2,005 việc làm
12 - 20 triệu
Đăng 3 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 30+ ngày trước
12 - 15 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Tổng Công ty Cổ phần Công trình Viettel
Kỹ sư thiết kế ICT, điện nhẹ - Hết hạn
Tổng Công ty Cổ phần Công trình Viettel
15 - 20 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
20 - 30 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
13 - 15 triệu
Hải Phòng
Đăng 30+ ngày trước
JobsGO Recruit
Kỹ Sư Thiết Kế Phòng Cháy Chữa Cháy, 12 - 20 Triệu
JobsGO Recruit
5.0
1 đánh giá 2,357 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 4
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 4
Thông tin cơ bản
Mức lương: 12 - 20 triệu
Chức vụ: Nhân Viên/Chuyên Viên
Ngày đăng tuyển: 25/07/2024
Hạn nộp hồ sơ: 25/08/2024
Hình thức: Full-time
Kinh nghiệm: Tới 1 năm
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- ấp Mới 2, Xã Mỹ Hạnh Nam, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An

Mô tả công việc

  • Đọc hiểu bản vẽ thi công, đọc Bản Vẽ Autocad.

  • Khảo sát, tính toán, lên phương án, thể hiện hồ sơ thiết kế.

  • Trao đổi, tư vấn giải pháp, tối ưu kỹ thuật cho khách hàng.

  • Triển khai công việc, thi công theo đúng bản vẽ thiết kế.

  • Kiểm tra tiến độ thi công thực tế tại công trình theo từng giai đoạn.

  • Nắm rõ, hiểu biết về Quy chuẩn VN, TCVN về thiết kế, các Thông tư, Nghị định nghiệm thu PCCC

  • Đi công tác tỉnh xa hoặc theo công trình tỉnh.

Yêu cầu công việc

  • Tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học trở lên chuyên ngành kỹ thuật, PCCC, M&E.

  • Ưu tiên hiểu biết về PCCC, M&E

  • Có thể làm việc độc lập và theo nhóm tùy vào tính chất công việc và dự án.

  • Có kinh nghiệm cho các công trình thi công PCCC.

  • Có kỹ năng đọc bản vẽ Autocard, Bóc tách khối lượng thực tế khi triển trai công việc cho đội thi công và các đội nhóm.

  • Có kỹ năng quản lí khối lượng khi triển khai công việc hoàn thành tiến độ bao nhiêu % để báo cho Quản lý dự án.

Quyền lợi được hưởng

  • Thu nhập hấp dẫn: 12 - 20 triệu (có thể cao hơn tùy năng lực, trao đổi cụ thể khi phỏng vấn).

  • Môi trường làm việc trẻ, năng động, tạo điều kiện để phát.

  • Chế độ BHXH, BHYT, BHTN,... theo quy định của công ty.

  • Hỗ trợ chỗ ở nếu ở xa.

Liên hệ Huy sđt/Zalo: 0858893707

Khu vực
Báo cáo

Quy mô:
100 - 200 nhân viên
Địa điểm:

JobsGO - Kênh thông tin tuyển dụng và việc làm dành cho mọi Doanh nghiệp và Ứng viên. Chúng tôi tin tưởng sẽ đem lại “HY VỌNG” cho Doanh nghiệp tìm kiếm nhân tài và cho Ứng viên tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp.Với 2 hệ thống: Website dành cho Nhà Tuyển Dụng và Ứng dụng (Application) dành cho Người Tìm Việc, JobsGO sẽ mang lại những trải nghiệm mới mẻ, thú vị; kết nối ước mơ chinh phục công việc của mọi nhân tài và giúp doanh nghiệp xây dựng đội ngũ nhân sự vững mạnh.

Công việc của Kỹ sư phòng cháy chữa cháy là gì?

Kỹ sư phòng cháy chữa cháy (fire protection engineer) là những người có bằng kỹ sư (tốt nghiệp đại học chuyên ngành kỹ thuật) chuyên làm các công việc liên quan đến thiết kế, thi công, giám sát thi công, bảo trì sửa chữa các trang thiết bị phòng cháy chữa cháy, hệ thống phòng cháy chữa cháy. Kỹ sư phòng cháy chữa cháy có vai trò rất quan trọng trong việc lắp đặt và vận hành các hệ thống phòng cháy chữa cháy, góp phần giúp cho cơ quan tổ chức đảm bảo an toàn cháy nổ.

