243 việc làm
Công ty TNHH Tư vấn Innovature
Accounting Intern
Innovature
3.9
6 - 7 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 5 ngày trước
20 - 30 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
5 - 7 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
5 - 13 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 19 ngày trước
2 - 2 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 26 ngày trước
Công ty Cổ phần The20
Thực Tập Sinh Trợ Lý Kinh Doanh - Hết hạn
Công ty Cổ phần The20
2.0
4 - 5 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 26 ngày trước
Công Ty Cổ Phần Vnetwork
Sales Intern - Hết hạn
VNETWORK JSC
4.0
2 - 3 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 27 ngày trước
15 - 30 triệu
Hà Nội
Đăng 29 ngày trước
Trên 2 triệu
Hà Nội
Đăng 29 ngày trước
Thỏa thuận
Đà Nẵng
Đăng 29 ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 29 ngày trước
3 - 5 triệu
Hà Nội, Hồ Chí Minh
Đăng 30 ngày trước
Trên 3 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Trên 8.5 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
3 - 5 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
1 - 2.5 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
3 - 5 triệu
Hà Nội, Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
3 - 5 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
2 - 3 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
5 - 8 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI TT
Thực tập sinh Kinh doanh B2B (Miniapp) - Hết hạn
Đầu tư dịch vụ Thương mại TT
2 - 2.5 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Trên 1 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
6.5 - 50 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Trên 1000 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Trên 2 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
CÔNG TY TNHH Y TẾ VIỆT TIẾN
Sales Trainee - Hết hạn
Y Tế Việt Tiến - VT healthcare
1 - 3 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
2 - 3 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Trên 1 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Trên 40 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
2 - 5 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Trên 2 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Công Ty Cổ Phần Vua Nệm
Thực tập sinh Sales Online - Hết hạn
Công Ty Cổ Phần Vua Nệm
3.2
2 - 4 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
7 - 9 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Công ty TNHH Tư vấn Innovature
Accounting Intern
Innovature 3.9★
12 đánh giá 19 việc làm 3 lượt xem
Thông tin cơ bản
Mức lương: 6 - 7 triệu
Chức vụ: Sinh viên/ Thực tập sinh
Ngày đăng tuyển: 27/12/2024
Hạn nộp hồ sơ: 26/01/2025
Hình thức: Thực tập
Kinh nghiệm: Không yêu cầu
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- Hồ Chí Minh

Phúc lợi

  • Laptop
  • Phụ cấp
  • Đào tạo

Mô tả Công việc

WHO WE ARE:

Innovature BPO provides business and technology outsourcing services to clients in North America and Asia Pacific Region. We enable clients to become high-performance businesses and create long-term relationships by helping drive productivity and efficiency while delivering measurable results. Our commitment is to attract, develop and retain the best talents for our business, challenge our people, demonstrate “can-do” attitude and foster a collaborative and mutually supportive environment.

WHAT YOU WILL BE DOING:

  • Support to deliver key AR/AP tasks and processes including billing, cash application, reconciliation, audits, & collections for assigned customers.
  • Support to periodically audit invoice data to ensure billing accuracy. Take a proactive approach to identify and mitigate errors that could lead to collection risks.
  • Support to conduct monthly audits for appropriate revenue reporting and matching costs following U.S. GAAP.
  • Other tasks requested by the manager.

Yêu Cầu Công Việc

WHAT WE ARE LOOKING FOR: 

  • University student or recent graduate majoring in Accounting, Auditing; 
  • Good spoken and written English; 
  • Able to work independently, always ready to learn and perform tasks well. 

WHAT WE OFFER: We treat people fairly and with dignity, keeping a healthy perspective about life and work and fostering a positive and enjoyable work environment with appealing benefits as below: 

  • Attractive internship allowance 
  • An English-speaking environment
  • Opportunity to promote to full-time 

WORKING LOCATION: 9th Floor, Ree Tower, 9 Doan Van Bo, Ward 13, District 4, Ho Chi Minh City 

WORKING HOURS: 9PM – 6AM (Mon – Fri)  

At Innovature, we are proud to be an equal opportunities employer. 

