590 việc làm
12 - 15 triệu
Hồ Chí Minh, Bình Dương
Đăng 23 ngày trước
CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ PHƯƠNG NAM VIỆT NAM (SOUTHERN HOMES)
Trợ lý Hình ảnh
NHÀ PHƯƠNG NAM VIỆT NAM
8 - 10 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 24 ngày trước
12 - 20 triệu
Đăng 24 ngày trước
8 - 15 triệu
Đăng 24 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 24 ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 24 ngày trước
Tập đoàn Hoàng Huy Group
Trợ lý Marketing
Tập đoàn Hoàng Huy Group
10 - 15 triệu
Hà Nội
Đăng 25 ngày trước
20 - 30 triệu
Đăng 25 ngày trước
Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam
Trợ Lý Trưởng Phòng
Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam
4.1
6 - 15 triệu
Đăng 26 ngày trước
11 - 16 triệu
Đăng 26 ngày trước
10 - 20 triệu
Đăng 26 ngày trước
Công Ty Cổ Phần Glohow
People Operation Associate
Công Ty Cổ Phần Glohow
Thỏa thuận
Đăng 26 ngày trước
CÔNG TY TNHH DƯỢC SĨ TIẾN
Trợ Lý Cá Nhân Cho Nghệ Sĩ
CÔNG TY DƯỢC SĨ TIẾN
8 - 10 triệu
Đăng 26 ngày trước
Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Tư Vấn Nam Land
Trợ Lý Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị
Đầu Tư Và Tư Vấn Nam Land
Thỏa thuận
Đăng 26 ngày trước
Thỏa thuận
Đà Nẵng
Đăng 26 ngày trước
12 - 16 triệu
Đăng 26 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 26 ngày trước
17 - 18 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 27 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 27 ngày trước
Công Ty TNHH Global Jet Commerce
Trợ Lý Tiếng Trung
Global Jet Commerce
3.0
16 - 23 triệu
Đăng 27 ngày trước
Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Viên Ngọc Mới
Trợ Lý Quản Lý Nhà Hàng Chang Kang Kung (HCM + Bình Dương)
Đầu Tư Viên Ngọc Mới
27 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
Thông tin cơ bản
Mức lương: 12 - 15 triệu
Chức vụ: Trưởng nhóm / Giám sát
Ngày đăng tuyển: 27/04/2024
Hạn nộp hồ sơ: 31/05/2024
Hình thức: Nhân viên chính thức
Kinh nghiệm: Trên 2 năm
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- Hồ Chí Minh
- Bình Dương

Phúc lợi

  • Chế độ bảo hiểm
  • Du Lịch
  • Chế độ thưởng
  • Chăm sóc sức khỏe
  • Đào tạo
  • Tăng lương

Mô tả Công việc

Làm trợ lý cho quản lý hỗ trợ các công việc:
- Quản lý và giám sát việc vận hành chung trong ngày làm việc thông thường, cuối tuần, lễ, tết...
- Phân tích, lập kế hoạch bán hàng và thực hiện theo chỉ tiêu kinh doanh đề ra.
- Kiểm soát mức độ tồn kho và các order hàng của các bộ phận trong nhà hàng.
- Sắp xếp, thực hiện các hoạt động marketing, sự kiện quảng bá hoặc chương trình khuyến mại… được đề ra.
- Đưa ra ý kiến đề xuất phát triển kinh doanh và Marketing tại nhà hàng.
- Lập và thực hiện kế hoạch làm việc, tuyển chọn, đào tạo, phát triển nhân viên trong nhà hàng.
- Trực tiếp giải quyết các các thắc mắc, phàn nàn của khách hàng và nhân viên.
- Duy trì, kiểm soát tiêu chuẩn về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm và sức khỏe.
- Phối hợp và thực hiện những chương trình đào tạo và phát triển của nhân viên.
- Kiểm soát COL, COS… tại nhà hàng.
- Báo cáo cuối ca, tuần, tháng theo quy định của nhà hàng.
- Các công việc khác theo yêu cầu của BGĐ / Quản Lý Trực Tiếp.

