Trường Đại học Kinh tế – Luật, ĐHQG-HCM tuyển dụng Giảng viên, như sau:
1. Yêu cầu chung
– Trình độ chuyên môn: đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn về trình độ đào tạo đối với chức danh giảng viên đại học và các yêu cầu về trình độ chuyên môn cụ thể của từng vị trí tuyển dụng được liệt kê trong Mục 2.
2. Vị trí tuyển dụng và yêu cầu cụ thể
– Có bằng cử nhân loại khá trở lên.
– Trình độ ngoại ngữ: có chứng chỉ IELTS 6.5 trở lên hoặc tương đương.
– Trình độ tin học: có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu.
– Có chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học.
– Năng lực nghiên cứu: ưu tiên ứng viên có công trình khoa học được công bố trên các tạp chí uy tín trong nước và quốc tế, đặc biệt là tạp chí thuộc danh mục ISI, Scopus.
– Kinh nghiệm: ưu tiên có kinh nghiệm nghiên cứu và giảng dạy đại học.
Stt |
Khoa |
Bộ môn |
Tên vị trí |
Yêu cầu về trình độ |
Môn học giảng dạy |
Số lượng |
Link đăng tuyển |
1 |
Khoa
Kinh tế |
Bộ môn Kinh tế học |
Giảng viên |
Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành: Kinh tế học, Kinh tế đầu tư, Kinh tế chính trị.
|
– Kinh tế vi mô;
– Kinh tế vĩ mô. hoặc – Kinh tế chính trị; – Lịch sử các học thuyết kinh tế.
|
01 |
|
2 |
Khoa Quản trị kinh doanh |
Bộ môn Quản trị |
Giảng viên |
– Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành: Quản trị kinh doanh.
– Trình độ ngoại ngữ: IELTS 6.5 trở lên hoặc tốt nghiệp ở nước ngoài hoặc các chương trình đào tạo sử dụng 100% bằng tiếng Anh; có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh.
|
– Quản trị bán hàng;
– Quản trị sản xuất; hoặc – Mô hình kinh doanh số; – Quản trị khởi nghiệp. |
01 |
|
3 |
Khoa
Kinh tế đối ngoại |
Bộ môn Kinh tế quốc tế |
Giảng viên |
Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành: Kinh tế quốc tế, Kinh doanh quốc tế, Thương mại.
|
– Kinh tế quốc tế;
– Chính sách tài chính quốc tế; – Lý thuyết và chính sách thương mại. |
01 |
|
– Quản trị xuất nhập khẩu;
– Giao dịch thương mại quốc tế; – Thuế và thủ tục hải quan. |
01 |
||||||
– Thanh toán quốc tế;
– Đàm phán kinh doanh quốc tế; – Kinh tế đối ngoại. |
01 |
||||||
Bộ môn Kinh doanh quốc tế |
Giảng viên |
Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành: Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, Kinh doanh quốc tế.
|
– Quản trị mua hàng quốc tế;
– Quản trị kho hàng và phân phối. |
01 |
|||
– Phương pháp nghiên cứu khoa học;
– Quản trị đa văn hóa; – Quản trị nhân sự quốc tế. |
01 |
||||||
– Mô hình kinh doanh số;
– Quản trị khởi nghiệp. |
01 |
||||||
4 |
Khoa Luật Kinh tế |
Bộ môn Luật thương mại quốc tế |
Giảng viên |
Tốt nghiệp tiến sĩ hoặc tốt nghiệp thạc sĩ tốt nghiệp nước ngoài hoặc tốt nghiệp thạc sĩ ở Việt Nam và có điểm IELTS từ 7.0 trở lên các chuyên ngành: Luật học, Luật quốc tế, Luật thương mại quốc tế, Luật so sánh. |
– Luật hàng hải;
– Pháp luật bảo hiểm quốc tế. |
01 |
|
– Luật đầu tư quốc tế;
– Pháp luật thương mại điện tử. |
|||||||
– Các phương thức giải quyết tranh chấp thay thế;
– Nghiệp vụ xuất nhập khẩu. |
|||||||
Bộ môn Luật kinh doanh |
Giảng viên |
Tốt nghiệp tiến sĩ hoặc tốt nghiệp thạc sĩ tốt nghiệp nước ngoài hoặc tốt nghiệp thạc sĩ ở Việt Nam và có điểm IELTS từ 7.0 trở lên các chuyên ngành: Luật kinh tế, Luật học, Luật dân sự, Luật so sánh. |
– Luật đất đai;
– Luật kinh doanh bất động sản. |
01 |
|||
– Luật giao dịch bất động sản;
– Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. |
02 |
||||||
– Luật doanh nghiệp;
– Luật Thương mại. |
|||||||
– Phá sản và giải quyết tranh chấp;
– Luật hợp đồng. |
|||||||
5 |
Khoa Luật |
Bộ môn Luật dân sự |
Giảng viên |
– Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành: Luật, Luật Dân sự và Tố tụng dân sự.
