2,232 việc làm
Thỏa thuận
Đăng 26 ngày trước
18 - 25 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 26 ngày trước
Thỏa thuận
Kiên Giang
Đăng 26 ngày trước
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM BOSTON VIỆT NAM
Quản Lý BIM 4D- MEPF
Boston Việt Nam
4.0
Thỏa thuận
Đăng 26 ngày trước
Công Ty TNHH Onpoint
Creative Manager
Onpoint
4.0
Thỏa thuận
Đăng 26 ngày trước
Holiday Inn & Suites Saigon Airport
Banquet Manager
Holiday Inn & Suites Saigon Airport
Thỏa thuận
Đăng 26 ngày trước
18 - 22 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 27 ngày trước
10 - 12 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 27 ngày trước
Công Ty CP Dịch Vụ Thương Mại Và Du Lịch Doanh Sinh
Tổng quản lý/ General Manager
Khu du lịch sinh thái Thung Nham
Thỏa thuận
Ninh Bình
Đăng 28 ngày trước
8 - 12 triệu
Lâm Đồng
Đăng 30 ngày trước
Công Ty Tnhh Xây Dựng Và Vận Tải Hoàng Trường
Quản Lý Tiệc (Banquet Manager)
Xây Dựng Và Vận Tải Hoàng Trường
Thỏa thuận
Đăng 30+ ngày trước
CÔNG TY CỔ PHẦN ONG TRUNG ƯƠNG
Chuyên Viên Quản Lý Nguồn Nhiên Liệu
CÔNG TY CỔ PHẦN ONG TRUNG ƯƠNG
Thỏa thuận
Đăng 30+ ngày trước
8 - 15 triệu
Trà Vinh
Đăng 30+ ngày trước
CÔNG TY TNHH DAEYOUNG EP VINA
MANAGER
DAEYOUNG EP VINA
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
15 - 18 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội, Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
10 - 12 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
20 - 25 triệu
Đà Nẵng
Đăng 30+ ngày trước
10 - 14 triệu
Đăng 10 ngày trước
Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Công Nghiệp Thái Nam
Phó Phòng Quản Lý Thiết Bị
Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Công Nghiệp Thái Nam
25 - 30 triệu
Đăng 12 ngày trước
Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Sunhouse
Quản Lý Ngành Hàng Thiết Bị Chiếu Sáng
Tập Đoàn Sunhouse
4.0
2 đánh giá 113 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
Thông tin cơ bản
Mức lương: Thỏa thuận
Chức vụ: Trưởng nhóm/Trưởng phòng
Ngày đăng tuyển: 24/04/2024
Hạn nộp hồ sơ: 26/05/2024
Hình thức: Full-time
Kinh nghiệm: Không yêu cầu
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- Hà Nội

Mô tả công việc

I. Quy Hoạch Và Phát Triển Sản Phẩm 1. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả theo từng SKU, từng nhóm hàng và theo từng phân khúc (Sứ mệnh của Sản phẩm) trình GĐ ngành hàng. 2. Xây dựng quy hoạch sản phẩm, phân khúc sản phẩm cho từng kênh, thị trường (vùng miền), đề xuất kế hoạch PTSP mới nhóm hàng phụ trách trình GĐ ngành hàng. 3. Chịu trách nhiệm danh mục phát triển sản phẩm phục vụ nhu cầu của thị trường/kênh hiện tại (PM 3,4). 4. Quản trị cấu trúc giá thành sản phẩm theo CBOM. 5. Chịu trách nhiệm theo dõi tiến độ phát triển sản phẩm mới theo kế hoạch và đề xuất sự thay đổi tới GĐ ngành hàng. 6. Phối hợp tìm kiếm nguồn hàng, Nhà cung cấp đáp ứng yêu cầu cải tiến, phát triển sản phẩm mới. II. Marketing 7. Xây dựng các mục tiêu và ngân sách marketing cho nhóm hàng phụ trách trình Phó TGĐ/GĐ ngành hàng. 8. Giám sát triển khai kế hoạch Marketing nhóm hàng; Định kỳ đánh giá và đề xuất điều chỉnh (nếu có). III. Kinh Doanh 9. Cùng CDD, GĐ kênh xây dựng mục tiêu sản lượng/doanh số nhóm hàng phụ trách. 10. Cùng CDD, GĐ kênh chốt chính sách giá, chính sách bán hàng, chính sách khuyến mại (sử dụng quỹ) trên từng kênh, từng thị trường, trong phạm vi phân quyền. 11. Cùng CDD, GĐ kênh xây dựng cơ cấu tổ chức lực lượng kinh doanh cho nhóm hàng. IV. Cung Ứng Hàng Hóa 12. Chịu trách nhiệm về hiệu quả tồn kho của nhóm hàng phụ trách (Bằng cách phối hợp với Kinh doanh, phòng mua, nhà máy đánh giá, điều tiết và quyết định kế hoạch sản xuất, kế hoạch mua hàng và kế hoạch hàng về, kế hoạch đẩy hàng). 13. Quản trị sự biến động của các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc và giá thành sản phẩm (giá nguyên vật liệu chính, biến động tỷ giá, ...); Đề xuất điều chỉnh định mức tồn kho (Tăng hoặc giảm tồn so với định mức) và mục tiêu điều chỉnh giá mua tới Phó TGĐ/GĐ ngành hàng và Phối hợp cùng Phòng Mua hàng đàm phán lại giá. V. Quản Lý Lãi Gộp 14. Phối hợp với Phòng Tài chính, các phòng/ban chức năng xây dựng và trình Phó TGĐ/BLĐ phê duyệt mục tiêu/Kế hoạch doanh thu, lãi gộp, các quỹ bán hàng, lãi gộp sau quỹ hàng năm. 15. Phối hợp với Phòng Tài chính xây dựng các mục tiêu/Kế hoạch về doanh thu, lãi gộp, các quỹ bán hàng, lãi gộp sau quỹ cho từng sản phẩm (khi lauching). 1. Quản trị toàn bộ các chỉ tiêu doanh số, Chi phí của nhóm hàng, bảo đảm mục tiêu lợi nhuận gộp (sau quỹ). VI. Dịch Vụ 2. Phối hợp với R&D ban hành tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kiểm tra nhóm hàng phụ trách. 3. Phối hợp xây dựng và ban hành chính sách bảo hành, chi phí bảo hành đối cho từng sản phẩm/nhóm hàng. 4. Giám sát, đánh giá chất lượng dịch vụ bảo hành theo mục tiêu. VII. Công Việc Khác 5. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Phó TGĐ/GĐ ngành hàng, Ban Tổng giám đốc giao hoặc ủy quyền.

