1,627 việc làm
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
BlueBottle Digital Việt Nam
Business Analyst Intern - Hết hạn
BlueBottle Digital Việt Nam
Thỏa thuận
Đăng 30+ ngày trước
4 - 5 triệu
Đăng 30+ ngày trước
Ngân hàng Thương mại TNHH một thành viên Đại Dương
Chuyên Viên Định Chế Tài Chính - Hết hạn
Ngân hàng Đại Dương - OCEANBANK
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 14 ngày trước
12 - 30 triệu
Đăng 30+ ngày trước
12 - 17 triệu
Thanh Hoá & 2 nơi khác
Đăng 30+ ngày trước
169 - 20 triệu
Hà Nội, Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
11 - 16 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
9 - 10 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
11 - 21 triệu
Đà Nẵng
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam
Chuyên Viên Hoạch Định Tài Chính - Hết hạn
Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam
4.1
Thỏa thuận
Đăng 30+ ngày trước
Tới 20 triệu
Đăng 30+ ngày trước
12 - 30 triệu
Đăng 30+ ngày trước
Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam
Chuyên Viên Hoạch Định Tài Chính - Hết hạn
Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam
4.1
20 - 35 triệu
Đăng 30+ ngày trước
12 - 30 triệu
Đăng 30+ ngày trước
8 - 20 triệu
Đăng 30+ ngày trước
Trên 18 triệu
Đăng 30+ ngày trước
Công ty tài chính TNHH MTV Quốc tế Việt Nam JACCS
Business Planning Chief_Trưởng Nhóm Hoạch Định Kinh Doanh - Hết hạn
Công ty tài chính TNHH MTV Quốc tế Việt Nam JACCS
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 30+ ngày trước
23 - 69 triệu
Đăng 30+ ngày trước
Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam
Chuyên Viên Hoạch Định Tài Chính - Hết hạn
Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam
4.1
10 - 50 triệu
Đăng 30+ ngày trước
8 - 20 triệu
Đăng 30+ ngày trước
13 - 20 triệu
Đăng 30+ ngày trước
12 - 20 triệu
Đăng 30+ ngày trước
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng -  VPBANK
Chuyên viên Hỗ trợ nghiệp vụ (Phòng Kiểm soát VBNB)
VPBANK
3.8
84 đánh giá 2,288 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
Hết hạn ứng tuyển
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
Thông tin cơ bản
Mức lương: Thỏa thuận
Chức vụ: Nhân viên
Ngày đăng tuyển: 29/05/2024
Hạn nộp hồ sơ: 15/06/2024
Hình thức: Nhân viên chính thức
Kinh nghiệm: Không yêu cầu
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- Hà Nội

Phúc lợi

  • Chế độ bảo hiểm
  • Du Lịch
  • Phụ cấp
  • Chế độ thưởng
  • Đào tạo
  • Tăng lương
  • Nghỉ phép năm

Mô tả Công việc

  • Tìm kiếm, tổng hợp quy định pháp luật trong các lĩnh vực pháp luật theo yêu cầu của Chuyên viên cao cấp, Chuyên Gia, Trưởng Phòng
  • Sắp xếp, lưu trữ/quản lý hồ sơ/giấy tờ/tài liệu liên quan tới việc thực hiện công việc của Phòng theo phân công của Chuyên viên cao cấp, Chuyên Gia, Trưởng Phòng
  • Thực hiện các công tác chuyên môn (kiểm soát văn bản nội bộ, kiểm soát mẫu biểu, tư vấn …) đơn giản.
  • Hỗ trợ Chuyên viên cao cấp/Chuyên gia/Trưởng phòng trong hoạt động chuyên môn, trong việc triển khai kế hoạch hành động, các nhiệm vụ khác thuộc chức năng của phòng.
  • Cung cấp văn bản định chế theo yêu cầu
  • Theo dõi, cập nhật văn bản pháp luật mới có liên quan tới lĩnh vực tài chính ngân hàng và các lĩnh vực khác có liên quan đến hoạt động tài chính, ngân hàng
  • Góp ý kiến, theo dõi, cập nhật ý kiến góp ý đối với dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật.
  • Thực hiện các hoạt động, nhiệm vụ khác theo phân công của Trưởng phòng/Cán bộ kiểm soát.

Yêu Cầu Công Việc

  • Trình độ đào tạo: Đại học chuyên ngành Luật, ưu tiên có thẻ luật sư.
  • Kiến thức/ Chuyên môn có liên quan: Có hiểu biết cơ bản về hệ thống pháp luật Việt Nam.  
  • Các kỹ năng: Kỹ năng xây dựng mối quan hệ và kỹ năng giao tiếp tốt; Kỹ năng làm việc nhóm và làm việc độc lập.
  • Các năng lực cần có: Hiểu và vận dụng các văn bản pháp luật; Có khả năng tư duy tổng hợp, phân tích và giải quyết vấn đề.