– Trình độ ngoại ngữ: IELTS 6.5 hoặc tương đương trở lên. |
– Luật Dân sự 1 – Những vấn đề chung về Luật Dân sự (Tiếng Anh);
– Luật Dân sự 2 – Luật Tài sản (Tiếng Anh); – Luật Dân sự 3 – Nghĩa vụ ngoài hợp đồng (Tiếng Anh). |
01 |
|
Bộ môn Luật Tài chính – Ngân hàng |
Giảng viên |
– Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành: Luật học, Luật hành chính – hiến pháp.
– Trình độ ngoại ngữ: IELTS 6.5 hoặc tương đương trở lên.
|
– Luật hiến pháp (dạy bằng tiếng Anh);
– Những vấn đề cơ bản về nhà nước pháp quyền; – Tổ chức chính quyền địa phương. |
01 |
|||
– Luật tố tụng hành chính;
– Thủ tục hành chính. |
01 |
||||||
Bộ môn Luật Tài chính – Ngân hàng. |
Giảng viên |
– Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành: Luật kinh tế, Luật học, Luật kinh doanh quốc tế, Luật tài chính – ngân hàng.
– Trình độ ngoại ngữ: IELTS 6.5 hoặc tương đương trở lên. |
– Pháp luật về tài chính doanh nghiệp;
– Luật môi trường; – Luật thuế quốc tế. hoặc – Pháp luật về giao dịch điện tử; – Pháp luật về đầu tư công; – Pháp luật kinh doanh bảo hiểm. |
01 |
|||
Bộ môn Luật Tài chính – Ngân hàng |
Giảng viên |
– Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành: Luật học, Luật kinh tế, Luật dân sự, Luật quốc tế.
– Trình độ ngoại ngữ: IELTS 6.5 hoặc tương đương trở lên. |
– Luật so sánh;
– Phương pháp nghiên cứu luật học; – Kỹ năng thực hành luật.
|
01 |
|||
6 |
Khoa Tài chính – Ngân hàng |
Bộ môn Tài chính |
Giảng viên Công nghệ tài chính |
– Tốt nghiệp tiến sĩ (ưu tiên tốt nghiệp nước ngoài) chuyên ngành: Tài chính, Công nghệ tài chính, Công nghệ thông tin có hướng nghiên cứu trong lĩnh vực tài chính.
– Trình độ ngoại ngữ: IELTS 6.5 trở lên hoặc tốt nghiệp ở nước ngoài hoặc các chương trình đào tạo sử dụng 100% bằng tiếng Anh; có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh. |
– Data mining;
– Machine learning; – Big Data. |
01 |
|
Bộ môn Ngân hàng |
Giảng viên Ngân hàng |
– Tốt nghiệp tiến sĩ (ưu tiên tốt nghiệp nước ngoài) chuyên ngành: Tài chính, Ngân hàng.
– Trình độ ngoại ngữ: IELTS 6.5 trở lên hoặc tốt nghiệp ở nước ngoài hoặc các chương trình đào tạo sử dụng 100% bằng tiếng Anh; có thể giao tiếp, giảng dạy bằng tiếng Anh. |
– Ngân hàng thương mại;
– Tiền tệ – ngân hàng; – Quản trị rủi ro ngân hàng thương mại. |
01 |
|||
7 |
Khoa Kế toán kiểm toán |
Bộ môn Kiểm toán |
Giảng viên Kiểm toán |
Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành Kế toán. |
– Lý thuyết kiểm toán;
– Kiểm toán nâng cao; – Kiểm toán (CFAB). |
01 |
|
– Kiểm toán nội bộ;
– Hệ thống kiểm soát nội bộ; – Ứng dụng phân tích dữ liệu trong Kế toán – Kiểm toán. |
01 |
||||||
8 |
Khoa Hệ thống thông tin |
Bộ môn Hệ thống thông tin quản lý |
Giảng viên Hệ thống thông tin |
Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành gần hoặc liên quan tới: – Khoa học dữ liệu/Quản trị thông tin;
– Hệ thống thông tin/Hệ thống thông tin quản lý; – Khoa học máy tính/Kỹ thuật máy tính; – Công nghệ thông tin và truyền thông.