We believe in making decisions about our employees’ careers based solely on their ability to perform and grow within their roles, regardless of gender, nationality, ethnic origin, religion or belief, disability, age, sexual orientation, and identity. 

We are committed to building a culture where every individual feels respected and valued. We strive to create an environment free from discrimination and harassment, where all voices are heard, and everyone has the opportunity to thrive. 

Our dedication to fostering a diverse, equitable, inclusive, and accessible workplace is central to our mission. 

Địa điểm làm việc

Hồ Chí Minh
Tòa nhà Ree Tower, 9 Đoàn Văn Bơ, Phường 13, Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh

Thông tin khác

  • Độ tuổi: Không giới hạn tuổi
  • Lương: 6 Tr - 7 Tr VND
Khu vực
Báo cáo

Quy mô:
100 - 200 nhân viên
Địa điểm:
REE Tower, số 9 Đoàn Văn Bơ, Phường 13, Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Được thành lập vào năm 2015, Innovature Consulting là công ty BPO (Business Process Outsourcing) có trụ sở tại Việt Nam, cung cấp các giải pháp kinh doanh ở nước ngoài cho khách hàng ở Bắc Mỹ, Canada, Anh, Úc và các khu vực APAC khác. Chúng tôi là một nhóm đa văn hóa gồm các nhân viên Việt Nam và nước ngoài cung cấp các giải pháp gia công tổng hợp cho các ngành công nghiệp đa dạng.

Chính sách bảo hiểm

  • Được hưởng bảo hiểm chăm sóc sức khỏe , BHXH, BHNT.

Các hoạt động ngoại khóa

  • Team Building
  • Du lịch hàng năm
  • Được tham gia các buổi party, company trip cùng công ty

Lịch sử thành lập

  • Được thành lập vào năm 2015, Innovature Consulting là công ty BPO (Business Process Outsourcing) có trụ sở tại Việt Nam.

Mission

  • Mục tiêu của chúng tôi là hỗ trợ các đối tác và nhân viên của chúng tôi đạt được thành công cao hơn thông qua các giải pháp đổi mới và hiệu suất cao.

 


Review Innovature

3.9
12 review

25/11/2024
Chuyên viên phân tích nghiệp vụ tại Hồ Chí Minh

Đồng nghiệp thân thiện, quản lý thân thiện (GL)

01/12/2024
Chuyên viên phân tích nghiệp vụ tại Hồ Chí Minh

Phúc lợi tốt. Nhân viên trẻ. (GL)

03/12/2024
Chuyên viên phân tích nghiệp vụ tại Hồ Chí Minh

Môi trường chuyên nghiệp (GL)

Công việc của Thực tập sinh Kế toán là gì?

1. Thực tập sinh kế toán là gì? Mức lương bao nhiêu?

Thực tập sinh kế toán là một sinh viên hoặc người mới tốt nghiệp tham gia vào chương trình thực tập trong lĩnh vực kế toán. Vai trò của Thực tập sinh kế toán là học hỏi và áp dụng kiến thức kế toán vào thực tế công việc, từ đó tích lũy kinh nghiệm và phát triển kỹ năng trong lĩnh vực này. Thực tập sinh kế toán thường làm việc dưới sự hướng dẫn và giám sát của nhân viên kế toán kinh nghiệm hoặc cán bộ quản lý tài chính để thực hiện các nhiệm vụ như nhập liệu, xử lý hồ sơ, chuẩn bị báo cáo tài chính và hỗ trợ các hoạt động kế toán khác trong công ty hoặc tổ chức. Bên cạnh đó những công việc như Thực tập sinh ngân hàng, Thực tập sinh tài chính, Thực tập sinh phân tích tài chính,... cũng thường đảm nhận những công việc tương tự. 

Hiện nay, có rất nhiều thông tin về việc tuyển dụng Thực tập sinh kế toán , trong những thông tin tuyển dụng đó đều có đính kèm theo thông tin về mức lương Thực tập sinh kế toán. Điều đó giúp cho các bạn có được những cơ hội để biết được mức lương của mình ra sao. Trong phần này, chúng tôi sẽ giúp các bạn có thể nắm được mức lương cơ bản của Thực tập sinh kế toán  theo số năm kinh nghiệm và lộ trình thăng tiến.