Thông tin khác

  • Bằng cấp: Đại học
  • Độ tuổi: Không giới hạn tuổi
  • Lương: Cạnh tranh
Khu vực
Báo cáo

Quy mô:
Trên 10.000 nhân viên
Địa điểm:
89 Láng Hạ

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) được thành lập ngày 12 tháng 8 năm 1993, là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần có lịch sử lâu đời ở Việt Nam. Sau 28 năm hoạt động, VPBank đã phát triển mạng lưới lên 233 chi nhánh/phòng giao dịch với đội ngũ gần 25.000 cán bộ nhân viên tại thời điểm ngày 30 tháng 6 năm 2021. Hết năm 2020, tổng thu nhập hoạt động của VPBank đạt 39.000 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế của VPBank năm 2020 đạt mức 13.019 tỷ đồng, hoàn thành 127,5% kế hoạch và tăng 26,1% so với năm 2019, xếp thứ 4 trong các ngân hàng tại Việt Nam. Năm 2023 VPBank đạt lợi nhuận đạt 24.000 tỷ đồng.

Chính sách bảo hiểm

  • Được hưởng BHXH, BHYT, BHTN theo Luật lao động
  • Được hưởng Bảo hiểm VPBank care 

Các hoạt động ngoại khóa

  • Team Building
  • Du lịch hàng năm
  • Câu lạc bộ: thiện nguyện, nhiếp ảnh VP Zòm…

Lịch sử thành lập

  • Ngày 12/08/1993, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) được thành lập. 
  • Hết năm 2019, tổng thu nhập hoạt động đạt 36.356 tỷ đồng, tăng 20,3% so với cùng kỳ. Lợi nhuận trước thuế đạt mức cao nhất trong lịch sử 10.324 tỷ đồng, vượt 9% kế hoạch và tăng 12,3% so với năm 2018.
  • Ngày 19/1/2021, VPBank 5 năm liên tiếp nằm trong top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam
  • Ngày 27/1/2021, củng cố nền tảng, sẵn sàng sức bật cho 2022
  • Ngày 17/2/2022, giá trị thương hiệu VPBank đạt gần 900 triệu USD, tăng 38 bậc trong BXH 500 ngân hàng giá trị nhất toàn cầu
  • Ngày 4/4/2022, VPBank tái định vị thương hiệu, tuyến bố sứ mệnh mới “Vì một Việt Nam thịnh vượng”
  • Ngày 20/4/2022 VPBank trên đà bứt phá, tăng trưởng mạnh về quy mô và lợi nhuận trong quý 1
  • Ngày 1/5/2022, VPBank và SMBC ký MoU về hợp tác kinh doanh trong chuyến thăm của Thủ tướng Nhật Bản đến Việt Nam

Mission

Tiên phong đổi mới, nâng tầm chất lượng dịch vụ tài chính vượt trội cho khách hàng và đối tác, phát triển hiệu quả mang lại các giá trị thịnh vượng bền vững cho cổ đông, cộng đồng và xã hội.

Công việc của Chuyên viên phân tích nghiệp vụ là gì?

Chuyên viên phân tích nghiệp vụ (Business Analyst - BA) sẽ là người làm việc với khách hàng để lấy yêu cầu, sau đó chuyển thông tin và thảo luận về những yêu cầu này với team nội bộ Developer hay QC và quản lý document, và là cầu nối giữa các nhóm chức năng và nhóm kỹ thuật. BA là người mang đến những giải pháp để phục vụ các yêu cầu đến từ phía khách hàng, thường được gắn với lĩnh vực công nghệ thông tin, song vị trí này còn có mặt ở mọi ngóc ngách lĩnh vực xã hội.

Mô tả công việc của Chuyên viên phân tích nghiệp vụ

Một Chuyên viên phân tích nghiệp vụ sẽ thực hiện các công việc sau:

  • Bước 1. Làm việc với khách hàng. Từ việc khơi gợi, khai thác yêu cầu, phân tích và đề xuất những giải pháp phù hợp, mô hình hóa các quy trình, tài liệu hóa yêu cầu và xác nhận thông tin với khách hàng.
  • Bước 2. Chuyển giao thông tin cho nội bộ team. Bao gồm cả team phát triển dự án như PM, Dev, QC,… hay những team liên quan đến dự án bạn đang thực hiện hoặc 1 module được nhúng hay tích hợp vào hệ thống mà bạn đang phụ trách.
  • Bước 3. Quản lý sự thay đổi của yêu cầu. Vì bản chất của Business là luôn thay đổi, vì vậy sẽ có những yêu cầu theo thời gian cần phải được cập nhật lại. Do đó, BA cần phải phân tích được những ảnh hưởng của sự thay đổi đó đến tổng thể hệ thống và phải quản lý được sự thay đổi đó qua từng phiên bản được cập nhật trong tài liệu.

