519 việc làm
16 - 25 triệu
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á
Kiểm soát viên - Nghệ An - Hết hạn
Ngân hàng Đông Nam Á - SeABank
4.4
Thỏa thuận
Nghệ An
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Phú Yên
Đăng 30+ ngày trước
The Grand Ho Tram Strip
Casino Auditor - Hết hạn
Công ty TNHH dự án Hồ Tràm
3.8
Thỏa thuận
Bà Rịa - Vũng Tàu
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
8 - 12 triệu
Hải Phòng
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Quảng Nam & 2 nơi khác
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Quảng Ninh, Vĩnh Phúc
Đăng 30+ ngày trước
Công ty tài chính TNHH MB Shinsei
[HR] Kiểm soát viên Dịch vụ nhân sự - Hết hạn
Công ty Tài chính TNHH MB Shinsei (Mcredit)
4.0
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
An Giang
Đăng 30+ ngày trước
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á
Chuyên Viên Cao Cấp Quản Lý Tài Sản Nợ Có (ALM) - Hội Sở Hà Nội
Hết hạn ứng tuyển
Thông tin cơ bản
Mức lương: 16 - 25 triệu
Chức vụ: Nhân Viên/Chuyên Viên
Ngày đăng tuyển: 14/05/2024
Hạn nộp hồ sơ: 30/06/2024
Hình thức: Full-time
Kinh nghiệm: Không yêu cầu
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- 105 Phố Chu Văn An, Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội, Việt Nam

Mô tả công việc

Vị trí tuyển dụng hiện ưu tiên mảng quản lý bảng Cân đối TSN -TSC, quản lý thanh khoản, quản lý lãi suất và hệ thống các BC ALCO1. Xây dựng chính sách quản lý tài sản nợ - tài sản có- Tham gia xây dựng quy chế, quy định và hướng dẫn tổ chức thực hiện quản lý tài sản nợ - tài sản có- Tham gia nghiên cứu, xây dựng các quy trình nội bộ về quản lý rủi ro lãi suất trên sổ ngân hàng, quản lý thanh khoản và các quy trình nghiệp vụ khác liên quan2. Quản lý, phân tích & đánh giá các tác nhân, rủi ro ảnh hưởng đến Bảng cân đối tài sản nợ - tài sản có- Phân tích bảng cân đối tài sản, các biến động của tài sản nợ - tài sản có, hỗ trợ quản lý hiệu quả cơ cấu tài sản nợ - tài sản có phù hợp với chiến lược kinh doanh từng thời kỳ- Đề xuất cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn nhằm quản lý hiệu quả cơ cấu tài sản nợ - tài sản có- Đánh giá các tác nhân, rủi ro ảnh hưởng đến cơ cấu tài sản nợ - tài sản có- Tính toán độc lập, giám sát và cảnh báo việc thực hiện các tỷ lệ an toàn hoạt động, đề xuất các biện pháp khắc phục cải thiện tỷ lệ- Tham gia xây dựng, quản lý các báo cáo theo dõi và giám sát các tỷ lệ khả năng sinh lời, độ lệch kỳ hạn,... của tài sản nợ - tài sản có- Xây dựng hệ thống báo cáo, mô hình quản trị, phân tích cơ sở dữ liệu đầu vào... phục vụ công tác quản trị tài sản nợ - tài sản có3. Quản lý giá thành sản phẩm, giám sát/kiểm soát chính sách giá vốn nội bộ (FTP)- Giám sát theo dõi tình hình lãi suất đầu ra - đầu vào của đơn vị và của toàn hệ thống thông qua rà soát các báo cáo thành phần định kỳ- Kiểm soát số liệu tính toán và rà soát các đánh giá các đề xuất miễn/giảm lãi suất, lãi phải thu, phí từ các Khối kinh doanh trình Ban TGĐ, ALCO, HĐ Miễn giảm lãi.- Rà soát/giám sát LS FTP theo các sản phẩm truyền thống/gói c.trình đặc thù huy động, cho vay được ghi nhận đúng, đủ trên hệ thống- Rà soát hệ thống tính toán thu nhập, chi phí và hiệu quả điều hòa vốn nội bộ trong toàn hệ thống- Tham gia đề xuất, cải tiến vận hành hệ thống điều chuyển giá vốn nội bộ FTP phù hợp với chiến lược hoạt động và kinh doanh từng thời kỳ- Xây dựng khung lãi suất cho các sản phẩm, chương trình kinh doanh. Tham gia đánh giá các đề xuất sản phẩm, chương trình, chính sách KD về giá thành, hiệu quả, giá FTP các chính sách lãi suất, chương trình thúc đẩy kinh doanh từ các Khối kinh doanh trình Ban Lãnh đạo4. Quản lý thanh khoản; Quản lý lãi suất, đo lường chênh lệch lãi suất trên sổ ngân hàng- Rà soát các báo cáo giám sát và quản lý thanh khoản- Kiểm soát số liệu tính toán, đo lường chênh lệch lãi suất trên sổ ngân hàng và các chỉ tiêu ảnh hưởng liên quan- Phân tích ảnh hưởng của việc thay đổi lãi suất tới tài sản nợ - tài sản có và lợi nhuận5. Tham mưu, giúp việc cho HĐ ALCO- Rà soát báo cáo, tổng hợp báo cáo, tài liệu, đặt lịch họp, lấy ý kiến biểu quyết thành viên, soạn Nghị quyết… đối với các cuộc họp ALCO (Thư ký ALCO)- Đánh giá tham mưu các tờ trình, đề xuất lên HĐ ALCO liên quan đến chính sách quản lý thanh khoản, lãi suất thuộc chức năng, nhiệm vụ của phòng6. Nhiệm vụ khác- Tham gia xây dựng/vận hành/triển khai hệ thống báo cáo về các tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động, chất lượng tài sản... của TCTD theo quy định của NHNN7. Thực hiện các nhiệm vụ khác liên quan đến mảng chức năng được phân công hoặc công việc khác theo sự phân công, ủy quyền của Trưởng Đơn vị/Ban lãnh đạo.