Số năm kinh nghiệm 

Vị trí 

Mức lương thấp nhất

Mức lương cao nhất 

0 - 1 năm

Thực tập sinh kế toán

2.500.000 đồng/tháng 

4.000.000 đồng/tháng 

1 - 3 năm

Nhân viên kế toán

8.000.000 đồng/tháng 

18.000.000 đồng/tháng 

3 - 5 năm

Phó phòng kế toán

18.0000.000 đồng/tháng 

25.000.000 đồng/tháng 

5 - 7 năm

Kế toán trưởng

20.000.000 đồng/tháng 

30.000.000 đồng/tháng 

2. Những công việc được giao khi thực tập kế toán

Tìm hiểu về vị trí nhân viên kế toán

Ở những vị trí, cấp bậc khác nhau người kế toán sẽ đảm nhận những nhiệm vụ khác nhau. Nhưng nhìn chung công việc của một Thực tập sinh kế toán bao gồm những hoạt động sau đây:

Hỗ trợ các công việc cơ bản từ người hướng dẫn

Vì mới chỉ là những thực tập sinh, nên Thực tập sinh kế toán không có quá nhiều kinh nghiệm và khả năng chuyên môn. Họ chủ yếu nhận các nhiệm vụ từ người hướng dẫn là nhân viên kế toán, trưởng phòng kế toán để hỗ trợ chuẩn bị và kiểm toán tài khoản.

Thực hiện cách công việc giấy tờ đơn giản

Thực tập sinh kế toán cũng có thể được giao cho các công việc cơ bản như là hỗ trợ phòng kế toán thu thập dữ liệu thô của các tài khoản kế toán; hay hỗ trợ phân tích các khoản thanh toán, khoản thu chi, đối chiều với ngân hàng cũng như các tài khoản kiểm soát… Ngoài ra, công việc của họ cũng có thể là giúp phòng kế toán trong việc xử lý các hồ sơ kế toán, hỗ trợ xử lý truy vấn bằng điện thoại....

Các công việc khác

Ngoài các công việc kể trên, nhiệm vụ của thực tập sinh kế toán cũng khá linh hoạt tùy thuộc vào yêu cầu của công ty và người hướng dẫn như giúp xử lý các bảng cân đối kế toán, hỗ trợ thực hiện các báo cáo thu nhập và tài chính khác theo hướng dẫn; giúp rà soát chi phí và hồ sơ biên chế theo sự phân công của phòng ban; cập nhật các dữ liệu về tài chính trên cơ sở dữ liệu đảm bảo thông tin luôn mới nhất, chính xác và sẵn sàng; giúp các kế toán viên hoàn thành việc chuẩn bị cáo loại báo cáo theo tháng, quý, năm....

3. Nhật ký thực tập là gì? Vai trò và cách viết nhật ký thực tập kế toán

Nhật ký thực tập là tài liệu ghi lại quá trình, các hoạt động, kinh nghiệm, và bài học mà người thực tập trải qua trong suốt thời gian thực tập tại doanh nghiệp. Đây không chỉ là công cụ để người thực tập tự đánh giá bản thân mà còn là cơ sở để giáo viên hướng dẫn và đơn vị thực tập đánh giá kết quả thực tập.

Nhật ký thực tập kế toán có vai trò sau:

  • Theo dõi tiến độ công việc: Ghi lại các công việc cụ thể bạn đã thực hiện mỗi ngày, giúp bạn nắm được tiến độ thực tập.
  • Tự đánh giá và cải thiện: Giúp bạn nhận ra điểm mạnh, điểm yếu, từ đó cải thiện năng lực cá nhân.
  • Cung cấp minh chứng: Là tài liệu minh chứng cho giáo viên và doanh nghiệp đánh giá bạn đã học được gì, làm được gì trong quá trình thực tập.
  • Xây dựng cơ sở dữ liệu: Là nguồn tư liệu để bạn sử dụng khi hoàn thiện báo cáo thực tập hoặc hồ sơ xin việc.