Yêu cầu công việc

1. Trình độ học vấn: Cao đẳng/Đại học trở lên 2. Chuyên môn: QTKD, Marketing hoặc chuyên ngành khác có liên quan. 3. Kinh nghiệm: - Tuyển dụng nội bộ: Kinh nghiệm ở vị trí KAM/ ASM/ Trợ lý CDD/ Trợ lý GĐ ngành hàng: Ít nhất 01 năm. - Tuyển dụng bên ngoài: Có ít nhất 03 năm kinh nghiệm tại vị trí tương đương. 4. Kiến thức: - Am hiểu thị trường nhóm hàng phụ trách hoặc nhóm hàng tương đồng. - Am hiểu tổng thể các kênh phân phối (GT, MT, Ecommerce, B2B), đặc thù của khách hàng trên từng kênh phân phối. - Có kiến thức tổng quan về Brand, Marketing communication (Truyền thông); trade marketing. 5. Kỹ năng/khả năng: - Khả năng học hỏi, tiếp thu với cái mới. - Khả năng nhạy bén với sản phẩm, thị trường, kênh bán hàng. - Có khả năng độc lập ra quyết định. - Kỹ năng giao tiếp, thương lượng và đàm phán tốt. - Kỹ năng lập kế hoạch, quản lý công việc. - Khả năng làm việc độc lập hoặc theo nhóm, làm việc dưới áp lực cao. - Biết ngoại ngữ (Tiếng Anh/Tiếng Trung) là một lợi thế. - Chấp nhận đi công tác thường xuyên (Bình quân 5-10 ngày/tháng). 6. Phẩm chất cá nhân - Nhanh nhẹn, linh hoạt; Quyết đoán; Cầu tiến 7. Yêu cầu khác: - Sức khoẻ: Tốt - Ngoại hình: ưa nhìn; - Tuổi từ 28 - 40.

Quyền lợi được hưởng

Mức lương cạnh tranh
Khám sức khỏe định kỳ, có bảo hiểm nâng cao
Được hưởng các chính sách phúc lợi tốt dành cho nhân viên
Khu vực
Báo cáo

Công việc của QUẢN LÝ là gì?

Người quản lý là người giám sát giám sát các thành viên trong nhóm trong một bộ phận nhất định để đảm bảo bộ phận đó hoạt động hiệu quả. Nhiệm vụ chính của họ bao gồm tuyển dụng và đào tạo nhân viên, tạo và thực hiện các chiến lược kinh doanh cũng như phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.

Công việc chính của Quản lý

Người quản lý thường có thể được yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ như nhiệm vụ hành chính, sắp xếp lịch trình của nhân viên, giám sát và đánh giá hiệu suất của nhân viên và lãnh đạo các thành viên trong nhóm. Người quản lý cũng có thể chịu trách nhiệm cộng tác và phát triển các kế hoạch cải tiến, theo dõi tiến độ và phân công nhiệm vụ của nhân viên. Các trách nhiệm bổ sung có thể bao gồm:

  • Quản lý các nhóm dự án nhỏ để phát triển, thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ
  • Tổ chức vai trò của nhóm và đánh giá hiệu suất của nhân viên
  • Ghi lại các nhiệm vụ hoạt động và báo cáo cho quản lý cấp trên
  • Thực hiện đánh giá và đánh giá nhân viên
  • Hỗ trợ chương trình đào tạo và hội nhập nhân viên mới gia các hoạt động, sự kiện khác của nhà trường (nếu có)

QUẢN LÝ có mức lương bao nhiêu?