Yêu cầu công việc

*Ưu tiên có kinh nghiệm phân tích tài chính, kinh nghiệm trong Quản trị hệ thống báo cáo thông tin và xử lý dữ liệu 1. Trình độ:- Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành tài chính, kinh tế, ngân hàng, quản trị kinh doanh- Ngoại ngữ: Có khả năng nghe, nói, đọc, viết Tiếng Anh chuyên ngành mức khá hoặc tương đương trình độ B trở lên.2. Kinh nghiệm:- Tối thiểu 02 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý tài sản nợ - tài sản có hoặc phân tích tài chính, kinh nghiệm trong quản trị hệ thống báo cáo thông tin và xử lý dữ liệu- Sử dụng thành thạo tin học văn phòng Excel, Word, PowerPoint, và một số phần mềm cơ sở dữ liệu SQL, Oracle3. Năng lực- Hiểu biết về các hoạt động, sản phẩm và hệ thống tài chính ngân hàng- Hiểu về các báo cáo quản trị, báo cáo NHNN/ kế toán tài chính ngân hàng/ kiểm toán ngân hàng- Có khả năng đánh giá, phân tích thông tin kinh tế tài chính vĩ mô/vi mô- Kỹ năng tổ chức công việc khoa học- Khả năng hoạch định, kế hoạch công việc- Kỹ năng giao tiếp và trao đổi thông tin hiệu quả- Khả năng giám sát công việc và kết quả thực hiện- Khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, quản lý đội nhóm và hướng dẫn kèm cặp đội nhóm cùng phát triển- Khả năng học hỏi và phát triển bản thân- Tư duy sáng tạo