Nhật ký thực tập không chỉ là tài liệu ghi lại quá trình làm việc mà còn phản ánh sự nỗ lực và những bài học thực tế mà bạn đã tích lũy trong suốt thời gian thực tập. Đặc biệt, đối với sinh viên ngành kế toán, việc viết nhật ký một cách khoa học và đầy đủ giúp bạn hệ thống hóa kiến thức, nâng cao kỹ năng chuyên môn, đồng thời tạo ấn tượng tốt với người hướng dẫn. Để làm được điều đó, bạn cần nắm vững cách viết nhật ký thực tập kế toán rõ ràng, chi tiết và hiệu quả:

Xác định cấu trúc nhật ký

Nhật ký thực tập kế toán cần được trình bày một cách có hệ thống, bao gồm các phần chính: ngày thực tập, công việc thực hiện, kết quả đạt được, bài học kinh nghiệm, và khó khăn cùng cách khắc phục. Mỗi phần này giúp người viết theo dõi chi tiết các hoạt động hàng ngày trong quá trình thực tập, đồng thời cung cấp thông tin rõ ràng và đầy đủ khi cần báo cáo lại với người hướng dẫn.

Ghi chép nội dung mỗi ngày

Hằng ngày, bạn cần ghi lại cụ thể các nhiệm vụ đã thực hiện, chẳng hạn như nhập liệu hóa đơn, kiểm tra sổ sách, lập báo cáo tài chính hoặc hỗ trợ công tác kế toán khác. Việc ghi chép cần chi tiết nhưng ngắn gọn, sử dụng ngôn ngữ chuyên ngành như “đối chiếu sổ quỹ”, “kiểm tra chứng từ”, “lập bảng cân đối kế toán” để tăng tính chuyên nghiệp. Đặc biệt, nội dung phải trung thực, phản ánh đúng những gì bạn đã làm thay vì phóng đại hoặc viết chung chung.

Định dạng rõ ràng, ưu tiên kẻ bảng

Sử dụng bảng biểu để trình bày nội dung nhật ký sẽ giúp tài liệu dễ đọc và dễ theo dõi hơn. Bạn có thể chia bảng thành các cột như: ngày thực tập, công việc thực hiện, kết quả đạt được, bài học kinh nghiệm, và khó khăn cùng cách khắc phục. Bảng biểu không chỉ tổ chức thông tin rõ ràng mà còn làm tăng tính chuyên nghiệp cho nhật ký.

Ví dụ:

Ngày Công việc thực hiện Kết quả đạt được Bài học kinh nghiệm Khó khăn và cách khắc phục
23/12/2024 - Nhập liệu hóa đơn mua hàng vào phần mềm MISA. - Nhập đúng 30 hóa đơn trong ngày. - Hiểu rõ hơn cách nhập liệu nhanh. - Chưa quen giao diện phần mềm, cần hỗ trợ từ kế toán trưởng.

Ghi nhận bài học sau từng công việc

Sau mỗi công việc, hãy ghi lại những bài học bạn rút ra được, bao gồm cả kỹ năng chuyên môn và kinh nghiệm thực tế. Chẳng hạn, từ việc kiểm tra hóa đơn, bạn có thể học cách phân biệt chứng từ hợp lệ, hoặc từ việc lập báo cáo tài chính, bạn sẽ hiểu rõ hơn về quy trình xử lý dữ liệu kế toán. Ngoài ra, đừng quên ghi nhận các kỹ năng mềm như quản lý thời gian, làm việc nhóm, hoặc giao tiếp trong môi trường công sở.

Đảm bảo tính liên tục và đầy đủ

Để nhật ký thực tập không bị thiếu sót, bạn cần ghi chép đều đặn mỗi ngày hoặc ngay sau khi hoàn thành công việc. Việc này giúp bạn không quên các chi tiết quan trọng và giữ cho thông tin được cập nhật chính xác. Đừng để các ghi chép bị ngắt quãng hoặc viết dồn vào một thời điểm, vì điều này dễ dẫn đến thiếu tính trung thực và khó phản ánh đúng quá trình thực tập.