Yêu Cầu Công Việc

- Độ tuổi dưới 1992, học vấn tốt nghiệp từ Trung cấp trở lên.
- TỐI THIỂU 02 NĂM KINH NGHIỆM LÀM VIỆC TẠI VỊ TRÍ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG CÁC CHUỖI NHÀ HÀNG F&B
- Nắm vững kiểm soát về COL, COS
Tự tin giao tiếp, ưa nhìn, nhiệt huyết năng lượng trong công việc
- Khả năng làm việc nhóm, xử lý và kiểm soát tình huống.
- Khả năng quan sát tổng thể, tổ chức và triển khai công việc.

Thông tin khác

  • Bằng cấp: Trung cấp
  • Độ tuổi: 20 - 32
  • Lương: 12 Tr - 15 Tr VND
Khu vực
Báo cáo

Công việc của Trợ Lý Kiểm Toán Viên là gì?

Trợ lý kiểm toán viên là những người có nhiệm vụ hỗ trợ đội ngũ Kiểm toán viên trong xuyên suốt quá trình làm việc. Có thể hiểu trợ lý kiểm toán là một vai trò, chức danh công việc chuyên giúp việc, hỗ trợ chính yếu cho kiểm toán viên trong suốt quá trình kiểm toán viên thực hiện công việc, triển khai các nhiệm vụ của mình. Trợ lý kiểm toán trực tiếp thuộc quyền hạn của kiểm toán viên, do đó chính kiểm toán viên là người trực tiếp phân công nhiệm vụ, bố trí công việc cụ thể cho trợ lý kiểm toán. 

Mô tả công việc của Trợ lý kiểm toán viên 

Trong khoảng thời gian đầu, trợ lý kiểm toán chủ yếu phụ trách kiểm tra sổ sách, chứng từ, tham gia vào quá trình kiểm kê kho… Đến khi kinh nghiệm, chuyên môn vững chắc hơn, trợ lý kiểm toán sẽ tham gia vào những công việc đòi hỏi nhiều trách nhiệm hơn. Những công việc mà trợ lý kiểm toán viên phụ trách sẽ chịu sự quản lý và giám sát bởi các trưởng nhóm kiểm toán hay trưởng phòng, trưởng đoàn kiểm toán. Đây cũng là những người trực tiếp đánh giá về quá trình làm việc của trợ lý kiểm toán. Các công việc họ phụ trách cụ thể như sau:

- Giúp kiểm toán kiểm tra những chứng từ, tài liệu báo cáo tài chính.

- Hỗ trợ làm đánh giá về tính đúng đắn cũng như các quy chuẩn hợp lý nhất về các thông tin tài chính, kế toán.

- Cùng kiểm toán tư vấn cho lãnh đạo, người quản lý những sai phạm trong việc xử lý thông tin tài chính, tìm ra cách khắc phục hiệu quả nhất.

- Xây dựng ý kiến để kiểm toán viên tạo ra những chương trình kiểm toán: quy trình kiểm toán, xác định số lượng và thứ tự các bước thực hiện hoạt động kiểm toán.

- Thu thập những thông tin bằng các phương pháp kiểm toán gồm: kiểm toán đối chiếu trực tiếp, cân đối, đối chiếu logic, điều tra,…

- Phân tích các số liệu trong các báo cáo tài chính để xác định sai phạm, vấn đề chưa hợp lý, thiếu minh bạch,… để làm bằng chứng xử lý sai phạm khi quá trình kiểm toán kết thúc.

- Làm báo cáo sau quá trình làm việc thường kỳ để kiểm toán viên đánh giá, xem xét và đưa ra những kết luận cuối cùng.

- Hỗ trợ tham mưu cho ban lãnh đạo và kiểm toán viên.

Trợ Lý Kiểm Toán Viên có mức lương bao nhiêu?

91 - 156 triệu /năm
Tổng lương
84 - 144 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
7 - 12 triệu
/năm

Lương bổ sung

91 - 156 triệu

/năm
91 M
156 M
84,5 M 182 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Trợ Lý Kiểm Toán Viên

Tìm hiểu cách trở thành Trợ Lý Kiểm Toán Viên, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Trợ Lý Kiểm Toán Viên
91 - 156 triệu/năm
Trợ Lý Kiểm Toán Viên

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
45%
2 - 4
25%
5 - 7
20%
8+
10%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Trợ Lý Kiểm Toán Viên?

