116 việc làm
12 - 15 triệu
Hà Nội
Đăng 8 ngày trước
Công ty TNHH Phát Triển Giáo Dục Và Hợp Tác Quốc Tế THANHMAIHSK
Chuyên Viên Pháp Chế kiêm Thư ký Tổng giám đốc
Phát triển giáo dục và Hợp tác quốc tế THANHMAIHSK
15 - 20 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông
HO - CVCC Pháp chế, Phòng Pháp chế
Ngân hàng Oricombank - OCB
3.3
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT (Viet Capital Bank)
Chuyên viên Pháp chế Tư vấn
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Bản Việt (Viet Capital Bank - BVBank)
4.0
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Công ty TNHH Phát Triển Giáo Dục Và Hợp Tác Quốc Tế THANHMAIHSK
Chuyên viên pháp chế
Phát triển giáo dục và Hợp tác quốc tế THANHMAIHSK
15 - 20 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Công ty Cổ phần Đầu tư và dịch vụ Cảng hàng không Việt Nam
Chuyên viên Pháp chế
Công ty Cổ phần Đầu tư và dịch vụ Cảng hàng không Việt Nam
8 - 10 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Thái Bình
Đăng 30+ ngày trước
Công ty TNHH INTERSPACE VIỆT NAM
Chuyên viên Pháp chế
INTERSPACE VIỆT NAM
10 - 15 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân Đội
Chuyên viên Pháp chế
Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội (MIC)
3.5
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Công ty cổ phần Tuần Châu Hà Nội
Nhân viên Pháp chế
Tuần Châu Hà Nội
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Công Ty Cổ Phần Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận
CHUYÊN VIÊN PHÁP CHẾ - ĐÀ NẴNG
Công Ty Cổ Phần Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận
4.0
Thỏa thuận
Đà Nẵng
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 30+ ngày trước
15 - 20 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
7 - 10 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
18 - 30 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG MOBIFONE
Chuyên Viên Pháp Chế
Mobifone
3.1
22 đánh giá 142 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 4
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 4
Thông tin cơ bản
Mức lương: 12 - 15 triệu
Chức vụ: Nhân viên
Ngày đăng tuyển: 31/07/2024
Hạn nộp hồ sơ: 31/08/2024
Hình thức: Toàn thời gian
Kinh nghiệm: Trên 3 năm
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- Địa điểm làm việc: Hà Nội
- Chịu trách nhiệm về pháp lý và pháp chế của Công ty;
- Tham gia soạn thảo hợp đồng, văn bản, hồ sơ giao dịch. Kiểm soát tính pháp lý đối với các
văn bản, hợp đồng do Công ty ban hành, ký kết;
- Nghiên cứu luật, nghị định, thông tư,... liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Công ty;
- Tư vấn cho Ban Tổng Giám đốc về pháp luật;
- Chịu trách nhiệm kiểm tra pháp lý, tính hợp pháp cho tất cả các giao dịch của Công ty, đảm
bảo mọi thủ tục, quy trình hoạt động của Công ty hợp pháp;
- Nghiên cứu, tìm hiểu, cập nhật thường xuyên các thông tin mới nhất về pháp luật cho cấp
quản lý;
- Chịu trách nhiệm thực hiện các thủ tục liên quan đến các hồ sơ, thủ tục như thành lập, thay
đổi, ......
- Chuẩn bị các hồ sơ pháp lý của Công ty. Kiểm tra, chỉnh sửa, bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ
pháp lý, các văn bản ban hành, tài liệu giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện theo đúng quy
định của luật doanh nghiệp, luật lao động, cùng các quy định khác của Nhà nước;
- Quản lý các văn bản, hồ sơ pháp lý của Công ty theo quy định.
- Thực hiện các công việc khác theo sự chỉ đạo của quản lý trực tiếp và Ban Lãnh đạo công ty.- Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Luật (ưu tiên Luật kinh tế)
- Ít nhất 03 năm kinh nghiệm ở vị trí tương đương; am hiểu luật Kinh doanh, luật viễn thông và luật lao động
- Chịu được áp lực cao trong công việc;
- Có tư duy phản biện tốt; Khả năng giao tiếp, thuyết phục, truyền đạt tốt; Kỹ năng đàm phán, thương lượng;
- Năng động, tác phong chuyên nghiệp, Sức khỏe tốt, ngoại hình dễ nhìn là lợi thế.- Thu nhập 12-15tr/tháng tùy năng lực, được tham gia đầy đủ BHXH, BHYT, BHTN, BH sức khỏe
- Thời gian làm việc 5 ngày/tuần (từ thứ Hai đến thứ Sáu).
- Được tham gia các khóa đào tạo để phát triển kỹ năng
- Cơ hội được đi công tác, du lịch trong và ngoài nước
- Cơ hội phát triển nghề nghiệp rõ ràng
Khu vực
Báo cáo

