịp sinh nhật, ngày Lễ tết, thăm hỏi ốm đau hiếu hỉ

- Tham gia BHXH, BHYT sau khi kết thúc thời gian thử việc

- Tham gia các buổi đào tạo và hoạt động của Khách sạn

- Miễn phí gửi xe tại hầm gửi xe của Khách sạn

- Được làm việc trong môi trường năng động, trẻ trung, hoà đồng

- Cơ hội thăng tiến, phát triển nghề nghiệp tại Khách sạn tiêu chuẩn quốc tế

- Ưu đãi khi sử dụng dịch vụ nội bộ của KDL Đồi Rồng (Khách sạn, Golf, Công viên nước, Bãi biển Rồng)

Yêu cầu công việc

Tốt nghiệp Đại học trở lên chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, Quản lý Khách sạn, Du lịch, quan hệ công chúng hoặc ngành tương đương

Ưu tiên có kinh nghiệm tại vị trí tương đương hoặc hơn tại các Khách sạn quy mô 4-5 sao

Chứng chỉ ngành Quản trị, Quản lý, Khách sạn

Tiếng Anh thành thạo

Kỹ năng máy tính tốt, thành thạo tin học văn phòng

Kỹ năng tốt về chăm sóc khách hàng và quan hệ công chúng

Kỹ năng tổ chức và lãnh đạo tốt, kỹ năng tổng hợp báo cáo

Kỹ năng quản lý nhân viên, sắp xếp công việc thời gian

Có kiến thức về quản lý, quản trị

Kiến thức Kinh doanh vững vàng

Kiến thức quan hệ công chúng và chăm sóc khách hàng tốt

Yêu cầu hồ sơ

 Sơ yếu lý lịch tự thuật (có chứng thực trong vòng 06 tháng trở lại);

 Giấy khám sức khỏe từ Bệnh viện cấp huyện trở lên (trong 06 tháng gần nhất);

 Bản sao Giấy khai sinh (có công chứng);

 Bản sao Căn cước công dân (có công chứng);

 Bản sao Bằng cấp, Chứng chỉ (có công chứng);

 Ảnh 4x6: 02 ảnh;

 Sổ hộ khẩu (bản photo);

 Giấy xác nhận thường trú của Công an địa phương;

 Đơn xác nhận dân sự (không có tiền án tiền sự);

 Đơn xin việc;

 Cung cấp số sổ Bảo hiểm xã hội và Mã số thuế thu nhập cá nhân

Khu vực
Báo cáo

Công việc của Quản lý kinh doanh là gì?

Quản lý kinh doanh là người có trách nhiệm điều hành và quản lý các hoạt động kinh doanh của một tổ chức hoặc doanh nghiệp. Vai trò của người Quản lý kinh doanh bao gồm lập kế hoạch chiến lược, định hướng hoạt động, quản lý nguồn lực và nhân lực, đưa ra quyết định chiến lược, xây dựng mối quan hệ với khách hàng và đối tác, và đảm bảo sự phát triển và thành công của tổ chức trong môi trường kinh doanh cạnh tranh. 

Mô tả công việc quản lý kinh doanh 

  • Xác định chiến lược kinh doanh: Quản lý kinh doanh phải xác định chiến lược tổng thể cho doanh nghiệp, bao gồm việc định hình mục tiêu kinh doanh, phân tích thị trường và đối thủ cạnh tranh, và xác định các phương pháp và kế hoạch để đạt được mục tiêu đó.
  • Lập kế hoạch kinh doanh: Quản lý kinh doanh phải thực hiện việc lập kế hoạch chi tiết để thực hiện chiến lược kinh doanh. Điều này bao gồm xác định các hoạt động cần thực hiện, phân bổ nguồn lực và thiết lập mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động.
  • Tổ chức và điều phối hoạt động kinh doanh: Quản lý kinh doanh phải tổ chức và điều phối các hoạt động kinh doanh để đảm bảo sự phối hợp và hiệu quả. Điều này bao gồm phân công nhiệm vụ, quản lý nhân sự, quản lý tài chính và quản lý quan hệ khách hàng.
  • Giám sát và đánh giá hiệu quả: Quản lý kinh doanh phải giám sát và đánh giá hiệu quả của các hoạt động kinh doanh. Điều này bao gồm theo dõi chỉ số và mục tiêu kinh doanh, đánh giá kết quả và đưa ra biện pháp để cải thiện hiệu suất.
  • Quản lý tài chính: Quản lý kinh doanh phải quản lý tài chính của doanh nghiệp, bao gồm quản lý ngân sách, quản lý tiền mặt, quản lý đầu tư và quản lý rủi ro tài chính.
  • Quản lý nhân sự: Quản lý kinh doanh phải quản lý và phát triển nhân sự, bao gồm tuyển dụng, đào tạo, đánh giá hiệu suất và tạo điều kiện để nhân viên phát huy tối đa tiềm năng của mình.
  • Xây dựng và duy trì quan hệ khách hàng: Quản lý kinh doanh  phải xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng, đáp ứng nhu cầu của họ và tạo ra giá trị cho khách hàng.
  • Định hình và thúc đẩy văn hóa doanh nghiệp: Quản lý kinh doanh phải định hình và thúc đẩy văn hóa doanh nghiệp, tạo ra một môi trường làm việc tích cực và khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới.
  • Định hình và thực hiện chính sách và quy trình: Quản lý kinh doanh phải định hình và thực hiện chính sách và quy trình để đảm bảo tuân thủ các quy định và quy tắc pháp lý, đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh.
  • Định hình và thực hiện chiến lược tiếp thị: Quản lý kinh doanh phải định hình và thực hiện chiến lược tiếp thị để tăng cường nhận diện thương hiệu, tạo dựng hình ảnh và tăng cường quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp.