Một số mẹo viết hiệu quả

Hãy trình bày nhật ký một cách ngắn gọn, súc tích nhưng vẫn đầy đủ ý. Sử dụng các bảng biểu và định dạng như in đậm tiêu đề để tài liệu trông chuyên nghiệp và dễ theo dõi. Đồng thời, kiểm tra kỹ chính tả và ngữ pháp trước khi hoàn thành để tránh sai sót. Một nhật ký trình bày đẹp mắt và đúng quy chuẩn sẽ giúp bạn ghi điểm trong mắt người hướng dẫn và nhà tuyển dụng.

4. Những khó khăn mà thực tập sinh kế toán thường gặp

Chưa quen với công việc thực tế

Thực tập sinh kế toán thường gặp khó khăn trong việc làm quen với công việc thực tế, vì môi trường thực tập khác xa so với những gì học trên giảng đường. Nhiều bạn chưa nắm rõ cách xử lý hóa đơn, chứng từ hay sử dụng phần mềm kế toán như MISA, FAST. Sự bỡ ngỡ ban đầu có thể khiến họ chậm chạp trong thao tác, dẫn đến hiệu suất làm việc thấp. Bên cạnh đó, áp lực từ khối lượng công việc thực tế và yêu cầu chính xác cao trong nghề kế toán cũng là một thách thức lớn.

Thiếu kinh nghiệm sử dụng phần mềm kế toán

Việc chưa quen sử dụng các phần mềm kế toán chuyên dụng là một trong những khó khăn phổ biến nhất. Nhiều thực tập sinh chỉ nắm lý thuyết mà thiếu kỹ năng thao tác trên phần mềm, dẫn đến việc mất nhiều thời gian để nhập liệu hoặc đối chiếu số liệu. Ngoài ra, họ còn dễ mắc lỗi như nhập sai dữ liệu hoặc không biết xử lý khi gặp trục trặc kỹ thuật. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến công việc cá nhân mà còn gây khó khăn cho đội ngũ kế toán trong việc kiểm tra và sửa lỗi.

Áp lực từ yêu cầu về độ chính xác

Nghề kế toán yêu cầu độ chính xác tuyệt đối trong mọi công việc, từ kiểm tra chứng từ, đối chiếu số liệu đến lập báo cáo tài chính. Đối với thực tập sinh chưa có nhiều kinh nghiệm, áp lực này dễ khiến họ cảm thấy căng thẳng hoặc sợ sai sót. Những sai lầm nhỏ như nhập thiếu số liệu, sai mã tài khoản hoặc không khớp số liệu giữa các bảng biểu đều có thể gây hậu quả lớn. Vì vậy, việc kiểm tra và sửa lỗi liên tục là một thử thách không nhỏ đối với thực tập sinh.

Giao tiếp và hòa nhập với môi trường làm việc

Thực tập sinh kế toán thường gặp khó khăn trong việc giao tiếp với đồng nghiệp và thích nghi với văn hóa doanh nghiệp. Nhiều bạn còn e dè, ngại hỏi khi gặp vấn đề hoặc không dám trình bày ý kiến cá nhân. Điều này có thể khiến họ bỏ lỡ cơ hội học hỏi hoặc nhận được sự hỗ trợ cần thiết từ các nhân viên có kinh nghiệm. Bên cạnh đó, việc phối hợp với đồng nghiệp trong các dự án hoặc phân chia công việc cũng là một thử thách nếu họ chưa quen làm việc nhóm.

Quản lý thời gian và khối lượng công việc

Trong môi trường thực tập, thực tập sinh kế toán thường phải đối mặt với khối lượng công việc lớn, đặc biệt là trong các kỳ báo cáo tài chính hoặc quyết toán thuế. Nhiều bạn chưa biết cách quản lý thời gian hiệu quả, dẫn đến việc làm việc quá tải hoặc bỏ sót nhiệm vụ. Sự thiếu kinh nghiệm trong việc sắp xếp ưu tiên công việc và hoàn thành đúng thời hạn cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công việc và khả năng học hỏi của họ.

Việc làm Thực tập sinh tài chính tuyển dụng

Thực tập sinh Kế toán có mức lương bao nhiêu?