Quy mô:
1.000 - 5.000 nhân viên
Địa điểm:
Số 01 phố Phạm Văn Bạch

Là mạng viễn thông di động đầu tiên tại Việt Nam, MobiFone được thành lập ngày 16/04/1993 với tên gọi ban đầu là Công ty thông tin di động (VMS). Ngày 01/12/2014, MobiFone được chuyển đổi thành Tổng công ty Viễn thông MobiFone, thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông. Tháng 11/2018, MobiFone được chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Chính sách bảo hiểm

  • Bảo hiểm theo Quy định của nhà nước
  • Bảo hiểm sức khỏe của các đối tác hàng đầu như Bảo việt, PVI, Bảo Minh... khi khám chữa bệnh

Các hoạt động ngoại khóa

  • Nghỉ mát hè trong và ngoài nước
  • Du xuân
  • Các hoạt động văn hóa, thể thao

Lịch sử thành lập

  • Năm 1993, Thành lập Công ty Thông tin di động với lĩnh vực kinh doanh chính là dịch vụ viễn thông di động. MobiFone là nhà mạng di động đầu tiên tại Việt Nam với slogan Mọi lúc – Mọi nơi.
  • Năm 1994, Thành lập Trung tâm Thông tin di động Khu vực I tại Hà Nội. Thành lập Trung tâm Thông tin di động Khu vực II tại TP. Hồ Chí Minh.
  • Năm 1995, Thành lập Trung tâm Thông tin di động Khu vực III tại Đà Nẵng. Công ty Thông tin di động ký Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) kéo dài 10 năm với Tập đoàn Kinnevik/Comvik (Thụy Điển). Mở rộng vùng phủ sóng tại miền Bắc, miền Trung, miền Nam với hơn 20 tỉnh thành.
  • Năm 1996 - 1999, Thành lập Xí nghiệp Thiết kế trực thuộc Tổng công ty (năm 1997). Ra mắt dịch vụ trả trước đầu tiên tại Việt Nam với gói cước MobiCard. Khai thác 21 trạm phát sóng phát triển mới. Khai thác dịch vụ chuyển vùng quốc tế. Ra mắt website: mobifone.vnn.vn.
  • Năm 2000, Là nhà mạng đầu tiên cung cấp các gói khuyến mãi tin nhắn nội mạng.
  • Năm 2001, Phủ sóng 61/61 tỉnh thành với tổng số 500 trạm thu phát sóng. Mở rộng cung cấp dịch vụ nhắn tin với mạng MobiFone.
  • Năm 2003, Ra mắt webportal tại địa chỉ: mobifone.com.vn.
  • Năm 2005, Công ty Thông tin di động ký thanh lý Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) với Tập đoàn Kinnevik/Comvik. Nhà nước và Bộ Bưu chính Viễn thông (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông) có quyết định chính thức về việc cổ phần hoá Công ty Thông tin di động.
  • Năm 2006, Thành lập Trung tâm thông tin di động Khu vực IV tại Cần Thơ
  • Năm 2007, Sở hữu 14.300 trạm phát sóng 2G. RockStorm được tổ chức lần đầu tiên, kéo dài 7 năm liên tiếp. Toàn bộ tiền vé được BTC làm từ thiện.
  • Năm 2008, Thành lập Trung tâm thông tin di động Khu vực V tại Hải Phòng. Thành lập Trung tâm Dịch vụ Giá trị Gia tăng tại Hà Nội. Cung cấp gói GPRS đầu tiên trên thị trường Việt Nam. Ra mắt gói cước Mobi365, được ICT Awards bình chọn là “Gói cước di động xuất sắc nhất năm 2008”.
  • Năm 2009, Thành lập Trung tâm Tính cước và Thanh khoản tại Hà Nội. MobiFone chính thức cung cấp dịch vụ dữ liệu 3G.
  • Năm 2010, Chuyển đổi thành Công ty TNHH 1 thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu.
  • Năm 2011, Thành lập Trung tâm Thông tin di động VI tại Đồng Nai. Cung cấp dịch vụ Data Roaming cho thuê bao trả trước – là nhà mạng đầu tiên cung cấp dịch vụ này. 
  • Năm 2013, Kỷ niệm 20 năm thành lập Công ty Thông tin di động.
  • Năm 2014, Nhận quyết định thành lập Tổng công ty Viễn Thông MobiFone trên cơ sở tổ chức lại Công ty TNHH một thành viên Thông tin di động.
  • Tháng 7/2016, Ra mắt đường trục truyền dẫn Bắc Nam – thử nghiệm dịch vụ 4G.
  • Năm 2018, Tổng công ty Viễn thông MobiFone được Bộ Thông tin và truyền thông bàn giao về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại Doanh nghiệp làm đại diện chủ sở hữu. Kỷ niệm 25 năm thành lập Công ty Thông tin di động.
  • Tháng 12/2020, MobiFone công bố giới thiệu dịch vụ 5G thương mại.