Công việc chính của các kỹ sư phòng cháy chữa cháy

Tùy theo phân công nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức và khả năng làm việc, mỗi kỹ sư phòng cháy chữa cháy có thể đảm nhiệm thực hiện một hoặc một số công việc như sau:

  • Tư vấn, thiết kế các hệ thống kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy tại các công trình của khách hàng: tức là góp ý thảo luận với khách hàng để lập các bản vẽ, sơ đồ để lắp đặt các thiết bị, máy móc, linh kiện của hệ thống phòng cháy và chữa cháy tại nơi khách hàng cần lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy
  • Khảo sát, bóc tách khối lượng, lập dự toán phòng cháy chữa cháy: tức là tính toán, liệt kê xem lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy gồm bao nhiêu trang thiết bị máy móc, bao nhiêu nhân công thực hiện, chi phí bao nhiêu, thời gian bao lâu hoàn thành
  • Chỉ huy thi công về phòng cháy chữa cháy: tức là trực tiếp tổ chức, điều hành, quản lý hoạt động lắp đặt mới hoặc cải tạo, sửa chữa các hệ thống phòng cháy và chữa cháy
  • Giám sát thi công phòng cháy chữa cháy: tức là kiểm tra, quan sát, đánh giá các công tác thi công, lắp đặt, bảo trì sửa chữa hệ thống phòng cháy chữa cháy của nhà thầu cung cấp dịch vụ
  • Phụ trách công tác thẩm duyệt, nghiệm thu phòng cháy chữa cháy: tức là lập, chuẩn bị các hồ sơ thẩm duyệt, nghiệm thu để mời Cảnh sát phòng cháy chữa cháy phê duyệt các thiết kế phòng cháy chữa cháy, nghiệm thu xác nhận việc lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy đạt yêu cầu
  • Các công việc khác gồm có: lưu trữ hồ sơ giấy tờ thực hiện công việc, báo cáo công việc lên cấp trên, cập nhật thường xuyên các quy định và pháp luật về phòng cháy chữa cháy,…

Kỹ sư phòng cháy chữa cháy có mức lương bao nhiêu?

130 - 195 triệu /năm
Tổng lương
120 - 180 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
10 - 15 triệu
/năm

Lương bổ sung

130 - 195 triệu

/năm
130 M
195 M
104 M 325 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Kỹ sư phòng cháy chữa cháy

Tìm hiểu cách trở thành Kỹ sư phòng cháy chữa cháy, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Kỹ sư phòng cháy chữa cháy

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
6%
2 - 4
47%
5 - 7
33%
8+
14%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Kỹ sư phòng cháy chữa cháy?

Yêu cầu của tuyển dụng đối với kỹ sư phòng cháy chữa cháy 

Phòng cháy chữa cháy là lĩnh vực có tiêu chuẩn nghề nghiệp cao. Kỹ sư phòng cháy chữa cháy sẽ phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau mới có thể làm việc được:

Về kiến thức chuyên môn

  • Phải có chứng chỉ hành nghề phòng cháy chữa cháy do Cục Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ cấp. Mỗi chứng chỉ có thể ghi một hoặc nhiều nhóm công việc liên quan đến phòng cháy chữa cháy bạn được phép làm, bao gồm có: tư vấn thiết kế về phòng cháy chữa cháy, thẩm định phòng cháy chữa cháy, kiểm định kỹ thuật về phòng cháy chữa cháy, tư vấn giám sát về phòng cháy chữa cháy, chỉ huy trưởng thi công về phòng cháy chữa cháy
  • Có bằng tốt nghiệp đại học về kỹ thuật phòng cháy chữa cháy, nếu tốt nghiệp đại học các ngành kỹ thuật khác thì phải học thêm 6 tháng khóa đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ về phòng cháy chữa cháy để được cấp chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức về phòng cháy chữa cháy
  • Am hiểu các luật, quy định, tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ
  • Sử dụng thành thạo các phần mềm: AutoCAD, Excel, Word,…
  • Có kỹ năng đọc bản vẽ, bóc tách khối lượng

Về kỹ năng cơ bản

  • Tương tác với đồng nghiệp và khách hàng: Kỹ sư phòng cháy chữa cháy thường làm việc trong môi trường đa ngành, cần phối hợp với các đồng nghiệp và tương tác với khách hàng. Kỹ năng giao tiếp giúp họ hiểu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, làm việc nhóm hiệu quả và xử lý các tình huống giao tiếp khó khăn.