Yêu cầu tuyển dụng Trợ lý kiểm toán viên  

Yêu cầu về trình độ

Công việc này đòi hỏi những kiểm toán viên cũng như các trợ lý của họ phải có kiến thức sâu rộng về các quy tắc ứng xử của luật lệ trong nghề. Nếu không thực sự am hiểu về những kiến thức đó thì bạn sẽ rất khó có thể phát hiện ra những sai trái, sự thiếu minh bạch và có ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm việc tại vị trí tương đương. Năng lực chuyên môn và kinh nghiệm chính là nền tảng vững chắc để họ tự tin khi vào nghề.

Kiến thức chuyên ngành vững chắc. Một người quản luôn phải mang đến cái nhìn mới nhất trong ngành nên việc cập nhật xu hướng Kiểm toán là rất quan trọng. Người trợ lý kiểm toán không thể sử dụng các kiến thức cũ để áp dụng vào kế hoạch hiện tại bởi điều này ảnh hưởng đến độ hiệu quả của công tác Kiểm toán. Do vậy, họ cần có kiến thức chuyên ngành vững chắc và đặc biệt chú ý rằng kiến thức này phải luôn mới, chính xác nhất.

Yêu cầu về kỹ năng

Khả năng làm việc nhóm tốt: Kiểm toán là cả một quá trình làm việc với rất nhiều những quy trình khắt khe khác nhau. Công việc kiểm toán cũng không thể thực hiện “một sớm một chiều” mà cần phải có thời gian rà soát, phân tích và kiểm tra. Với yêu cầu sự chính xác tuyệt đối thì việc kiểm toán khó có thể thực hiện một mình mà cần sự góp sức của cả một nhóm người có cùng chuyên môn.

Có tư duy logic: Đặc thù của công việc kiểm toán đòi hỏi tính khoa học logic rất cao, vậy nên để có thể làm tốt công việc trợ lý cho kiểm toán viên bạn cần phải rèn luyện được cho bản thân mình tư duy logic. 

Làm việc đa nhiệm: Một Trợ lý kiểm toán viên sẽ phải giải quyết nhiều vấn đề và đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ trong quá trình làm việc. Do đó, kỹ năng làm việc đa nhiệm rất cần thiết khi bạn muốn gắn bó lâu dài với công việc này.

Sự trung thực: Là sự chính trực, thẳng thắn và không nói dối. Người trung thực là một người luôn tôn trọng sự thật, nói đúng sự thật và dũng cảm nhận lỗi. Trung thực là một khía cạnh của đạo đức con người được hiểu là sự thật thà, chân thành, luôn nói đúng sự thật. Trung thực tôn trọng pháp luật và không gian dối trong lời nói hay hành động. Hãy trung thực, trung thực, không nói dối, không gian lận, không làm bất cứ điều gì không đúng sự thật

Kỹ năng giải quyết vấn đề: Như đã mô tả về công việc của Trợ lý kiểm toán viên, vị trí này đảm nhiệm rất nhiều công việc. Chính vì thế, đôi khi sẽ gặp phải các vấn đề xảy ra ngoài ý muốn. Do đó, trong vai trò là Trợ lý kiểm toán viên, bạn cần phải có kỹ năng linh hoạt và tư duy nhạy bén để có thể đảm bảo các hoạt động không bị ảnh hưởng. 

Khả năng giao tiếp: Đây là yếu tố rất quan trọng đối với những ai mong muốn làm việc ở vị trí Trợ lý kiểm toán viên, càng giỏi giao tiếp đến đâu, khả năng thành công càng cao đến đấy... Do đó, kỹ năng giao tiếp tốt sẽ giúp mô tả ý tưởng, truyền tải thông tin và giải thích thuật ngữ chuyên ngành một cách dễ hiểu. Một Trợ lý kiểm toán viên có kỹ năng giao tiếp tốt sẽ có thể phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban, đảm bảo công việc hoàn thành đúng tiến độ.