Mission

  • Với MobiFone, sứ mệnh là không ngừng đổi mới, sáng tạo và tạo dựng hệ sinh thái số hoàn chỉnh, đáp ứng mọi nhu cầu, đánh thức mọi tiềm năng, đồng hành cùng người Việt kiến tạo tương lai số, xã hội số và góp phần đưa Việt Nam sớm trở thành quốc gia số.

Công việc của Chuyên viên pháp chế là gì?

Chuyên viên pháp chế là những người đại diện luật pháp của công ty, đảm nhiệm việc thực hiện các công việc hành chính trong văn phòng luật hoặc bộ phận pháp chế của một tổ chức. Họ có kiến thức chuyên sâu về khung pháp lý và chịu trách nhiệm tư vấn, tiến hành nghiên cứu pháp lý và soạn thảo các văn bản pháp luật cho các tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân.

Mô tả công việc Chuyên viên pháp chế 

Có thể thấy, Chuyên viên pháp chế phụ trách chủ yếu các công việc liên quan đến pháp luật của công ty, cụ thể như: 

  • Tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp. 
  • Nghiên cứu, soạn thảo và hoàn thiện các văn bản ban hành tại công ty. 
  • Hỗ trợ thành viên trong công ty hiểu và nắm rõ các vấn đề liên quan đến luật pháp. 
  • Cập nhật liên tục, thường xuyên những quy định mới. 
  • Làm việc với các cơ quan nhà nước để hoàn thiện thủ tục cần thiết cho công ty. 
  • Chuẩn bị hồ sơ pháp lý, tham gia giải quyết và xử lý các vấn đề phát sinh nhằm đảm bảo quyền lợi cho công ty. 
  • Thực hiện một số công việc khác theo yêu cầu của cấp trên.

Chuyên viên pháp chế có mức lương bao nhiêu?

130 - 195 triệu /năm
Tổng lương
120 - 180 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
10 - 15 triệu
/năm

Lương bổ sung

130 - 195 triệu

/năm
130 M
195 M
52 M 598 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Chuyên viên pháp chế

Tìm hiểu cách trở thành Chuyên viên pháp chế, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Chuyên viên pháp chế
130 - 195 triệu/năm
Chuyên viên pháp chế

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
19%
2 - 4
46%
5 - 7
26%
8+
9%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Chuyên viên pháp chế?

