1,336 việc làm
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Công ty tài chính TNHH MTV Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
Incident Manager - Hết hạn
Sài Gòn – Hà Nội - SHB Finance
3.6
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Công ty tài chính TNHH MTV Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
Senior/Expert Risk Modeling and Tools - Hết hạn
Sài Gòn – Hà Nội - SHB Finance
3.6
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Công ty Cổ phần Đầu tư Văn Phú - Invest (VPI)
Chuyên viên nguồn vốn - Hết hạn
Công ty Đầu tư Văn Phú - Invest
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
8 - 15 triệu
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Trên 10 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT (Viet Capital Bank)
Chuyên viên Nguồn vốn - Hết hạn
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Bản Việt (Viet Capital Bank - BVBank)
4.0
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam
CVCC Bảng cân đối Tài sản - Nguồn vốn - Hết hạn
Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam - VIB
3.8
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
500 - 800 USD
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT (Viet Capital Bank)
HO - Chuyên viên Nguồn vốn - Hết hạn
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Bản Việt (Viet Capital Bank - BVBank)
4.0
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Công Ty Cổ Phần Đầu Tư - Bất Động Sản Thành Phương
Nhân viên Nguồn vốn - Hết hạn
Bất Động Sản Thành Phương
Thỏa thuận
Bình Phước
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Bình Dương
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Quảng Trị
Đăng 25 ngày trước
Thỏa thuận
Quảng Nam, Quảng Ngãi
Đăng 29 ngày trước
Thỏa thuận
Long An
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hưng Yên
Đăng 30+ ngày trước
Công ty tài chính TNHH MTV Mirae Asset (Việt Nam)
Secured Loan Manager - Hết hạn
Mirae Asset Việt Nam Finance
3.0
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Lào Cai
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh, Đồng Nai
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Sơn La
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Bắc Giang
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Công ty tài chính TNHH MB Shinsei
Chuyên gia Quản lý rủi ro mô hình - Hết hạn
MB Shinsei Finance
4.0
7 đánh giá 137 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 12
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 12
Thông tin cơ bản
Mức lương: Thỏa thuận
Chức vụ: Nhân viên
Ngày đăng tuyển: 16/03/2024
Hạn nộp hồ sơ: 31/05/2024
Hình thức: Nhân viên chính thức
Kinh nghiệm: 5 - 10 năm
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
-  Hà Nội

Mô tả công việc

Xây dựng các chính sách quy định liên quan đến quản trị rủi ro mô hình của công ty
Xây dựng và quản lý kho mô hình
Xây dựng các báo cáo quản trị rủi ro mô hình và định kỳ báo cáo
Hướng dẫn các đơn vị liên quan về quản lý rủi ro mô hình
Tham gia các dự án/công việc theo phân công
Giám sát các mô hình trong kho mô hình và cảnh báo rủi ro

Yêu cầu công việc

Có khả năng xử lý dữ liệu và phân tích tốt
Thạc sỹ hoặc Tiến sỹ trong lĩnh vực định lượng như Thống kê, Toán học, Tài chính, Kinh tế hoặc liên quan
Thành thạo tối thiểu 2 trong số các ngôn ngữ Python, R, MATLAB hoặc SAS
Có kinh nghiệm với các mô hình tài chính bao gồm rủi ro tín dụng, rui ro thị trường, mô hình định giá và mô hình kiểm tra sức chịu đựng
Có khả năng giao tiếp truyền đạt thông tin kỹ thuật phức tạp cho người không có chuyên môn
Tối thiểu 5 năm kinh nghiệm liên quan đến quản lý rủi ro mô hình, kiểm định hoặc lĩnh vực tài chính khác liên quan
Có khả năng nhận diện và đánh giá rủi ro liên quan đến các loại mô hình tài chính khác nhau
Có khả năng viết báo cáo rõ ràng, toàn diện về rủi ro mô hình
Có hiểu biết sâu sắc về các nguyên lý, phương pháp và các thông lệ tốt nhất để quản lý rủi ro mô hình

Quyền lợi

Laptop, Chế độ bảo hiểm, Du Lịch, Phụ cấp, Chế độ thưởng, Chăm sóc sức khỏe, Đào tạo, Tăng lương, Nghỉ phép năm

Cập nhật gần đây lúc:  2024-03-16 02:20:25
Khu vực
Báo cáo

Công việc của Chuyên viên hoạch định tài chính là gì?