Quản lý kinh doanh có mức lương bao nhiêu?

182 - 260 triệu /năm
Tổng lương
168 - 240 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
14 - 20 triệu
/năm

Lương bổ sung

182 - 260 triệu

/năm
182 M
260 M
65 M 650 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Quản lý kinh doanh

Tìm hiểu cách trở thành Quản lý kinh doanh, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Quản lý kinh doanh
182 - 260 triệu/năm
Phó giám đốc kinh doanh
325 - 455 triệu/năm
Giám đốc kinh doanh
325 - 520 triệu/năm
Quản lý kinh doanh

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
16%
2 - 4
41%
5 - 7
33%
8+
20%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Quản lý kinh doanh?

Yêu cầu tuyển dụng của quản lý kinh doanh 

Để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, Quản lý kinh doanh cần sở hữu những kiến thức, chuyên môn vững vàng và thành thạo những kỹ năng mềm liên quan: 

Kiến thức chuyên môn

  • Kiến thức về kinh tế và quản lý: Quản lý kinh doanh cần có kiến thức vững và sâu về các nguyên lý kinh tế, quy trình quản lý, phân tích dữ liệu và định lượng, kế toán, tiếp thị, quản lý tài chính và các khía cạnh quản lý khác.
  • Kiến thức về lĩnh vực hoạt động: Quản lý kinh doanh cần hiểu rõ về lĩnh vực hoạt động của tổ chức hoặc doanh nghiệp mà họ quản lý. Điều này bao gồm hiểu về sản phẩm hoặc dịch vụ, thị trường, đối thủ cạnh tranh, xu hướng ngành và các yếu tố ảnh hưởng khác.
  • Kỹ năng phân tích và quyết định: Quản lý kinh doanh cần có khả năng phân tích thông tin, đánh giá tình hình kinh doanh và đưa ra quyết định thông minh dựa trên dữ liệu và thông tin có sẵn. Họ cần có khả năng nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ và tìm ra giải pháp tối ưu.
  • Kỹ năng lãnh đạo và quản lý nhân sự: Quản lý kinh doanh cần có khả năng lãnh đạo và quản lý nhóm, xây dựng môi trường làm việc tích cực, tạo động lực cho nhân viên và phát triển tài năng trong tổ chức.
  • Kỹ năng quản lý dự án: Quản lý kinh doanh cần có khả năng quản lý dự án, lập kế hoạch, phân công công việc, giám sát tiến độ và đảm bảo hoàn thành dự án theo đúng tiêu chuẩn và thời gian.
  • Kiến thức về pháp luật kinh doanh: Quản lý kinh doanh cần hiểu về các quy định và quy tắc pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh như luật lao động, luật thuế, luật doanh nghiệp, v.v.

Ngoại hình giọng nói 

Ngoại hình và giọng nói không phải là yếu tố quyết định quan trọng nhất đối với một Quản lý kinh doanh. Tuy nhiên, chúng cũng đóng một vai trò nhất định trong việc tạo ấn tượng đầu tiên và giúp quản lý kinh doanh thành công trong công việc.

  • Vẻ ngoài gọn gàng, sạch sẽ và chuyên nghiệp.
  • Gương mặt sáng sủa, ưa nhìn.
  • Tóc tai gọn gàng, sạch sẽ.
  • Trang phục phù hợp với môi trường làm việc.
  • Khả năng diễn đạt ý kiến ​​và chỉ thị một cách rõ ràng và lưu loát. 
  • Giọng nói của họ nên dễ nghe, không quá nhanh hoặc quá chậm
  • Khả năng truyền đạt thông tin một cách hiệu quả.