Yêu cầu tuyển dụng Chuyên viên pháp chế

Với đặc thù luật kinh tế và hoạt động trong môi trường doanh nghiệp, Chuyên viên Pháp chế cần rất nhiều kỹ năng và tố chất khác nhau.

Kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực luật 

Để có thể nắm bắt được toàn bộ các vấn đề luật pháp của doanh nghiệp, Chuyên viên pháp chế cần là một người có kinh nghiệm trong lĩnh vực luật pháp. Yêu cầu cơ bản hiện nay của nhiều doanh nghiệp là kinh nghiệm từ 1 – 2 năm. Tuy nhiên, đối với doanh nghiệp vừa và lớn, Chuyên viên pháp chế cần có kinh nghiệm từ 3 – 4 năm trở lên, vì vấn đề pháp luật của nhóm doanh nghiệp này khá phức tạp và yêu cầu nhiều kinh nghiệm xử lý.

Có khả năng làm việc độc lập và phối hợp với các bộ phận khác

Chuyên viên pháp chế có thể làm việc một mình hoặc có thêm 1-2 nhân viên pháp luật tùy thuộc vào nhu cầu của doanh nghiệp. Bộ phận pháp chế là nơi tiếp xúc với nhiều bộ phận trong công ty về vấn đề luật pháp. Vậy nên họ cần có khả năng liên kết với hoạt động của các bộ phận khác bên cạnh khả năng hoạt động độc lập trong vấn đề chuyên môn.

Chủ động, nhiệt tình và nghiêm túc trong công việc 

Với trách nhiệm năm bắt các vấn đề luật pháp, Chuyên viên pháp chế cần nắm bắt nhanh chóng các thông tin của công ty, cũng như tình hình luật pháp của thị trường ngành kinh tế nói chung. Để làm được điều này, họ luôn cần phải chủ động trong quá trình cập nhật thông tin và nghiêm túc với công việc của mình. Khi Chuyên viên pháp chế không thật sự tập trung vào công việc, họ sẽ không thể nhận ra những lỗ hổng luật pháp trong hoạt động của công ty. Điều này có thể dẫn đến những rắc rối pháp lý sau đó.

Sự khôn khéo, linh hoạt trong giao tiếp 

Chuyên viên pháp chế bên cạnh việc phải tiếp xúc nhiều với lãnh đạo công ty, họ còn phải tiếp xúc với đối tác, các cơ quan pháp lý và đôi khi là cả phóng viên, báo chí, công chúng. Vậy nên, giao tiếp khôn khéo và linh hoạt là khả năng cần có của một Chuyên viên pháp chế để ứng phó với các trường hợp trên.

Trung thực và cẩn thận trong quá trình làm việc 

Nếu sự chủ động và nghiêm túc giúp Chuyên viên pháp chế hoàn thành tốt chuyên môn công việc, thì sự trung thực và cẩn thận là tố chất cần có để họ hoạt động một cách trách nhiệm với công ty. Là người nắm bắt những thông tin quan trọng của công ty, Chuyên viên pháp chế cần có trách nhiệm bảo mật những thông tin đó trước các cá nhân, tổ chức bên ngoài công ty. Đạo đức nghề nghiệp cũng yêu cầu Chuyên viên pháp chế thực hiện đúng nghĩa vụ của mình trong quá trình tư vấn luật pháp cho lãnh đạo công ty.

Ý thức chấp hành quy định của công ty bên cạnh chấp hành luật 

Ý thức chấp hành quy định công ty là điều mà bất kỳ nhân viên nào cũng cần tuân thủ. Chuyên viên pháp chế cũng thuộc sự quản lý của doanh nghiệp. Họ có thể được ưu tiên một số nội quy về thời gian và môi trường làm việc, nhưng các nội quy nghĩa vụ khác vẫn cần được hoàn thành.

Các kỹ năng mềm cơ bản cần có 

Kỹ năng mềm là điều tối thiểu đối với tất cả nhân sự thuộc bất kỳ ngành nghề nào. Kỹ năng tin học, ngoại ngữ, và các chứng chỉ liên quan,… cũng được yêu cầu đối với Chuyên viên pháp chế.