Chuyên viên phân tích nghiệp vụ có mức lương bao nhiêu?

195 - 286 triệu /năm
Tổng lương
180 - 264 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
15 - 22 triệu
/năm

Lương bổ sung

195 - 286 triệu

/năm
195 M
286 M
65 M 780 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Chuyên viên phân tích nghiệp vụ

Tìm hiểu cách trở thành Chuyên viên phân tích nghiệp vụ, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Chuyên viên phân tích nghiệp vụ

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
12%
2 - 4
51%
5 - 7
16%
8+
21%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Chuyên viên phân tích nghiệp vụ?

Yêu cầu tuyển dụng Chuyên viên phân tích nghiệp vụ 

Kỹ năng giao tiếp

Giao tiếp là một kỹ năng vô cùng cần thiết trong bất kỳ công việc nào đòi hỏi chuyên môn cao. Điển hình là Business Analyst, công việc này đòi hỏi họ phải phân tích dữ liệu và truyền đạt những thông tin quan trọng đến các cấp cao hơn. Do đó, trong tất cả các kỹ năng cần thiết cho công việc của Business Analyst, giao tiếp giữ vị trí quan trọng nhất.

Ngoài ra, BA còn cần có khả năng đặt những câu hỏi sâu sắc để có được thông tin phù hợp từ các bên liên quan. Ví dụ: Nếu khách hàng của họ không có hiểu biết về công nghệ và kỹ thuật, họ cần phải biết cách đặt các câu hỏi bằng ngôn ngữ đơn giản để có thể khai thác thông tin tốt hơn.

Kỹ năng về công nghệ và cơ sở dữ liệu

Các chuyên gia phân tích nghiệp vụ cần phải có kiến ​​thức lập trình IT để thực hiện phân tích dữ liệu nhanh hơn và tốt hơn.

Với sự trợ giúp của các ngôn ngữ lập trình IT, dữ liệu khổng lồ có thể được phân tích và hiển thị một cách tinh vi. Ngoài ra, các mô hình kinh doanh có thể nhanh chóng được tạo để dự đoán các phương thức kinh doanh trong tương lai. Bên cạnh đó, các Business Analyst thường làm việc với loại dữ liệu có cấu trúc. Để lưu trữ và xử lý dữ liệu nặng này, họ phải hiểu rõ về cơ sở dữ liệu quan hệ như Microsoft SQL Server, cơ sở dữ liệu MySQL, Oracle DB, cũng như cơ sở dữ liệu NoSQL.

Kỹ năng phân tích

Tư duy phân tích và phản biện là một trong những kỹ năng cốt lõi mà một chuyên gia phân tích kinh doanh cần phải có. Cụ thể, BA phải có khả năng phân tích và truyền đạt lại các yêu cầu của khách hàng một cách rõ ràng.

Bên cạnh đó, tư duy phản biện giúp BA đánh giá nhiều lựa chọn trước khi đưa ra giải pháp mong muốn. Hơn thế nữa, một đầu óc phân tích tốt sẽ giúp BA đạt được các mục tiêu đã nêu ngay cả trong những điều kiện khó khăn như nguồn lực bị giới hạn hoặc các yếu tố thay đổi bất ngờ khác.

Kỹ năng xử lý vấn đề

Công việc của Business Analyst thường xuyên phải đối mặt với sự thay đổi. Chính vì vậy, khả năng xử lý vấn đề là một trong những kỹ năng mà BA cần rèn giũa để có thể kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinh. Từ đó, các dự án có sự tham gia của BA mới có thể được vận hành trơn tru và đảm bảo tiến độ hoàn thành dự án tốt nhất.

Kỹ năng đưa ra quyết định

Các quyết định do Business Analyst đưa ra có tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty. Do đó, người làm BA cần phát triển kỹ năng đưa ra quyết định để có thể mang đến những giải pháp hiệu quả nhất cho doanh nghiệp.

Cụ thể, trước khi đưa ra quyết định, BA sẽ cần giải thích vấn đề và tìm ra các cách tiếp cận kinh doanh thay thế. Sau đó, họ thử nghiệm tất cả các cách tiếp cận thay thế và đưa ra quyết định dựa trên suy nghĩ của họ về các cách tiếp cận này. Cuối cùng, họ thử nghiệm và thực hiện giải pháp.