Chuyên viên hoạch định tài chính là những người thực hiện công việc tư vấn, quản lý về mảng tài chính và giải quyết các vấn đề liên quan đến bảo hiểm giúp khách hàng định hướng và lên kế hoạch đầu tư trong tương lai.

Mô tả công việc của Chuyên viên hoạch định tài chính

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, Chuyên viên hoạch định tài chính cũng đóng một vai trò rất quan trọng. Vì nhờ họ tham vấn, lãnh đạo doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết định đầu tư phù hợp, chính xác.

Tuy nhiên, đây là những nhiệm vụ cơ bản một Chuyên viên hoạch định tài chính

  • Tiếp cận những đối tượng khách hàng mới, tìm hiểu về quy mô và chiến lược kinh doanh hiện tại của khách hàng.
  • Chăm sóc khách hàng hiện tại, phân tích và tìm hướng phát triển cho khách hàng đang phụ trách.
  • Tham gia vào các lớp tập huấn về vấn đề hoạch định tài chính để từ đó nâng cao được năng lực, kiến thức, tầm nhìn và tư duy.
  • Trực tiếp tư vấn để đưa ra một số giải pháp tài chính tối ưu nhất cho khách hàng và hỗ trợ các vấn đề liên quan, thuyết phục khách đầu tư. 
  • Trao đổi giúp khách hàng phân biệt và nhận biết những rủi ro có thể phát sinh trong và sau khi đầu tư.
  • Đề xuất cho khách cách để hạn chế hoặc giải quyết các rủi ro phát sinh nếu có. Cách này sẽ giúp tạo niềm tin cho khách hàng vào những tham vấn tài chính Chuyên viên hoạch định tài chính đã đưa ra.

Chuyên viên hoạch định tài chính có mức lương bao nhiêu?

130 - 260 triệu /năm
Tổng lương
120 - 240 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
10 - 20 triệu
/năm

Lương bổ sung

130 - 260 triệu

/năm
130 M
260 M
78 M 650 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Chuyên viên hoạch định tài chính

Tìm hiểu cách trở thành Chuyên viên hoạch định tài chính, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Chuyên viên hoạch định tài chính

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
6%
2 - 4
45%
5 - 7
31%
8+
18%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Chuyên viên hoạch định tài chính?

Yêu cầu tuyển dụng

Một chuyên viên hoạch định tài chính luôn được yêu cầu với bằng cấp liên quan theo quy định của pháp luật. Ngoài ra còn phải đáp ứng những kỹ năng cần thiết phục vụ cho công việc.

Bằng cấp

Họ cần có bằng cử nhân trở lên chuyên ngành luật, tài chính, kế toán, kinh tế marketing… Có những đào tạo đảm bảo tính chất thực hiện nghề nghiệp. Người có bằng luật và tài chính sẽ nhận được nhiều cơ hội hơn trong lĩnh vực này. Bởi tính am hiểu ngành nghề là cần thiết. Đặc biệt khi các chuyên viên có thể đáp ứng tính chất học nghiệp vụ cao hơn. Khi được cấp các chứng chỉ về tài chính như CFP, ChFC, CFA… Nếu bạn muốn làm cho các công ty lớn thì cần phải có một trong những chứng chỉ này. Đây là chứng chỉ mang đến điểm cộng trong phản ánh chất lượng tham gia đào tạo.