Lộ trình thăng tiến Chuyên viên pháp chế

Để theo đuổi sự nghiệp trong lĩnh vực pháp lý bạn sẽ phải bắt đầu từ những vị trí cấp thấp. Sau đó dần tích lũy kinh nghiệm và thăng tiến lên các vị trí cao hơn. 

Mức lương bình quân của Chuyên viên pháp chế có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ chuyên môn, kỹ năng, trách nhiệm công việc, địa điểm và điều kiện thị trường lao động.

Thực tập sinh Pháp chế

Là sinh viên luật khi tham gia thực tập tại các cơ quan, tổ chức trong lĩnh vực pháp lý như công ty luật, phòng pháp chế của một công ty, văn phòng luật sư,... 

Nhân viên pháp chế

Hầu hết mọi người đều bắt đầu sự nghiệp của mình tại vị trí Nhân viên pháp chế. Nhiệm vụ chính của vị trí này là phụ trách các công việc hành chính trong văn phòng luật hoặc bộ phận pháp lý của các doanh nghiệp.  Để đảm nhận vị trí này bạn cần có bằng cử Cử nhân ngành Luật hoặc các ngành có liên quan. Nhà tuyển dụng thường ưu tiên tuyển dụng các ứng viên có thẻ Chuyên viên pháp chế và các chứng chỉ tương tự. Nhân viên pháp chế sẽ phải dành thời gian vài tháng để tham gia các khóa đào tạo nhằm làm quen với các quy định, thủ tục, pháp luật liên quan đến ngành nghề, lĩnh vực mà họ làm việc.

Chuyên viên pháp chế

Sau 3 – 5 năm làm việc bạn sẽ có đủ năng lực và kinh nghiệm cần thiết để thăng tiến lên vị trí Chuyên viên pháp chế.  Trách nhiệm của Chuyên viên pháp chế là phải đảm bảo hợp đồng và các văn bản pháp lý khác của doanh nghiệp phù hợp với quy định của pháp luật. Họ cũng phải thu thập và xử lý các vấn đề pháp lý của doanh nghiệp và ban hành các quy định, cơ chế hoạt động trong doanh nghiệp dựa trên các quy định của pháp luật.

Bên cạnh đó, họ còn phải đảm bảo nhân viên trong công ty được phổ biến đầy đủ các kiến thức pháp lý cần thiết và luôn dựa trên cơ sở pháp lý để thực hiện công việc. Có như vậy công ty mới có thể phát triển bền vững.

Trưởng phòng pháp lý

Đây là vị trí đứng đầu bộ phận pháp lý của doanh nghiệp. Tùy thuộc vào cơ cấu tổ chức của từng công ty mà sẽ có cách gọi khác nhau. Tại các doanh nghiệp, tập đoàn lớn, với bộ máy nhân sự phức tạp sẽ là Giám đốc pháp lý. Còn tại các công ty vừa và nhỏ sẽ là Trưởng phòng pháp lý, Trưởng ban pháp lý,…

Nếu muốn trở thành Trưởng phòng pháp lý, ngoài kiến thức và kinh nghiệm bạn còn phải sở hữu các kỹ năng và tố chất của một nhà lãnh đạo như: Kỹ năng điều phối công việc, tinh thần trách nhiệm cao…

Quản lý pháp chế

Nếu bạn có khả năng lãnh đạo và quản lý, bạn có thể tiến lên vị trí Quản lý pháp chế. Ở vị trí này, bạn sẽ có trách nhiệm quản lý và điều hành các hoạt động pháp chế của công ty. Bạn sẽ đảm bảo rằng các quy trình pháp chế được thực hiện đúng thời hạn và tuân thủ các quy định pháp luật. Bạn cũng có thể tham gia vào việc định hình chiến lược pháp chế của công ty và đưa ra các quyết định quan trọng liên quan đến pháp chế.

Tìm việc theo nghề nghiệp