Quyền lợi được hưởng

Cơ hội nâng cao thu nhập với mức lương cứng hấp dẫn, thưởng đều đặn các ngày Lễ, Tết, sinh nhật,..
Phúc lợi chu đáo, có bảo hiểm sức khỏe VAB Care dành cho tất cả CBNV và ưu đãi cho người thân
"Đặc quyền" thăng tiến nội bộ nhanh chóng với chương trình VietABank NextGen
Khu vực
Báo cáo

Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á Xem trang công ty
Quy mô:
500 - 1.000 nhân viên
Địa điểm:
Tầng 4 và 5, tòa nhà Samsora Premier, số 105 Chu Văn An, Phường Yết Kiêu, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á (tên tắt trong giao dịch: VAB) là một ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam. VAB được thành lập vào năm 2003 trên cơ sở hợp nhất hai tổ chức tín dụng Công ty tài chánh cổ phần Sài Gòn (SFC) và Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Đà Nẵng (DANABANK).


Review Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á

3.3
7 review

24/10/2023
Nhân viên tín dụng tại Hồ Chí Minh

Môi trường làm việc không năng động

16/06/2017
Chuyên viên pháp chế tại Hà Nội

Môi trường làm việc năng động

05/05/2018
Giao dịch viên ngân hàng tại Hà Nội

môi trường thân thiện

Công việc của Chuyên viên Quản lý tài sản là gì?

Quản lý tài sản (hay còn gọi là Chuyên viên Quản lý tài sản) là người chịu trách nhiệm giám sát, điều phối và quản lý tài sản cho cá nhân, tổ chức hoặc doanh nghiệp. Họ đảm bảo rằng tài sản được sử dụng hiệu quả, hiệu quả và mang lại lợi nhuận cho chủ sở hữu. Trong lĩnh vực này cơ hội việc làm với các công việc liên quan như Chuyên viên bồi thường, Nhân viên quản lý thiết bị...cũng rất đa dạng. 

Mô tả công việc của vị trí Quản lý tài sản

Theo dõi tài sản, trang thiết bị của đơn vị

Chuyên viên quản lý tài sản phải giám sát, quản lý các loại tài sản, trang thiết bị được phân công để đảm bảo các hoạt động tại tất cả phòng ban được diễn ra trơn tru. Họ cũng đề xuất sửa chữa hoặc trực tiếp đi bảo hành các loại tài sản trong văn phòng doanh nghiệp như thiết bị nội thất, vật dụng trong công việc, máy tính, công nghệ tin học,...

Nhiệm vụ này yêu cầu bạn phải luôn theo dõi, kiểm tra để cung cấp hoặc thu lại các trang thiết bị khi cần thiết, đảm bảo các bộ phận trong doanh nghiệp có đầy đủ vật tư để mọi hoạt động được diễn ra hiệu quả.

Tiết kiệm hiệu quả tài sản doanh nghiệp

Các tài sản phải được sử dụng đúng nơi, đúng chỗ để tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp. Công việc của người làm quản lý tài sản lúc này là theo dõi những biến động tài sản về giá cả để tiến hành thanh lý các vật tư lâu không được sử dụng, tài sản cần di chuyển đến phòng ban khác.

Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, quản lý tài sản phải nhắc nhở toàn bộ nhân viên trong đơn vị sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài sản của doanh nghiệp như điện, nước, giấy in, mực in,...

Làm việc với nhà cung cấp

Bạn phải cập nhật danh sách các mã tài sản sẵn có của doanh nghiệp và kết hợp với bộ phận kế toán, các bộ phận liên quan để triển khai kế hoạch kiểm kê tài sản. Đồng thời, phụ trách việc đặt hàng, xuất hóa đơn theo yêu cầu và xử lý những vấn đề phát sinh liên quan tới tài sản.

Báo cáo, kiểm kê số lượng và tình trạng tài sản trong doanh nghiệp

Hàng tháng, bạn sẽ phải tiến hành báo cáo định kỳ theo quy định về tình hình sử dụng tài sản, liệt kê tài sản hỏng hoặc mất chi tiết về số lượng, tình trạng cụ thể để đề xuất phương án giải quyết thích hợp lên ban lãnh đạo.