39 - 52 triệu /năm
Tổng lương
36 - 48 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
3 - 4 triệu
/năm

Lương bổ sung

39 - 52 triệu

/năm
39 M
52 M
26 M 130 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Thực tập sinh Kế toán

Tìm hiểu cách trở thành Thực tập sinh Kế toán, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Thực tập sinh Kế toán
39 - 52 triệu/năm
Nhân viên kế toán
91 - 130 triệu/năm
Phó phòng kế toán
520 - 650 triệu/năm
Kế toán trưởng
221 - 325 triệu/năm
Thực tập sinh Kế toán

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
84%
2 - 4
16%
5 - 7
0%
8+
0%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Thực tập sinh Kế toán?

Yêu cầu tuyển dụng của Thực tập sinh kế toán

Yêu cầu về bằng cấp và kiến thức chuyên môn

  • Bằng cấp: Ứng viên cần tốt nghiệp Đại học/Cao đẳng chuyên ngành Kế toán, Kiểm toán, Tài chính hoặc các ngành liên quan. Ngoài ra, thực tập sinh kế toán còn phải có các chứng chỉ như chứng chỉ kiểm toán nội bộ, chứng chỉ về thuế giá trị gia tăng, chứng chỉ về thuế thu nhập doanh nghiệp...
  • Kiến thức chuyên môn: Thực tập sinh kế toán phải có kiến thức chuyên môn về nguyên tắc kế toán, quy trình kế toán, báo cáo tài chính, thuế, luật kế toán và các quy định về kế toán.... để có thể hoàn thành các công việc của phòng kế toán, không để bỏ sót thông tin.
  • Hiểu biết về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Điều này cũng vô cùng quan trọng để giúp Thực tập sinh kế toán có thể đảm bảo các công tác khai và báo thuế...

Yêu cầu về kỹ năng 

  • Kỹ năng làm việc dưới áp lực: nghề kế toán rất áp lực và mọi sai sót đều có thể dẫn tới hậu quả và thiệt hại to lớn cho bản thân bạn và công ty, thậm chí bạn có thể vướng vào vòng lao lý nếu xảy ra sai lầm nghiêm trọng. Vì thế hãy đảm bảo có một “tinh thần thép” khi hành nghề kế toán.
  • Kỹ năng tin học văn phòng: Thực tập sinh kế toán phải biết sử dụng thành thạo các phần mềm tin học văn phòng và các phần mềm kế toán như FAST, 3TSoft hoặc MISA,...
  • Kỹ năng quan sát, tư duy phân tích, tổng hợp: Đây là kỹ năng quan trọng đối với Thực tập sinh kế toán, để thực hiện xử lý, thu thập thông tin dữ liệu, sổ sách kế toán,... trong quá trình làm việc, tránh xảy ra những sai sót không đáng có. 
  • Kỹ năng lập kế hoạch: Điều này sẽ giúp công việc sổ sách, giấy tờ, tài chính được giải quyết một cách nhanh chóng và chính xác hơn. Tránh tình trạng tồn đọng công việc gây trễ lương, đóng thuế muộn,...  

Các yêu cầu khác

  • Có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực kế toán từ 1 năm trở lên
  • Có các chứng chỉ hành nghề kế toán
  • Có khả năng sử dụng tiếng Anh cơ bản hoặc các ngôn ngữ khác

Lộ trình nghề nghiệp của Thực tập sinh kế toán

Kinh nghiệm Vị trí Mức lương
0 - 1 năm Thực tập sinh kế toán 2.500.000 - 4.000.000 đồng/tháng
2 - 4 năm Nhân viên kế toán 8.000.000 - 18.000.000 đồng/tháng
5 - 7 năm Phó phòng kế toán 18.000.000 - 25.000.000 đồng/tháng
Trên 7 năm Kế toán trưởng 25.000.000 - 30.000.000 đồng/tháng

Mức lương trung bình của Thực tập sinh kế toán và các ngành liên quan:

Lộ trình thăng tiến của Thực tập sinh kế toán có thể khá đa dạng và phụ thuộc vào tổ chức và ngành nghề cụ thể. Dưới đây là một lộ trình thăng tiến phổ biến cho vị trí này:

1. Thực tập sinh kế toán

Mức lương: 2.500.000 - 4.000.000 đồng/tháng

Kinh nghiệm làm việc: 0 - 1 năm kinh nghiệm

Thực tập sinh kế toán thường là bước đầu tiên cho sinh viên hoặc người mới bắt đầu trong lĩnh vực kế toán. Thực tập sinh sẽ có cơ hội áp dụng kiến thức học được trong môi trường thực tế và học hỏi từ những chuyên gia kế toán giàu kinh nghiệm. Thời gian thực tập thường kéo dài từ vài tháng đến một năm.

>> Đánh giá: Việc làm Thực tập sinh kế toán là vị trí chủ yếu dành cho sinh viên năm cuối của các trường đại học với chuyên ngành kế toán. Với vị trí này, họ chủ yếu hỗ trợ các công tác liên quan đến kế toán dưới sự hướng dẫn của các nhân viên kế toán có thâm niên hơn, chứ chưa được trực tiếp tự mình xử lý các công việc. Mục tiêu chính của thực tập sinh vẫn là học hỏi nên mức lương sẽ không cao.

2. Nhân viên kế toán

Mức lương: 8.000.000 - 18.000.000 đồng/tháng

Kinh nghiệm làm việc: 2 - 4 năm kinh nghiệm

Sau khi tốt nghiệp, các bạn có thể ứng tuyển vào các bộ phận kế toán của các công ty, doanh nghiệp với vai trò là Nhân viên kế toán. Ở giai đoạn này, vì còn thiếu kinh nghiệm và trình độ chuyên môn còn yếu nên đảm nhiệm ở một mảng nhất định như kế toán kho, kế toán thanh toán,… sẽ là lựa chọn phù hợp cho bạn. Bạn có thể tham gia thêm các khóa học nghiệp vụ kế toán nâng cao để bổ trợ thêm kiến thức cho mình.

>> Đánh giá: Nhân viên kế toán sẽ là vị trí đầu tiên sau khi các bạn được chấp nhận lên chính thức. Vị trí này sẽ phụ trách đảm nhiệm các công việc của phòng kế toán dưới sự phân công của lãnh đạo. Việc làm Nhân viên kế toán có tỉ lệ cạnh tranh khá cao khi nguồn nhân lực dồi dào. 

3. Phó phòng kế toán

Mức lương: 18.000.000 - 25.000.000 đồng/tháng

Kinh nghiệm làm việc: 5 - 7 năm kinh nghiệm

Phó phòng kế toán, Ở cấp bậc này bạn đã có kinh nghiệm làm việc từ 5 đến 7 năm, có trình độ chuyên môn vững vàng, có khả năng tổng hợp bao quát các hoạt động kế toán của doanh nghiệp, có thể phối hợp số liệu từ các bộ phận để lập ra báo cáo tài chính.

>> Đánh giá: Là một kế toán có thâm niên, bạn sẽ có cơ hội thăng cấp lên thành Phó phòng kế toán. Cơ hội Việc làm Phó phòng kế toán có mức lương cũng sẽ cao hơn nhưng đi kèm với đó cũng là trách nhiệm ngày càng lớn. Vậy nên việc không ngừng nâng cấp trình độ chuyên môn và kỹ năng của bản thân là hết sức cần thiết để bạn trở thành nhân sự cứng và có con đường thăng tiến rộng mở.

4. Kế toán trưởng

Mức lương: 25.000.000 - 30.000.000 đồng/tháng

Kinh nghiệm làm việc: Trên 7 năm kinh nghiệm

Kế toán trưởng là người đứng đầu bộ phận kế toán nói chung của một doanh nghiệp, là người hướng dẫn, chỉ đạo công việc của các kiểm toán viên sao cho hợp lý nhất và làm nhiệm vụ tham mưu cho ban lãnh đạo về tài chính, kế toán của doanh nghiệp. Đây có thể được coi là vị trí cao nhất của một người làm nghề kế toán.