  • Đàm phán và thuyết phục: Trong quá trình làm việc, kỹ sư phòng cháy chữa cháy có thể phải đàm phán với các bên liên quan và thuyết phục về các giải pháp phòng cháy chữa cháy. Kỹ năng giao tiếp giúp họ thể hiện lập luận mạch lạc, đưa ra lý do và chứng minh tính hợp lý của các quyết định và đề xuất.

  • Xử lý tình huống khẩn cấp: Trong các tình huống khẩn cấp, kỹ sư phòng cháy chữa cháy cần có khả năng giao tiếp nhanh chóng và hiệu quả để truyền đạt thông tin quan trọng và chỉ đạo các biện pháp cần thiết. Kỹ năng giao tiếp giúp họ duy trì sự rõ ràng và điều phối trong quá trình phản ứng khẩn cấp.

Lộ trình thăng tiến của kỹ sư phòng cháy chữa cháy

Lộ trình thăng tiến của kỹ sư phòng cháy chữa cháy có thể khác nhau tùy thuộc vào công ty và môi trường làm việc. Tuy nhiên, dưới đây là một lộ trình thăng tiến phổ biến trong ngành này:

Mức lương trung bìnhcủa Kĩ sư phòng cháy chữa cháy

Từ 0 - 5 năm đầu tiên: lính cứu hỏa

Trong giai đoạn này, bạn sẽ bắt đầu với vị trí lính cứu hỏa. Nhiệm vụ chính của giao dịch viên là: 

  • Thực hiện di chuyển đến các điểm cháy do người dân thông báo nhằm dập tắt những ngọn lửa to nhỏ. 
  • Trong trường hợp thiên tai, sóng thần, lũ lụt… lính cứu hỏa sẽ phối hợp với cảnh sát, đội cứu hộ để tìm kiếm các nạn nhân, thực hiện tìm kiếm những người đang mất tích. 
  • Trong quá trình đưa nạn nhân từ biến cố lên xe cứu thương và đến bệnh viện thì người lính cứu hỏa sẽ thực hiện công việc cơ cấp, cấp cứu và trấn áp, giữa ổn định về mặt tinh thần cho các nạn nhân . 
  • Đối với những đám cháy thì lính cứu hỏa sẽ thực hiện công cuộc điều tra nguyên nhân hoặc xác định những cuộc hỏa hoạn có thể xảy ra trong tương lai. 
  • Đối với những điểm có khả năng hỏa hoạn trong các khu tập trung đông dân dư, hoặc điểm dự báo có khả năng cháy lớn trong tương lai thì lập tức trang bị những hệ thống biển cảnh báo, kèm theo còi báo động và các hệ thống máy bơm phun chữa cháy kịp thời. 
  • Thực hiện các nhiệm vụ như bảo trì, kiểm tra trạm cứu hỏa đồng thời đào tạo các lính cứu hỏa mới 
  • Có trách nhiệm tham dự các buổi tập huấn, các lớp diễn tập, biểu tình, cứu hộ đồng thời là các khóa về kỹ thuật khẩn cấp và chữa cháy. 
  • Trong các trường hợp tình huống gây đe dọa tới tính mạng của người dân thì lính cứu hộ sẽ kịp thời sơ tán người dân đến những khu vực an toàn hơn… 

Từ 5 - 10 năm: kỹ sư phòng cháy chữa cháy

Với kinh nghiệm và hiểu biết tích lũy sau khoảng 5 năm làm việc, bạn có thể tiến lên vị trí kỹ sư phòng cháy chữa cháy. Vai trò của họ là: 

  • Quản lý hệ thống chữa cháy (PCCC);
  • Quản lý kết quả tuần tra kiểm soát hàng ngày;
  • Lập kế hoạch, kịch bản diễn tập chữa cháy kết hợp với cảnh sát chữa cháy tại địa phương;
  • Đào tạo, huấn luyện CNV và cấp dưới các phương pháp PCCC;
  • Cập nhật luật PCCC và báo cáo tài liệu chữa cháy cho bộ phận có liên quan;
  • Làm các công việc khác nếu được phân công.
Tìm việc theo nghề nghiệp