Kỹ năng quản lý dự án

Bên cạnh việc đề xuất các giải pháp cho hoạt động kinh doanh, Business Analyst còn tham gia quản lý trực tiếp các dự án tạo ra các giải pháp đó. Trong đó, các công việc như lập kế hoạch dự án, điều phối nhân viên, dự báo ngân sách, đảm bảo tiến độ dự án,... đều cần BA sử dụng đến kỹ năng quản lý dự án. Vì vậy, BA cần chú trọng phát triển kỹ năng này để có thể điều hành được công việc thuận lợi nhất.

Kỹ năng đàm phán và thuyết phục

Business Analyst đàm phán ở mọi giai đoạn của dự án. Ở giai đoạn đầu của một dự án, kỹ năng đàm phán được sử dụng để quyết định những gì quan trọng cần đưa vào tầm nhìn của dự án.

Sau đó, BA sử dụng kỹ năng đàm phán để xác định yêu cầu nào là bắt buộc và đặt mức độ ưu tiên cho chúng. Khi dự án tiến triển, kỹ năng đàm phán đóng một vai trò quan trọng trong việc quyết định thiết kế chức năng đáp ứng các yêu cầu. Kỹ năng đàm phán cũng được sử dụng để đưa ra các quyết định kỹ thuật.

Do đó, nếu không có kỹ năng đàm phán, BA sẽ không thể tạo ra được những giải pháp nhanh chóng và tối ưu nhất cho khách hàng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty vì họ không thể đưa ra giải pháp kịp thời đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.

Nhạy bén trong kinh doanh 

Để trở thành một BA giỏi, bạn cần kiến ​​thức kinh doanh và sự hiểu biết chiến thuật của doanh nghiệp để triển khai chiến lược cần thiết. Với sự nhạy bén trong kinh doanh, bạn sẽ dễ dàng nắm được kiến ​​thức về bất kỳ lĩnh vực cụ thể nào mà mình muốn.

Lộ trình thăng tiến Chuyên viên phân tích nghiệp vụ 

Mức lương bình quân của Chuyên viên phân tích nghiệp vụ có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ chuyên môn, kỹ năng, trách nhiệm công việc, địa điểm và điều kiện thị trường lao động.

Thực tập sinh Business analyst

Vị trí thực tập là giai đoạn bắt đầu của sự nghiệp Business Analyst. Trong giai đoạn này, bạn sẽ được học hỏi và áp dụng kiến thức đã học trong môi trường thực tế. Nhiệm vụ chính của bạn là hỗ trợ các dự án, tham gia vào quá trình phân tích và đánh giá dữ liệu, và học cách làm việc trong một nhóm

Chuyên viên phân tích nghiệp vụ (Business Analyst)

Là vị trí khởi đầu dành cho hầu hết những ai hoàn thành công việc thực tập sinh, hoặc người đã có kinh nghiệm làm việc từ 1- 2 năm. Ở mức này, bạn sẽ học cách làm việc trong vai trò Business Analyst, hiểu về quy trình phân tích yêu cầu, thu thập thông tin và thực hiện các nhiệm vụ cơ bản

Middle/ Senior Business Analyst

Khi bạn đã có kinh nghiệm và kiến thức đủ, bạn có thể tiến lên mức Senior Business Analyst. Ở mức này, bạn sẽ đảm nhận các dự án lớn hơn, có trách nhiệm lớn hơn trong việc phân tích yêu cầu, tư vấn giải pháp và làm việc với các bên liên quan

Business Analyst Manager

Nếu bạn có khả năng lãnh đạo và quản lý, bạn có thể tiến lên vị trí Business Analyst Manager. Ở mức này, bạn sẽ đảm nhận vai trò quản lý nhóm Business Analyst, phân công công việc, định hướng chiến lược và đảm bảo chất lượng công việc của nhóm

Business Analyst Consultant

Nếu bạn có kiến thức sâu về lĩnh vực kinh doanh cụ thể và kỹ năng tư vấn mạnh mẽ, bạn có thể trở thành Business Analyst Consultant. Ở mức này, bạn sẽ làm việc với các khách hàng khác nhau, tư vấn về các giải pháp kinh doanh và đưa ra các phân tích chiến lược

Business Analyst Leader

Đây là mức cao nhất trong lộ trình thăng tiến của một Business Analyst. Ở mức này, bạn sẽ đảm nhận vai trò lãnh đạo chiến lược trong lĩnh vực phân tích yêu cầu, định hướng phát triển và đưa ra các quyết định chiến lược cho tổ chức.