Có khả năng giao tiếp tốt

Bạn đang làm việc trong môi trường năng động và thường xuyên phải tiếp xúc với khách hàng. Chính vì thế mà bạn cần phải trau dồi cho mình khả năng  giao tiếp tốt để không những bạn tự tin trong những cuộc gặp mặt mà còn tự tin khi trao đổi qua điện thoại. Người xưa thường nói “mồm miệng đỡ chân tay” câu nói hay vẫn đúng trong trường hợp này. Là công việc bạn kiếm tiền bằng “giao tiếp” chính vì thế mà bạn không thể không trau dồi cho mình khả năng giao tiếp. Sự nhạy bén trong giao tiếp, sự thông minh khéo léo trong cách ứng xử với người đối diện thì đây chính là thành công lớn trong công việc của bạn. Khả năng giao tiếp không phải tự nhiên mà có, nó được hình thành trong quá trình làm việc của bạn. Chính vì thế mà bạn không nên chán nản khi mình chưa có kỹ năng giao tiếp tốt.

Có khả năng thuyết trình “tuyệt đỉnh” để thuyết phục khách hàng

Khả năng thuyết trình chính là khả năng được nhắc đến thứ hai trong bí quyết thành công của bạn. Để thuyết phục khách hàng mua và sử dụng sản phẩm khách hàng là rất khó, tuy nhiên để khách hàng đầu tư tài chính theo những kế hoạch mà bạn vạch ra sẵn còn khó hơn. Đây chính là vấn đề liên quan trực tiếp đến “tiền” nên vô cùng nhạy cảm. Thật không đơn giản mà khách hàng, đối tác của bạn sẽ bỏ ra một khoản tiền lớn như vậy để đầu tư mà họ không chắc chắn về sự hiệu quả. Chính vì những lo lắng của khách hàng như vậy mà bạn cần phải có khả năng thuyết phục khách hàng. Vừa đánh vào tâm lý vừa đánh vào những lợi ích mà khách hàng nhận được. Để thành công hơn trong công việc thì ngay từ bây giờ bạn hãy tích lũy cho mình những kỹ năng này.

Có khả năng dự đoán xu hướng

Ở đây khả năng dự đoán xu hướng không phải khả năng bói toán hay biết trước tương lai. Mà nó chính là khả năng thu thập thông tin và nhạy bén với những thay đổi của thị trường tài chính. Hoạch định tài chính, để trở thành một nhân viên giỏi, bạn cần phải thường xuyên thu thập thông tin tài chính trong và ngoài nước. Để có những giải pháp tốt nhất cho khách hàng của mình.

Luôn nhiệt tình với khách hàng

Đây chính là nguyên tắc nhất nhất bạn phải tuân thủ nếu bạn là một Chuyên viên hoạch định tài chính. Công việc của bạn chính là hỗ trợ khách hàng và tiếp cận, phát triển thêm khách hàng tiềm năng. Chính vì thế, nhiệt tình giúp đỡ khách hàng chính là yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công của bạn, có nhiều hợp đồng và các mối quan hệ mới hay không dựa hết vào yếu tố này. Khách hàng luôn nghĩ họ là trung tâm của sự chăm sóc. Bởi vậy, họ không bao giờ muốn bỏ tiền ra nhưng lại không hài lòng về vấn đề nào đó. Nhiệt tình và luôn tươi cười với khách không quá khó với bạn. Muốn thành công thì bạn hãy luôn nhiệt tình với khách hàng.

Có khả năng tiếng anh, và tin học văn phòng tốt

Chuyên viên hoạch định tài chính phải luôn ý thức được rằng bạn đang làm việc trong môi trường mới, ở thời đại công nghệ cao. Để hội nhập và phát triển hơn nữa, cũng như nắm bắt những thông tin, cơ hội thăng tiến cho chính bản thân mình thì bạn cần phải bổ sung thêm kiến thức về tiếng anh và tin học văn phòng.

