We are seeking skilled and motivated Java Developers to join our dynamic engineering team at Quidax as we develop and enhance Quidax 3.0, the next generation of our cryptocurrency exchange platform. This is an exciting opportunity to work with cutting-edge technologies in a fast-paced, high-growth environment. As a Java Developer, you will play a key role in designing, implementing, and maintaining efficient and scalable backend services, ensuring our platform operates seamlessly. You will collaborate with cross-functional teams, including product managers, UI/UX designers, and DevOps engineers, to deliver world-class solutions. For candidates with over 5 years of experience, the role will be considered for Senior Java Developer, where you will also mentor junior developers, contribute to architecture decisions, and work on advanced messaging and threading systems.
Responsibilities
- Develop and maintain backend services using Java (Java 8+), Spring Boot, and MyBatis.
- Design and implement APIs for our cryptocurrency exchange platform
- Write clean, scalable, and secure code adhering to best practices.
- Work with relational databases, ensuring optimal performance and efficient data handling.
- Collaborate with front-end developers, DevOps, and product teams to ensure seamless system integration.
- (For Senior Developers) Lead technical discussions, provide mentorship to junior developers, and contribute to the design of high-performance messaging systems.
- (For Senior Developers) Implement advanced Java threading and concurrency features.
Requirements
- 3+ years of hands-on experience in Java development (Java 8+).
- Solid knowledge of Spring Boot and MyBatis frameworks
- Strong experience working with relational databases (e.g., MySQL).
- Familiarity with RESTful APIs and microservice architectures.
- Experience in unit testing and version control systems (e.g., Git).
- Strong problem-solving skills and ability to work in a collaborative environment.
Additional Requirements for Senior Developers
- 5+ years of professional experience in Java development.
- Expertise in Java threading and concurrency models.
- Proven experience in building and optimizing messaging systems (e.g., RabbitMQ, Kafka).
- Experience in leading and mentoring development teams.
Bonus Skills (Optional)
- Experience in blockchain or cryptocurrency-related projects.
- Familiarity with NoSQL databases
- Knowledge of cloud-based infrastructure (AWS, Google Cloud, etc.)
Công Ty TNHH Vinova - Vinova, cung cấp các dịch vụ phát triển web và di dộng hàng đầu thế giới dành cho các startup & công ty từ năm 2010.
Chúng tôi là Vibrant Innovators, có được sự tôn trọng từ các khách hàng do luôn cam kết về chất lượng, tính linh hoạt và tốc độ. Chúng tôi cố gắng xây dựng các sản phẩm xuất sắc bằng cách phối hợp chặt chẽ với khách hàng, làm việc với niềm đam mê, và hợp tác một cách công khai và tuân theo kỷ luật.
Review VINOVA
Môi trường outsource, bảo hiểm cơ bản, benefit tệ (RV)
Công ty con ông cháu cha (RV)
Công ty khi offer thì nói lương net, nhưng thực tế không đóng thuế thu nhập cá nhân cho nhân viên. (RV)
Công việc của OOP Developer là gì?
OOP (Object-Oriented Programming) Developer là một nhà phát triển chuyên về lập trình hướng đối tượng. Lập trình hướng đối tượng là một phương pháp lập trình mà ứng dụng được xây dựng bằng cách tạo ra và quản lý các đối tượng, mỗi đối tượng tương ứng với một thực thể hoặc một phần của hệ thống. Một OOP developer có khả năng thiết kế, triển khai và duy trì các ứng dụng sử dụng các nguyên tắc của lập trình hướng đối tượng. Họ thường sử dụng các ngôn ngữ lập trình hỗ trợ OOP như Java, C++, Python, C#, và nhiều ngôn ngữ khác.
Mô tả công việc của OOP Developer
Một OOP (Object-Oriented Programming) developer chịu trách nhiệm về việc thiết kế, phát triển và duy trì các ứng dụng sử dụng nguyên tắc của lập trình hướng đối tượng. Với trọng trách đó, một OOP Developer sẽ đảm nhận những công việc chính sau đây.
- Thiết kế và xây dựng các lớp và đối tượng trong ứng dụng.
- Kế thừa và triển khai các khái niệm của lớp và đối tượng.
- Tạo ra các mối quan hệ giữa các đối tượng thông qua kỹ thuật như kế thừa, đa hình, và gói đóng gói.
- Tối ưu hóa mã nguồn để cải thiện sự tái sử dụng và bảo trì.
- Sử dụng các ngôn ngữ và công cụ hỗ trợ lập trình hướng đối tượng.
- Đảm bảo tính kế thừa và đa hình trong mã nguồn để giúp dễ dàng mở rộng và mô-đun hóa ứng dụng.
- Kiểm thử và gỡ lỗi đảm bảo tính ổn định và đúng đắn của ứng dụng
- Mở rộng và bảo trì ứng dụng
- Tham gia vào các dự án nhóm của doanh nghiệp
OOP Developer có mức lương bao nhiêu?
Lương cơ bản
Lương bổ sung
117 - 195 triệu
/nămLộ trình sự nghiệp OOP Developer
Tìm hiểu cách trở thành OOP Developer, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.
Số năm kinh nghiệm
Điều kiện và Lộ trình trở thành một OOP Developer?