>> Đánh giá: Kế toán trưởng là vị trí vô cùng quan trọng nên thường giao cho những người thực sự có kinh nghiệm và năng lực chuyên môn cao. Với vai trò nặng nề và nguồn nhân lực hạn chế nên mức lương cho vị trí này khá cao. Việc làm Kế toán trưởng có mức lương khá hấp dẫn với cơ hội thăng tiến rộng mở. 

5 bước giúp Nhân viên kế toán thăng tiến nhanh trong công việc

Nâng cao kiến thức chuyên môn

Những kiến thức về lĩnh vực kế toán luôn được thay đổi và cập nhật từng giây từng phút. Vì vậy, là một nhân viên kế toán, bạn cần phải liên tục nâng cao kiến thức chuyên môn thông qua việc tham gia các khóa học, đào tạo hoặc chương trình đào tạo nâng cao dành cho nhân viên kế toán. Phát triển và cải thiện kỹ năng làm việc với các công nghệ, phần mềm kế toán mới nhất cũng là một điều vô cùng cần thiết để bắt kịp xu hướng làm việc của lĩnh vực này. Ngoài ra, bạn cũng nên xây dựng và phát triển kỹ năng phân tích dữ liệu cho mình, sử dụng công cụ phân tích kinh doanh sẽ giúp công việc hiệu quả hơn. 

Xây dựng các mối quan hệ

Trong bất kỳ một lĩnh vực, nghề nghiệp nào, quan hệ vẫn là một yếu tố vô cùng quan trọng, quyết định khá lớn đến sự thăng tiến của một cá nhân. Để xây dựng được các mối quan hệ cho mình, bạn cần phải thường xuyên tham gia vào các cộng đồng, hội nghị ngành kế toán để mở rộng mạng lưới quan hệ và tạo ra các cơ hội mới. Bên cạnh đó cũng cần phải xây dựng mối quan hệ với các chuyên gia và nhà quản lý trong ngành để nhận được hỗ trợ, khuyến khích động viên. Đặc biệt là duy trì mối quan hệ tích cực với đồng nghiệp, cấp trên, cấp dưới để tạo tiền đề tốt cho sự thăng tiến.

Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ và độ chính xác cao

Làm kế toán thường liên quan tới rất nhiều con số vì vậy người làm kế toán cần thực sự cẩn thận, tỉ mỉ là những yếu tố quan trọng hàng đầu. Vì chỉ cần một sai sót nhỏ cũng đã gây tổn thất và ảnh hưởng rất nhiều đến doanh nghiệp cũng như bản thân mình. Với tính cẩn thận, tỉ mỉ và độ chính xác cao, hiệu suất của bạn cũng sẽ luôn được đảm bảo, đây sẽ cơ sở để lãnh đạo nhìn nhận năng lực cá nhân của một nhân viên kế toán, từ đó, cất nhắc lên các vị trí cao hơn. 

Có khả năng phân tích làm việc với con số tốt

Như đã nói ở trên kế toán làm việc với rất nhiều số cho nên bạn cần nhanh nhạy, phân tích tốt. Vì đặc trưng nghề nghiệp là tính toán, cộng trừ nhân chia liên miên nên nếu muốn trở thành một Nhân viên kế toán tốt, bạn buộc phải nhanh nhạy trong câu chuyện này. 

Tính minh bạch, trung thực và khả năng chịu được áp lực công việc

Ngoài ra, để có thể thăng tiến nhanh và thành công trong công việc, thì tính cách minh bạch, trung thực và khả năng chịu được áp lực là một điều vô cùng cần thiết. Vấn đề về tài chính luôn nhạy cảm vì vậy làm kế toán cần phải đổi hỏi tính trung thực tuyệt đối. Công việc kế toán thường cũng sẽ rất áp lực vì vậy đòi hỏi nhân viên kế toán phải chịu được áp lực với cường độ làm việc cao.

Xem thêm:

Việc làm Thực tập sinh nhân sự (C&B) đang tuyển dụng

Việc làm Thực tập sinh kinh doanh đang tuyển dụng 

Việc làm Thực tập sinh truyền thông đang tuyển dụng

Tìm việc theo nghề nghiệp