216 - 195 triệu /năm
Tổng lương
188 - 257 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
28 - 39 triệu
/năm

Lương bổ sung

216 - 195 triệu

/năm
216 M
295 M
191 M 560 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp QUẢN LÝ

Tìm hiểu cách trở thành QUẢN LÝ, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

QUẢN LÝ
216 - 195 triệu/năm
QUẢN LÝ

Số năm kinh nghiệm

Đang cập nhật...
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một QUẢN LÝ?

Yêu cầu của tuyển dụng với vị trí Quản lý

Người quản lý có thể có các kỹ năng và trình độ tiên quyết như khả năng lãnh đạo, giao tiếp và kỹ năng giao tiếp đặc biệt. Các nhà quản lý cũng có thể được yêu cầu phát triển những kỹ năng này như một phần của quá trình trưởng thành và phát triển nghề nghiệp của họ. Tùy thuộc vào trình độ chuyên môn, Người quản lý cũng có thể chọn tham gia các chương trình giáo dục thường xuyên. Một số kỹ năng cần thiết khác bao gồm:

  • Lập kế hoạch và phát triển các dự án
  • Đưa ra các quyết định về hoạt động và quy trình
  • Giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
  • Tổ chức và phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
  • Đặc biệt chú ý đến chi tiết và kỹ năng quản lý thời gian có thành tích trong quá trình giảng dạy là một điểm cộng.

Lộ trình thăng tiến của Quản lý

Manager là một chức vụ quản lý cấp cao trong doanh nghiệp. Nó đòi hỏi bạn phải có sự thông thạo và hiểu biết chuyên sâu mới có thể đảm nhận được. Vì vậy để thăng tiến lên vị trí này bạn cần có định hướng phát triển từ sớm. Việc có định hướng rõ ràng từ sớm sẽ giúp bạn biết phải rèn luyện, tích lũy cho mình những kiến thức, kỹ năng cần thiết nào. Từ đó bạn có thể vạch ra một kế hoạch cụ thể để từng bước trau dồi và nâng cấp hành trang sự nghiệp cho mình.

Quản lý (Manager) là vị trí cần được đào tạo bài bản và có thời gian tích luỹ kinh nghiệm đủ lâu chứ không thể chỉ trong một, hai ngày là có thể đảm nhận được. Tức là bạn sẽ phải trải qua lộ trình sự nghiệp kéo dài vài năm, có khi là chục năm mới có thể ngồi vào vị trí này. Bạn sẽ bắt đầu từ những vị trí đơn giản, cấp nhân viên, sau đó mới dần tích lũy các kinh nghiệm cần thiết để trở thành Manager:

Nhân viên: phụ thuộc vào chuyên môn được đào tạo mà bạn sẽ chọn cho mình một vị trí công việc trong lĩnh vực phù hợp để bắt đầu sự nghiệp. Bạn sẽ làm tại vị trí này từ 1 – 2 năm sau đó thăng tiến lên vị trí cao hơn.

Chuyên viên / Leader: khi đã có một số kinh nghiệm làm việc nhất định bạn sẽ tiếp tục thăng tiến lên vị trí chuyên viên, sau đó trở thành leader rồi tiếp tục thăng tiến lên cao hơn. Trong một số trường hợp bạn có thể thăng tiến thẳng lên vị trí leader mà không trải qua vị trí chuyên viên. Hoặc bạn có thể từ vị trí chuyên viên rồi trở thành manager mà không làm leader.

 Manager: sau khi làm việc tại vị trí chuyên viên hoặc leader từ 3 năm trở lên bạn có thể nghĩ tới việc tìm kiếm cơ hội việc làm Manager. Lúc này bạn hãy cân nhắc cơ hội thăng tiến tại công ty mình đang làm việc. Nếu không bạn có thể tìm việc làm  Manager tại các công ty khác trong cùng lĩnh vực. 

Chief Operations Officer (COO): tại vị trí Operation Manager bạn sẽ có cơ hội trở thành COO hay Giám đốc phụ trách điều hành sau một thời gian làm việc với thành tích và năng lực xuất sắc.

Tóm lại, bạn cần trải qua một quá trình rèn luyện dài để được doanh nghiệp tín nhiệm và giao cho bạn đảm nhận chức vụ Manager. Vì vậy, đừng nôn nóng mà hãy kiên trì và nỗ lực chuẩn bị các kỹ năng, kinh nghiệm chuyên môn cần thiết để trở thành một Manager bạn nhé!

Tìm việc theo nghề nghiệp