Yêu cầu tuyển dụng OOP Developer
OOP (Object-Oriented Programming) Developer muốn đạt được hiệu quả cao trong quá trình làm việc cần có những kỹ năng cơ bản và nâng cao nhất định. Vậy nên một developer tốt nên nắm chắc trong tay những kỹ năng sau:
Kiến thức chuyên môn
- Thành thạo ít nhất một ngôn ngữ lập trình hỗ trợ lập trình hướng đối tượng như Java, C++, Python, C#, Ruby, Kotlin, Swift, hoặc Scala.
- Hiểu về các nguyên tắc cơ bản của lập trình hướng đối tượng bao gồm kế thừa, đa hình, gói đóng gói và trừu tượng hóa.
- Khả năng thiết kế cấu trúc ứng dụng sử dụng lập trình hướng đối tượng, bao gồm việc tạo ra các lớp, đối tượng và các mối quan hệ giữa chúng.
- Sử dụng thành thạo các IDEs (Integrated Development Environments) và công cụ hỗ trợ phát triển cho ngôn ngữ lập trình mà bạn sử dụng.
- Kiến thức về các công nghệ và framework khác liên quan đến việc phát triển ứng dụng, như HTML, CSS, JavaScript, các thư viện và framework frontend, và các hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
- Hiểu về các vấn đề bảo mật cơ bản và biết cách bảo vệ ứng dụng khỏi các lỗ hổng bảo mật potentional.
Kiến thức chuyên môn là điều rất cần thiết và vô cùng quan trọng khi làm bất cứ ngành nghề nào. Trong thời đại 4.0, các công nghệ mới xuất hiện liên tục và phát triển rất nhanh. Chính vì vậy, các OOP Developer phải luôn cập nhật kiến thức mới và nâng cao trình độ chuyên môn để bắt kịp với sự phát triển chung của nghề nghiệp.
Kỹ năng mềm:
- Có sở thích làm việc trên máy tính: Mỗi ngày, công việc của OOP Developer sẽ diễn ra hoàn toàn trên chiếc laptop, từ việc thiết kế, lập trình,... Vì vậy, nếu bạn không thể xem chiếc máy tính là người bạn thân thiết thì thật sự khó khăn trong công cuộc theo đuổi ngành.
- Linh hoạt giữa làm việc nhóm và độc lập: Trong một công ty, mỗi nhân viên sẽ phụ trách một phần việc riêng và cần tính độc lập. Tuy nhiên để làm nên dự án hoàn chỉnh, các cá nhân cần kết nối lại với nhau. Do đó, bạn cần thích nghi và linh động giữa làm việc nhóm và độc lập.
- Khả năng giải quyết vấn đề: OOP Developer cần phải có khả năng phân tích và giải quyết các vấn đề liên quan đến trang web của họ, đồng thời có thể đưa ra giải pháp và sửa chữa các lỗi kỹ thuật.
- Tư duy sáng tạo: Một OOP Developer cần có tư duy sáng tạo để thiết kế và phát triển các trang web độc đáo và hấp dẫn.
Lộ trình thăng tiến của OOP Developer
Mức lương trung bình của OOP Developer và các ngành liên quan
- OOP Developer 8.000.000 - 40.000.000 VNĐ ( 1 tháng )
- IT Comtor 8.000.000 - 30.000.000 VNĐ ( 1 tháng )
Từ 0-2 năm đầu tiên: Junior OOP Developer
Đây là vị trí đầu tiên sau khi bạn hoàn thành khóa học hoặc có kinh nghiệm cơ bản. Bạn sẽ trải qua giai đoạn học cơ bản và xây dựng nền tảng về Front-end và Back-end, cùng với đó là tham gia vào các dự án nhỏ và hỗ trợ các thành viên khác trong nhóm.
Từ 2-4 năm: Mid-level OOP Developer
Lúc này bạn đã có kiến thức và kinh nghiệm đủ để làm việc độc lập trên các dự án trung bình. Nhiệm vụ của bạn là xây dựng và phát triển các tính năng phức tạp hơn cho ứng dụng và tham gia vào việc thiết kế cấu trúc dự án và quản lý cơ sở dữ liệu.
Từ 4-7 năm: Senior OOP Developer
Vị trí này sẽ tham gia vào quá trình thiết kế kiến trúc hệ thống và đưa ra các quyết định quan trọng về công nghệ. Bạn sẽ hướng dẫn và hỗ trợ các thành viên khác trong nhóm, đảm bảo chất lượng mã nguồn và hiệu suất ứng dụng khi đã có kiến thức chuyên sâu và kinh nghiệm làm việc trên các dự án lớn và phức tạp.
Từ 6-10 năm: Tech Lead
Tech Lead là người lãnh đạo kỹ thuật của dự án hoặc nhóm phát triển, đưa ra các quyết định về thiết kế và kiến trúc của toàn bộ hệ thống để đảm bảo việc áp dụng các best practice, quản lý công nghệ và đào tạo nhân viên.
Từ 10-12 năm: CTO (Chief Technology Officer)
Đây là người đứng đầu phòng kỹ thuật của công ty hoặc tổ chức. Khi đã có đủ kinh nghiệm cho vị trí này, bạn sẽ định hình chiến lược công nghệ và quản lý toàn bộ hệ thống công nghệ; cùng với đó là tham gia vào quyết định chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm.