4,428 việc làm
Nha Khoa Tâm Đức Smile
Kế Toán Thuế
Nha Khoa Tâm Đức Smile
Thỏa thuận
Đăng 5 ngày trước
15 - 20 triệu
Hà Nội
Đăng 5 ngày trước
HỆ THỐNG TRƯỜNG LIÊN KẾT QUỐC TẾ INSCHOOL
Kế Toán Thuế
Hệ thống Trường liên kết Quốc tế Inschool
10 - 15 triệu
Đăng 6 ngày trước
Công ty Cổ phần Thương mại Phú Thái Hà Nội
Kế Toán Thuế
Phú Thái Hà Nội
8 - 11 triệu
Đăng 7 ngày trước
Toyota Motor Corporation
Kế Toán Thuế
CÔNG TY TNHH TOYOTA VIET NAM
4.2
10 - 13 triệu
Đăng 7 ngày trước
12 - 20 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 8 ngày trước
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ ẨM THỰC NHÂN PHÁT
[Q6-HCM] NHÂN VIÊN TOÁN THUẾ (GẤP)
Nhan Phat Investment Co., Ltd
10 - 16 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 8 ngày trước
9 - 15 triệu
Hà Nội
Đăng 10 ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 11 ngày trước
Công Ty Cổ Phần Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận
[PNJ BUÔN MA THUỘT]CHUYÊN VIÊN KẾ TOÁN THUẾ
Công Ty Cổ Phần Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận
4.0
11 - 15 triệu
Đắk Lắk
Đăng 13 ngày trước
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI SYSTECH
Kế toán thuế
SYSTECH TTC., JSC
15 - 20 triệu
Hà Nội
Đăng 13 ngày trước
11.5 - 12 triệu
Bà Rịa - Vũng Tàu
Đăng 13 ngày trước
16 - 18 triệu
Đăng 13 ngày trước
15 - 17 triệu
Hà Nội
Đăng 13 ngày trước
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ TẬP ĐOÀN TÂN Á ĐẠI THÀNH
Nhân viên Kế toán thuế
Tập đoàn Tân Á Đại Thành
9 - 10 triệu
Hà Nội
Đăng 14 ngày trước
12 - 20 triệu
Hà Nội
Đăng 14 ngày trước
CÔNG TY TNHH DỆT VÀ PHỦ KEO 5S
Kế Toán Thuế
CÔNG TY DỆT VÀ PHỦ KEO 5S
11 - 13 triệu
Đăng 15 ngày trước
CÔNG TY TNHH MAY MẶC GFC
Kế Toán Thuế
CÔNG TY TNHH MAY MẶC GFC
Thỏa thuận
Đăng 15 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 15 ngày trước
Nha Khoa Tâm Đức Smile
Kế Toán Thuế
Nha Khoa Tâm Đức Smile
7 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
Thông tin cơ bản
Mức lương: Thỏa thuận
Chức vụ: Nhân Viên/Chuyên Viên
Ngày đăng tuyển: 25/04/2024
Hạn nộp hồ sơ: 31/05/2024
Hình thức: Full-time
Kinh nghiệm: Trên 1 năm
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- 243A Đại Lộ Đồng Khởi, phường Phú Tân, Bến Tre

Yêu cầu công việc

- Nam/ nữ tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng trở lên chuyên ngành kế toán hoặc các chuyên ngành có liên quan

- Có kinh nghiệm 1 năm trở lên trong lĩnh vực báo cáo thuế

- Am hiểu luật thuế GTGT, các thông tư, văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế GTGT

- Trung thực, trách nhiệm và tuân thủ nguyên tắc kế toán

- Có kinh nghiệm kiểm tra, làm việc với thanh tra thuế

Quyền lợi được hưởng

- Lương - Thưởng theo năng lực làm việc ( thỏa thuận khi phỏng vấn )

- Môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện

- Được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn trong quá trình làm việc

- Được xây dựng lộ trình công danh và cơ hội thăng tiến cao

- Được hưởng đầy đủ chế độ nghỉ lễ/tết (11 ngày nghỉ/năm), nghỉ phép 2 ngày/tháng

- Du lịch hàng năm cùng công ty

- Chính sách đãi ngộ hấp dẫn cho nhân viên

Khu vực
Báo cáo

Công việc của Thực tập sinh thuế là gì?

Thực tập sinh thuế (Tax intern) là nhân viên trực thuộc bộ phận kế toán của công ty, chịu trách nhiệm lập tờ khai và quyết toán thuế của doanh nghiệp lên cơ quan có thẩm quyền. Mục tiêu chính của họ là đề xuất chiến lược thuế hiệu quả, tuân thủ pháp luật và thúc đẩy khả năng tài chính của công ty.

Mô tả công việc của thực tập sinh thuế

Công việc thực tập sinh thuế phải làm chủ yếu tập trung vào các nhiệm vụ thu thập, xử lý, kê khai giấy tờ, hóa đơn và làm báo cáo thuế. Các nghiệp vụ này đòi hỏi thwucj tập sinh thuế phải tích lũy nhiều kỹ năng, kiến thức chuyên môn, cũng như kinh nghiệm. Cụ thể, công việc của 1 thực tập sinh thuế bao gồm những trách nhiệm mang tính chất định kỳ như sau:

Công việc hằng ngày:

Trách nhiệm chính: Tổng hợp, xử lý, phân loại, sắp xếp và lưu trữ các loại hóa đơn, chứng từ kế toán.

Mô tả công việc cụ thể:

  • Tổng hợp: Thu thập, tập hợp các hóa đơn kế toán thuế từ tất cả các nguồn trong và ngoài doanh nghiệp. Trong đó, hóa đơn kế toán thuế nội bộ doanh nghiệp bao gồm hóa đơn đầu ra khi doanh nghiệp bán hàng hoặc cung ứng dịch vụ; hóa đơn kế toán thuế ngoài doanh nghiệp bao gồm hóa đơn đầu vào khi doanh nghiệp mua hàng hóa hoặc sử dụng dịch vụ phục vụ sản xuất – kinh doanh. Những giấy tờ này chính là căn cứ để kê khai, hạch toán kế toán thuế.
  • Xử lý: Kê khai, hiệu chỉnh để đảm bảo độ chính xác (hợp lý, hợp lệ và hợp pháp) của các chứng từ kế toán thuế để xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh (nếu có) như lập sai hóa đơn, cháy, mất hoặc hỏng hóa đơn v.v.
  • Phân loại và sắp xếp: Sắp xếp hóa đơn, chứng từ theo bộ, theo trình tự thời gian, theo phân loại đầu vào – đầu ra, theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh để thuận tiện cho công việc quản lý.
  • Lưu trữ: Lưu trữ 10 năm (đối với hóa đơn thông thường) hoặc 5 năm (đối với các chứng từ như phiếu thu – chi, nhập – xuất).

Công việc hằng tháng:

Trách nhiệm chính: Thực hiện báo cáo thuế định kỳ hằng tháng. Thông thường, cần lập vào cuối tháng này hoặc lập vào đầu tháng sau tùy vào quy định hiện hành của công ty.

Mô tả công việc cụ thể

  • Xác định hình thức và loại báo cáo thuế cần làm theo tháng (ví dụ, kế toán thuế giá trị gia tăng, kế toán thuế xuất nhập khẩu).
  • Tiến hành kê khai nội dung báo cáo dựa trên căn cứ gồm hóa đơn, chứng từ đã được thu thập và xử lý định kỳ liên tục hằng ngày trong tháng.

Công việc hằng quý:

Trách nhiệm chính: Thực hiện báo cáo thuế định kỳ hằng quý.

Mô tả công việc cụ thể

  • Lập Tờ khai thuế tạm tính thuế thu nhập doanh nghiệp theo quý.
  • Lập Bảng kê báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn theo quý.
  • Lập tờ khai thuế thu nhập cá nhân (nếu có).
  • Lập tờ khai thuế giá trị gia tăng (nếu có).

Công việc hằng năm:

Trách nhiệm chính: Nộp, quyết toán thuế và cập nhật vào báo cáo tài chính năm.