Khả năng ngoại ngữ: Khi nền kinh tế ngày càng có sự đầu tư mạnh mẽ của đối tác nước ngoài như hiện nay, nếu sở hữu trình độ ngoại ngữ sẽ giúp họ trao đổi thuận lợi công việc hơn. Thêm vào đó, họ còn dễ dàng tra cứu, đọc hiểu và tham khảo các tài liệu liên quan.

Đam mê: Để theo đuổi việc làm ngành Kiểm toán lâu dài thì bạn cần phải có đam mê và sự kiên định bởi công việc này không hề dễ dàng mà đòi hỏi nhiều kỹ năng tổng hợp.

Tinh thần ham học hỏi: Khoa học công nghệ có những bước tiến phát triển mới, nếu không có sự nhanh nhạy nắm bắt, ham học hỏi thì Trợ lý kiểm toán viên sẽ không thể giỏi được. Để nâng cao chất lượng chuyên môn thì Trợ lý kiểm toán viên luôn phải nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Do đó, hãy tích cực trau dồi thêm kiến thức và kinh nghiệm để phát triển tương lai hơn nhé!

Lộ trình thăng tiến của Trợ lý kiểm toán viên  

Từ 0 - 2 năm: Trợ lý kiểm toán viên

Đây là nấc thang đầu tiên trên con đường trở thành kiểm toán viên chuyên nghiệp của bạn. Bạn sẽ được tham gia vào các nhóm kiểm toán và thực hiện các công việc từ đơn giản nhất. Thời gian đầu, công việc chủ yếu là kiểm tra chứng từ, sổ sách, tham gia kiểm kê kho hay xác nhận công nợ. Khi đã có kinh nghiệm hơn, bạn có thể kiểm tra các khoản mục, thực hiện các phần hành phức tạp hơn dưới sự giám sát của trưởng nhóm.

Từ 2 - 5 năm: Kiểm toán viên

Khi bạn có kinh nghiệm làm việc từ 1 - 2 năm, bạn có thể lên vị trí kiểm toán viên. Đây là lúc bạn nên tập trung học hỏi, phát triển chuyên môn nghiệp vụ. Tùy vào từng cơ sở mà bạn sẽ được đào tạo thêm chuyên môn. Tuy nhiên, để thăng tiến dễ dàng hơn, bạn sẽ phải tự chủ động học hỏi, tích lũy kinh nghiệm thông qua công việc thực tế, từ những thành công hay từ chính thất bại của bản thân.

Từ  5 - 8 năm trở đi:  Trưởng Nhóm Kiểm Toán (Senior)

Sau 3 - 4 năm, vị trí của bạn sẽ là Trưởng nhóm kiểm toán (Senior). Lúc này, bạn sẽ phụ trách một nhóm các trợ lý kiểm toán cấp dưới để thực hiện cuộc kiểm toán nhỏ, trung bình. Bên cạnh các kỹ thuật cơ bản, trưởng nhóm phải biết cách phân công, phối hợp và giám sát các trợ lý của mình. Bạn cũng thực hiện những công việc khó hơn như phân tích hay đánh giá rủi ro v.v. Ở vị trí Senior, bạn bắt đầu phát triển khả năng làm việc với khách hàng, trao đổi hay giải quyết những sự việc phát sinh trong quá trình kiểm toán.

Từ 8 - 10 năm: Chủ Nhiệm Kiểm Toán (Manager)

Sau 6 – 7 năm kinh nghiệm làm việc, bạn có thể trở thành Chủ nhiệm kiểm toán. 1 manager có thể điều hành một cuộc kiểm toán lớn. Đồng thời, bạn cũng chịu trách nhiệm giám sát nhiều cuộc kiểm toán nhỏ hoặc trung bình. Chủ nhiệm kiểm toán có hai nhiệm vụ chính. Một là, phối hợp công việc của các trưởng nhóm. Hai là, trao đổi với khách hàng về những vấn đề phát sinh trong cuộc kiểm toán. Ở cấp Manager, bạn đã là kiểm toán viên thực thụ. Bạn được phép ký vào báo cáo kiểm toán và phải chịu trách nhiệm pháp lý với nó.

Tìm việc theo nghề nghiệp