Chuyên viên Quản lý tài sản có mức lương bao nhiêu?

120 - 240 triệu /năm
Tổng lương
8M - 15M triệu
/năm

Lương cơ bản

+
10 - 25 triệu
/năm

Lương bổ sung

120 - 240 triệu

/năm
8 M
20 M
10 M 30 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Chuyên viên Quản lý tài sản

Tìm hiểu cách trở thành Chuyên viên Quản lý tài sản, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Chuyên viên Quản lý tài sản

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
10%
2 - 4
50%
5 - 7
30%
8+
10%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Chuyên viên Quản lý tài sản?

Yêu cầu tuyển dụng của Quản lý tài sản

Để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, Quản lý tài sản cần sở hữu những kiến thức, chuyên môn vững vàng và thành thạo những kỹ năng mềm liên quan: 

Yêu cầu bằng cấp và kiến thức chuyên môn 

  • Bằng cấp chuyên môn: Về bằng cấp, bạn phải tốt nghiệp đại học trở lên các chuyên ngành như kinh tế, hành chính, ngoại ngữ, luật... hoặc các chuyên ngành liên quan khác để có được nền tảng kiến thức vững chắc.

  • Kiến thức pháp lý: Có kiến thức pháp lý vững vàng là yếu tố không thể thiếu đối với Chuyên viên Quản lý tài sản. Việc hiểu và áp dụng các quy định pháp lý liên quan đến hợp đồng giúp đảm bảo rằng các hợp đồng được lập ra và thực hiện đúng pháp luật. Điều này bao gồm cả các quy định về thương mại quốc tế, bảo vệ người tiêu dùng và các vấn đề pháp lý khác có liên quan.

Yêu cầu về kỹ năng

  • Kỹ năng truyền đạt và giao tiếp tốt: Ở đây thể hiện việc bạn nhắc nhở chung các nhân sự trong doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm tối đa vật tư, nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả của công việc. Và khi làm việc với nhà cung cấp, đặc biệt trong vấn đề mua và thanh lý thiết bị văn phòng thì khả năng giao tiếp tốt, khéo léo chính là một lợi thế. 

  • Tư duy phân tích và giải quyết vấn đề: Có khả năng tư duy phân tích và giải quyết vấn đề là một yếu tố quyết định cho sự thành công của Quản lý tài sản. Việc phân tích và đánh giá các tình huống phức tạp, từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp giúp giảm thiểu rủi ro và đảm bảo thực hiện giao dịch thành công.

  • Kỹ năng giải quyết sự cố: Trong công việc, chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi các vấn đề phát sinh như hỏng, mất tài sản, thiết bị không đảm bảo cung cấp cho văn phòng,.... Lúc này, yêu cầu bạn phải nhanh chóng đưa ra được phương án giải quyết tối ưu nhất để không ảnh hưởng đến năng suất công việc.

Yêu cầu khác

  • Tình thần cầu tiến: Chủ động trong công việc và làm việc nhóm hiệu quả bởi đó sẽ là bước tiến khởi đầu giúp bạn chuyên nghiệp hơn. Chuyên viên quản lý tài sản chính là người làm việc, tiếp xúc với hầu hết tất cả bộ phận trong doanh nghiệp để theo dõi quản lý trang thiết bị, vậy nên giao tiếp là kỹ năng không thể thiếu.

Lộ trình thăng tiến của Quản lý tài sản 

Lộ trình thăng tiến của Quản lý tài sản có thể khá đa dạng và phụ thuộc vào tổ chức và ngành nghề cụ thể. Dưới đây là một lộ trình thăng tiến phổ biến cho vị trí này.