Mô tả công việc cụ thể

  • Công việc cần thực hiện đầu năm bao gồm kê khai, nộp thuế môn bài. Kế toán thuế cần nắm rõ và kiểm tra chính xác thời hạn nộp thuế môn bài để tránh trường hợp chịu phí phạt nộp muộn. Thông thường, thời hạn nộp thuế môn bài là ngày 31/1 hằng năm. Ngoài ra, kế toán thuế cần thực hiện nộp tờ khai thuế giá trị gia tăng (đầu ra, đầu vào) và thuế thu nhập doanh nghiệp.
  • Công việc cần thực hiện cuối năm: Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp, quyết toán thuế thu nhập cá nhân, lập Báo cáo tài chính (Bảng cân đối Kế toán; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Thuyết minh báo cáo tài chính).

Thực tập sinh thuế có mức lương bao nhiêu?

39 - 99 triệu /năm
Tổng lương
36 - 96 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
3 - 8 triệu
/năm

Lương bổ sung

39 - 99 triệu

/năm
39 M
99 M
26 M 130 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Thực tập sinh thuế

Tìm hiểu cách trở thành Thực tập sinh thuế, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Thực tập sinh thuế
39 - 99 triệu/năm
Thực tập sinh thuế

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
74%
2 - 4
26%
5 - 7
0%
8+
0%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Thực tập sinh thuế?

Yêu cầu tuyển dụng thực tập sinh thuế

Yêu cầu về trình độ, kinh nghiệm

  • Là sinh viên năm 3, năm 4 đang học các ngành có liên quan như Kế toán, Tài chính,.... tại các trường cấp Đại học, cao đẳng, trung cấp.
  • Có thể đảm bảo thời gian làm việc tối thiểu trên văn phòng theo quy định của từng doanh nghiệp.
  • Chứng chỉ: CPA là một lợi thế
  • Thành thạo tiếng Anh cơ bản.
  • Khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm tốt, có trách nhiệm trong công việc.
  • Năng động, sáng tạo, đam mê và có thái độ tích cực trong học tập và làm việc.
  • Có khả năng phân tích, đánh giá & khắc phục lỗi nhanh
  • Nắm vững sử dụng các công cụ hỗ trợ kinh doanh như Microsoft Excel, PowerPoint, Word.
  • Ưu tiên cho những thực tập sinh có kinh nghiệm làm việc Kế toán thuế, Kế toán tổng hợp trước đó hoặc đã từng tham gia các chương trình thực tập kinh doanh.

Yêu cầu về kỹ năng

Kỹ năng tư duy phản biện: Đây là kỹ năng quan trọng của một thực tập sinh thuế, vì họ phải đánh giá công việc, tài liệu, trả lời các câu hỏi của khách hàng.  

Kỹ năng ra quyết định: Người thực tập sinh cũng phải đưa ra quyết định về các chiến lược tốt nhất nhằm đáp ứng nhu cầu của tổ chức. Để làm được điều này họ phải cân nhắc, xem xét kỹ những phương pháp, tài liệu để chọn ra giải pháp đúng đắn nhất.

Kỹ năng giao tiếp: Là thực tập sinh thuế thì kỹ năng giao tiếp tốt cực kỳ quan trọng, họ không chỉ truyền đạt nội dung, các vấn đề cấp trên, đối tác, các bên liên quan mà còn phải hướng dẫn cho nhân viên cấp dưới. Giao tiếp tốt là khả năng thuyết phục, kể chuyện, lắng nghe, giải thích,… đều khiến người nghe hiểu, có cảm nhận tốt.

Kỹ năng lãnh đạo: Tất nhiên thực tập sinh nào cũng phải rèn luyện tố chất này, từ vị trí Trưởng phòng, giám đốc đến chủ tịch. Chỉ khi người lãnh đạo biết cách quản lý, điều hành nhân viên thì các công việc mới được sắp xếp hiệu quả, đem lại hiệu suất cao cho doanh nghiệp.

Chịu được áp lực công việc cao: Mỗi ngày thực tập sinh thuế phải giải quyết rất nhiều hồ sơ thanh toán nên gặp áp lực là điều không thể tránh khỏi. Bạn vừa phải phối hợp với các bộ phận khác trong công việc vừa phải đảm bảo yếu tố thời gian và tính chính xác của các giao dịch. Vì vậy bạn phải thật cẩn thận, có trách nhiệm với công việc của mình và không được để xảy ra sai sót.