Kỹ năng giao tiếp 

  • Kỹ năng giao tiếp lưu loát: Quản lý kinh doanh cần có khả năng giao tiếp lưu loát và hiệu quả trong việc truyền đạt ý kiến, thông tin và hướng dẫn cho nhân viên và đối tác. Họ cần biết cách sử dụng ngôn ngữ phù hợp, diễn đạt ý kiến một cách rõ ràng và thuyết phục người nghe.
  • Kỹ năng lắng nghe: Quản lý kinh doanh cần có khả năng lắng nghe chân thành và hiểu rõ ý kiến, ý kiến và nhu cầu của nhân viên và khách hàng. Họ cần biết cách tạo môi trường lắng nghe tích cực và đồng thời biết phản hồi một cách thích hợp và xây dựng.
  • Kỹ năng thuyết trình: Quản lý kinh doanh cần có khả năng thuyết trình mạnh mẽ và ấn tượng để trình bày ý tưởng, kế hoạch và báo cáo cho đồng nghiệp, cấp trên và khách hàng. Họ cần biết cách sử dụng các phương pháp thuyết trình hiệu quả và tạo ấn tượng tích cực.
  • Kỹ năng giao tiếp đa dạng: Quản lý kinh doanh cần có khả năng giao tiếp hiệu quả với đa dạng các cá nhân và nhóm từ các nền văn hóa, ngôn ngữ và lĩnh vực khác nhau. Họ cần biết cách tôn trọng và hiểu các khía cạnh đa dạng và tạo môi trường làm việc tích cực cho tất cả mọi người.
  • Kỹ năng giao tiếp qua các phương tiện truyền thông: Quản lý kinh doanh cần có khả năng sử dụng các phương tiện truyền thông như email, điện thoại, hội nghị trực tuyến, v.v. để giao tiếp một cách hiệu quả với đồng nghiệp và đối tác. Họ cần biết cách sử dụng các công cụ và kỹ thuật truyền thông hiện đại để tăng cường hiệu quả giao tiếp.
  • Kỹ năng xử lý xung đột: Quản lý kinh doanh cần có khả năng xử lý xung đột và đàm phán trong các tình huống khó khăn hoặc tranh chấp. Họ cần biết cách giải quyết mâu thuẫn một cách công bằng và xây dựng mối quan hệ tốt với tất cả các bên liên quan.

Kinh nghiệm, kỹ năng khác 

  • Đã từng có kinh nghiệm ở vị trí Quản lý kinh doanh từ 2 - 3 năm và thực hiện thành công được nhiều dự án lớn 
  • Có khả năng làm việc các thiết bị công nghệ các quy trình làm việc của Kinh doanh 
  • Biết sử dụng công cụ quản lý thời gian công việc, tính toán kinh doanh để làm việc một cách hiệu quả để tránh mắc các lỗi khi làm việc 
  • Có khả năng quản lý thời gian hiệu quả để đáp ứng được tiến độ công việc.

Lộ trình thăng tiến của Quản lý kinh doanh  

Mức lương bình quân của Quản lý kinh doanh có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ chuyên môn, kỹ năng, trách nhiệm công việc, địa điểm và điều kiện thị trường lao động.

Từ 0 - 2 năm: Nhân viên kinh doanh

Bước đầu tiên trong lộ trình thăng tiến là bắt đầu làm việc trong vị trí nhân viên kinh doanh. Ở vị trí này, bạn sẽ học cách thực hiện các hoạt động kinh doanh cơ bản và xây dựng kỹ năng giao tiếp và bán hàng.

Từ 1 - 3 năm: Trưởng nhóm kinh doanh

Sau khi có kinh nghiệm làm việc như nhân viên kinh doanh, bạn có thể thăng tiến lên vị trí trưởng nhóm kinh doanh. Ở vị trí này, bạn sẽ có trách nhiệm quản lý và hướng dẫn nhóm kinh doanh, đồng thời phụ trách việc đạt được mục tiêu doanh số và kế hoạch kinh doanh.

Từ 3 - 5 năm: Quản lý kinh doanh

Tiếp theo, bạn có thể thăng tiến lên vị trí quản lý kinh doanh. Ở vị trí này, bạn sẽ có trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty hoặc một phân khúc kinh doanh cụ thể. Bạn sẽ phải đưa ra chiến lược kinh doanh, lập kế hoạch và giám sát các hoạt động để đạt được mục tiêu doanh số và lợi nhuận.

Từ 5 - 7 năm: Phó giám đốc kinh doanh

Bước tiếp theo trong lộ trình thăng tiến là vị trí Phó giám đốc kinh doanh. Ở vị trí này, bạn sẽ trở thành người đứng đầu bộ phận kinh doanh và có trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty. Bạn sẽ tham gia vào việc định hướng chiến lược, quản lý nhân sự và đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Từ 7 năm trở lên: Giám đốc kinh doanh

Cuối cùng, sau khi có đủ kinh nghiệm và thành công trong vai trò Phó giám đốc kinh doanh, bạn có thể thăng tiến lên vị trí Giám đốc kinh doanh. Ở vị trí này, bạn sẽ đảm nhận trách nhiệm lãnh đạo toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty và có quyền ra quyết định chiến lược và định hướng phát triển.

Tìm việc theo nghề nghiệp