Số năm kinh nghiệm

Vị trí

Mức lương

0 - 1 năm

Thực tập sinh quản lý tài sản

3.000.000 - 4.000.000 triệu/tháng

1 - 3 năm 

Nhân viên quản lý tài sản

6.000.000 - 10.000.000 triệu/tháng

3 - 6 năm

Chuyên viên Quản lý tài sản

10.000.000 - 18.000.000 triệu/tháng

Mức lương trung bình của Quản lý tài sản và các ngành liên quan

1. Thực tập sinh quản lý tài sản

Mức lương: 3 - 4 triệu/tháng

Kinh nghiệm làm việc: 0 - 1 năm

Thực tập sinh Quản lý tài sản là vị trí dành cho sinh viên đang theo học hoặc mới tốt nghiệp đại học, cao đẳng chuyên ngành kỹ thuật, công nghệ hoặc quản trị kinh doanh, có mong muốn học hỏi và trau dồi kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực Quản lý tài sản. Các công việc chính tại vị trí này là hỗ trợ nhân viên Quản lý tài sản trong các công việc như: lập danh mục thiết bị, theo dõi bảo dưỡng thiết bị, sửa chữa thiết bị đơn giản, tham gia vào các dự án Quản lý tài sản, hỗ trợ thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu và báo cáo kết quả,...

>> Đánh giá: Thực tập sinh Quản lý tài sản sẽ có kiến thức chuyên sâu về nhiều loại thiết bị và công nghệ khác nhau. Điều này giúp họ hiểu rõ về cách các thiết bị hoạt động và làm thế nào để bảo dưỡng, sửa chữa, hoặc nâng cấp chúng. 

2. Nhân viên Quản lý tài sản

Mức lương: 6 - 10 triệu/tháng

Kinh nghiệm làm việc: 1 - 3 năm

Nhân viên Quản lý tài sản là người chịu trách nhiệm về việc quản lý, bảo trì và theo dõi hoạt động của thiết bị và hệ thống trong một tổ chức. Cũng thường liên lạc chặt chẽ với các bộ phận khác như mua sắm, kỹ thuật, và nhóm hỗ trợ người dùng để đảm bảo rằng mọi nhu cầu về thiết bị đều được đáp ứng. Sự hiểu biết sâu rộng 65-1300 về công nghệ và kỹ thuật là quan trọng, giúp họ hiệu quả trong việc quản lý và duy trì hệ thống thiết bị của tổ chức,..

>> Đánh giá: Trong quá trình Quản lý tài sản, những vấn đề kỹ thuật có thể xuất hiện bất cứ lúc nào. Nhân viên Quản lý tài sản cần phải có kỹ năng phân tích vấn đề để nhanh chóng xác định nguyên nhân và áp dụng giải pháp hiệu quả. Trong môi trường làm việc, họ thường phải lãnh đạo các dự án nâng cấp, triển khai, hoặc bảo dưỡng. Sự lãnh đạo giúp họ tổ chức và định hình công việc của đội ngũ để đạt được mục tiêu.

3. Chuyên viên quản lý tài sản

Mức lương: 10 - 18 triệu/tháng

Kinh nghiệm làm việc: 3 - 6 năm

Quản lý tài sản (hay còn gọi là Chuyên viên Quản lý tài sản) là người chịu trách nhiệm giám sát, điều phối và quản lý tài sản cho cá nhân, tổ chức hoặc doanh nghiệp. Họ đảm bảo rằng tài sản được sử dụng hiệu quả, hiệu quả và mang lại lợi nhuận cho chủ sở hữu.

>> Đánh giá: Chuyên viên Quản lý tài sản là cấp bậc gần cao nhất trong lĩnh vực quản lý tài sản. Họ có trách nhiệm toàn diện cho việc quản lý hoạt động quản lý tài sản của một tổ chức, bao gồm việc xây dựng chiến lược đầu tư, quản lý danh mục đầu tư, đánh giá rủi ro, tuân thủ quy định và báo cáo cho ban lãnh đạo.

Đọc thêm:

Việc làm Chuyên viên bồi thường mới cập nhật

Việc làm Nhân viên quản lý thiết bị đang tuyển dụng

Việc làm Chuyên viên quản lý tài sản hiện tại

Tìm việc theo nghề nghiệp