Khả năng thiết kế sáng tạo và tư duy logic: đây là tố chất quan trọng nhất của một lập trình viên. Để tạo ra một sản phẩm đạt yêu cầu bạn phải có thẩm mỹ tốt, khả năng thiết kế, và sắp xếp vấn đề một cách logic.

Tự học hỏi nâng cao kiến thức: Xã hội hiện đang phát triển đến chóng mặt, có thể nói mỗi đất nước đều đang chạy đua để theo kịp nó. Là một lập trình viên bạn phải không ngừng học hỏi những kiến thức mới để bản thân không bị tụt lại so với những thay đổi chóng mặt trên thị trường hiện nay.

Lộ trình thăng tiến của Thực tập sinh thuế

Từ 0 - 1 năm đầu tiên: Thực tập sinh thuế

Trong giai đoạn này, bạn sẽ bắt đầu với vị trí thực tập sinh thuế. Ngày trước, các doanh nghiệp thường để sinh viên hoặc trường đào tạo chủ động liên hệ doanh nghiệp để lấy suất thực tập. Còn ngày nay, nhiều doanh nghiệp sẽ chủ động tuyển dụng thực tập sinh đều đặn mỗi năm, có lương cứng. Đa phần đây đều là những doanh nghiệp, tập đoàn lớn, mong muốn chiêu mộ tinh anh và đào tạo từ sớm, xây dựng lớp nhân sự kế thừa chất lượng cao.

Nhiệm vụ chính mà thực tập sinh được giao phó là hỗ trợ các phòng, ban chuyên môn trong việc xử lý các vấn đề bề nổi, đơn giản. Chắc chắn doanh nghiệp sẽ không giao cho bạn công việc chuyên môn đâu vì đó còn là bí mật kinh doanh và uy tín của tổ chức nữa. Tuy vậy, nhiệm vụ mà một thực tập sinh đảm nhận cũng không hề đơn giản đâu nha. Càng ý thức trách nhiệm trong từng nhiệm vụ nhỏ, bạn càng dễ thành công chinh phục nhà tuyển dụng

Từ 2 - 4 năm: Nhân viên thuế

Với kinh nghiệm và hiểu biết tích lũy sau 2 - 4 năm làm việc, bạn có thể tiến lên vị trí nhân viên thuế. Vai trò của họ là kiểm tra và đảm bảo tính chính xác và tuân thủ quy trình trong quá trình đào tạo. Bạn sẽ tham gia vào việc đánh giá và cải thiện quy trình làm việc, xử lý các vấn đề phát sinh và đảm bảo tuân thủ các quy định và quy trình nội bộ của doanh nghiệp.

Từ 4 - 8 năm: Chuyên viên thuế

Tiếp đó, bạn có thể tiến lên vị trí chuyên viên thuế, sau khi tích được 4 - 8 năm kinh nghiệm. Trách nhiệm của bạn sẽ tăng cường đào tạo nhóm nhân viên và đảm bảo chất lượng dịch vụ khách hàng. Bạn sẽ giám sát hoạt động hàng ngày của phòng thuế, định hướng và đào tạo nhân viên, giải quyết các vấn đề phát sinh và tăng cường mối quan hệ với nhân viên.

Từ 8 - 10 năm: Trưởng phòng thuế

Với kinh nghiệm và thành tựu trong quá trình làm việc, bạn có thể tiến lên vị trí trưởng phòng thuế. Vai trò của trưởng phòng thuế là đào tạo nhóm nhân viên, đảm bảo hiệu quả và tuân thủ các quy trình và quy định. Bạn sẽ tham gia vào quyết định chiến lược và phát triển của doanh nghiệp, cùng với việc đào tạo nhóm nhân viên và tăng cường mối quan hệ với các đối tác quan trọng.

Từ 10 trở lên: Giám đốc thuế

Sau khoảng thời gian này, bạn có thể tiến lên vị trí giám đốc thuế. Với vai trò này, bạn sẽ đảm nhận trách nhiệm đào tạo nhân viên toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm quản lý nhân viên, định hướng chiến lược, tăng cường mối quan hệ với khách hàng và đạt các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp. Vị trí này liên quan đến việc đưa ra quyết định chiến lược, giám sát nhiều chi nhánh và bộ phận, và đóng góp vào sự phát triển và thành công tổng thể của doanh nghiệp.

Tìm việc theo nghề nghiệp