|
– Phân tích dữ liệu với R/Python;
– Học máy/học sâu; – Trí tuệ doanh nghiệp và hệ hỗ trợ ra quyết định. |
01 |
|
– Trực quan hóa dữ liệu;
– Big data và ứng dụng. hoặc: – Cơ sở dữ liệu phân tán; – Phân tích dữ liệu chuỗi thời gian. |
01 |
||||||
Bộ môn Thương mại điện tử |
Giảng viên Thương mại điện tử |
Tốt nghiệp hoặc sắp tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành gần hoặc liên quan tới: – Hệ thống thông tin/Hệ thống thông tin quản lý;
– Khoa học máy tính/Kỹ thuật máy tính; – Công nghệ thông tin và truyền thông; – Thương mại điện tử, Kinh doanh điện tử; – Quản trị Logistics. |
– Thiết kế đồ họa và đa phương tiện;
– Quản trị chuỗi cung ứng trong thương mại điện tử; – Phát triển web kinh doanh. |
01 |
|||
– Phát triển thương mại di động;
– An toàn và bảo mật thương mại điện tử. |
01 |
||||||
– Quản trị bán hàng trực tuyến;
– Công nghệ marketing. |
01 |
||||||
9 |
Khoa Toán Kinh tế |
Bộ môn Toán kinh tế |
Giảng viên |
Tốt nghiệp Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ ngành: Toán ứng dụng. |
– Toán tài chính;
– Toán tài chính nâng cao; – Data Visualization. |
01 |
|
Bộ môn Phân tích
dữ liệu |
Giảng viên |
Tốt nghiệp Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ ngành: Toán ứng dụng. |
– Đánh giá tín dụng.
– Khai phá dữ liệu. |
01 |
|||
– Dự báo kinh tế;
– Thống kê trong kinh doanh nâng cao. |
01 |
||||||
TỔNG CỘNG |
29 |
|
3. Quyền lợi
– Thu nhập theo quy định Nhà nước của viên chức và thu nhập tăng thêm, phụ cấp khác.
– Chế độ thăng cấp, tăng lương hấp dẫn.
– Thưởng những ngày lễ trong năm và kết quả hoạt động của Trường.
– Đóng BHXH, BHYT đầy đủ theo quy định nhà nước.
– Được tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng phục vụ công việc.
– Chế độ du lịch trong và ngoài nước theo kết quả thi đua – khen thưởng và thâm niên công tác.
– Cơ sở vật chất, sân tập hiện đại và các hoạt động thể thao, chăm sóc sức khỏe phong phú.
– Bố trí xe đưa rước viên chức đi làm hàng ngày từ nội thành đến Trường và ngược lại.
– Được xem xét ở Nhà công vụ – Đại học Quốc gia TP.HCM đối với viên chức trẻ khi công tác từ 01 năm trở lên (ưu tiên theo thâm niên công tác và điều kiện gia đình).
– Áp dụng chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao: hỗ trợ 120.000.000 đồng đối với nhân sự không quá 45 tuổi có học vị Tiến sĩ; 180.000.000 đồng đối với nhân sự không quá 50 tuổi có học vị Phó Giáo sư; 240.000.000 đồng đối với nhân sự không quá 50 tuổi có học vị Giáo sư và cam kết làm việc tại Trường tối thiểu 05 năm.
4. Hồ sơ ứng tuyển (sắp xếp thứ tự)
– Đơn ứng tuyển + CV.
– Sơ yếu lý lịch có xác nhận của địa phương hoặc cơ quan nơi làm việc.
– Lý lịch khoa học theo mẫu của Bộ KHCN hoặc ĐHQG-HCM.
– Bằng Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ (sao y chứng thực).
– Bảng điểm Đại học, Thạc sĩ (sao y chứng thực).
– Giấy công nhận văn bằng nếu do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp.
– CCCD/CMND, Giấy khai sinh (sao y chứng thực).
– Chứng chỉ: ngoại ngữ, tin học, các chứng chỉ chuyên môn, nghiệp vụ khác (sao y chứng thực).
– Hợp đồng tuyển dụng gần nhất (nếu có).
– Quyết định nghỉ việc nếu đang làm việc tại đơn vị khác (bổ sung khi nhận việc).
– Các văn bản khác liên quan đến quá trình công tác (nếu có).
– Giấy khám sức khỏe trong vòng 06 tháng kể từ ngày ứng tuyển.
– 01 ảnh thẻ 2×3, 01 ảnh thẻ 4×6, 01 ảnh chân dung.
– Hồ sơ ứng tuyển trực tuyến trên website: hr.uel.edu.vn hoặc gửi qua email: [email protected] hoặc gửi về Phòng Nhân sự, địa chỉ: 699 Quốc lộ 1A, Khu phố 3, Phường Linh Xuân, TP.Thủ Đức, TP.HCM; điện thoại: 028 37244 555 (6531).
Thời hạn nộp hồ sơ: 29/02/2024
Nguồn tin: [email protected]
Trường đại học Kinh tế - Luật (UEL) được thành lập theo Quyết định số 377/QĐ-TTg ngày 24/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ, tiền thân của Trường là Khoa Kinh tế trực thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM), được thành lập theo quyết định số 441/QĐ-ĐHQG-TCCB ngày 06/11/2000 của Giám đốc ĐHQG-HCM.
Việc thành lập Trường đại học Kinh tế - Luật có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu xây dựng và phát triển ĐHQG-HCM, nhằm kiến tạo một trung tâm đào tạo đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học - công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, đạt trình độ tiên tiến, làm nòng cốt cho hệ thống giáo dục đại học, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam và thích ứng với môi trường toàn cầu.