Có khả năng về chuyên môn cao

Bên cạnh những kiến thức, những kỹ năng mà bạn tích lũy để phục vụ cho công việc thì bạn cần phải có kiến thức về chuyên môn. Trước hết đây là công việc đòi hỏi rất rõ về trình độ chuyên môn của bạn thì mới có thể ứng tuyển vào vị trí Chuyên viên hoạch định tài chính ở công ty. Thứ hai, việc có khả năng về chuyên môn cao sẽ giúp cho bạn dễ dàng hơn với công việc.

Có tình yêu và niềm đam mê với công việc

Tình yêu và niềm đam mê với với công việc được xem là yếu tố giúp bạn có thể “bám trụ” với công việc lâu hơn. Với một công việc tưởng chừng đơn giản nhưng lại rất khó khăn. Thời gian đầu, bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn, vì thế mà cần phải có niềm đam mê với công việc để có thể theo đuổi lâu dài. Tình yêu, niềm đam mê với công việc thì bạn mới có thể thành công.

Lộ trình thăng tiến

Mức lương bình quân của Chuyên viên hoạch định tài chính có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ chuyên môn, kỹ năng, trách nhiệm công việc, địa điểm và điều kiện thị trường lao động.

Chuyên viên hoạch định tài chính: 2 - 4 năm

Một Chuyên viên hoạch định tài chính là một chuyên gia trong lĩnh vực tài chính có nhiệm vụ phân tích, đánh giá và đưa ra các kế hoạch tài chính chi tiết cho cá nhân, gia đình hoặc tổ chức. Công việc của chuyên viên hoạch định tài chính bao gồm thu thập thông tin tài chính, phân tích tình hình tài chính hiện tại, đưa ra các mục tiêu tài chính và đề xuất các giải pháp để đạt được mục tiêu đó. Họ cũng có thể tư vấn về các sản phẩm và dịch vụ tài chính phù hợp như bảo hiểm, đầu tư, quản lý nợ và hưu trí. Mục tiêu của chuyên viên hoạch định tài chính là giúp khách hàng tạo ra một kế hoạch tài chính bền vững và đạt được mục tiêu tài chính của mình.

Trưởng phòng tài chính: 5 -10 năm

Trưởng phòng tài chính là một vị trí quản lý trong một tổ chức hoặc công ty, có trách nhiệm quản lý và điều hành các hoạt động tài chính của tổ chức đó. Trưởng phòng tài chính thường đứng đầu bộ phận tài chính và có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự ổn định và hiệu quả của hoạt động tài chính của tổ chức. Công việc của trưởng phòng tài chính bao gồm quản lý ngân sách, lập kế hoạch tài chính, theo dõi và phân tích các chỉ số tài chính, đưa ra các quyết định tài chính chiến lược, và tương tác với các bên liên quan như các bộ phận khác trong tổ chức, cơ quan quản lý và các đối tác tài chính bên ngoài. Mục tiêu của trưởng phòng tài chính là đảm bảo sự ổn định và tăng trưởng tài chính của tổ chức, đồng thời tuân thủ các quy định và quy trình tài chính.

Giám đốc tài chính: 10 năm trở lên

Giám đốc tài chính (CFO) là người điều hành tài chính cao nhất trong một tổ chức, giám sát bộ phận tài chính kế toán và chịu trách nhiệm về các công việc liên quan tới vấn đề tài chính của doanh nghiệp, tên tiếng Anh là Chief Financial Officer. Giám đốc tài chính thường làm việc chặt chẽ với các lãnh đạo cấp C khác để tối ưu hóa hoạt động tài chính, đảm bảo sự phát triển của các chiến lược.

Giám đốc tài chính thực hiện báo cáo trực tiếp cho giám đốc điều hành (CEO), chủ tịch hoặc giám đốc vận hành (COO). CFO cũng thường có một ghế trong Hội đồng quản trị của doanh nghiệp.