4,706 việc làm
Thỏa thuận
Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương
Đăng 22 ngày trước
CÔNG TY LIÊN DOANH VẬN CHUYỂN QUỐC TẾ HẢI VÂN
Trưởng phòng Travel Quốc tế - Hết hạn
Vận chuyển Quốc tế Hải Vân
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
10 - 20 triệu
Đăng 30+ ngày trước
CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC HOUSTON123
Trưởng Nhóm Tư Vấn - Hết hạn
CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC HOUSTON123
15 - 20 triệu
Bình Dương
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 30+ ngày trước
25 - 50 triệu
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam
Chuyên viên Thẩm định Tài sản - Khu vực Đồng Nai, Long Khánh, Biên Hòa, Bình Dương, Vũng Tàu, Tây Ninh, Huế, Nha Trang, Đà Nẵng...
Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam - VIB
3.8
17 đánh giá 258 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
Thông tin cơ bản
Mức lương: Thỏa thuận
Chức vụ: Nhân viên
Ngày đăng tuyển: 01/07/2024
Hạn nộp hồ sơ: 31/07/2024
Hình thức: Toàn thời gian
Kinh nghiệm: Không yêu cầu
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- Địa điểm làm việc: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương
- Đang cập nhật ...
Khu vực
Báo cáo

Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam
Ngân hàng Quốc Tế Việt Nam - VIB Xem trang công ty
Quy mô:
Trên 10.000 nhân viên
Địa điểm:
Tầng 1, 2 Tòa nhà Sailing Tower - 111A Pasteur

Ngân hàng TMCP Quốc tế, tên viết tắt là VIB dưới sự quản lý của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động ngày 18/9/1996. Tính đến ngày 30/06/2022, vốn điều lệ VIB đạt hơn 21.076 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu đạt hơn 28.250 tỷ đồng và tổng tài sản đạt gần 350.000 tỷ đồng. VIB hiện có hơn 11.000 cán bộ nhân viên làm việc tại 174 chi nhánh và phòng giao dịch ở 27 tỉnh/thành trọng điểm trong cả nước. Hiện nay, VIB là 1 trong 10 ngân hàng thương mại lớn nhất và phát triển nhanh nhất tại Việt Nam. 

Chính sách bảo hiểm

  • Bảo hiểm xã hội
  • Bảo hiểm y tế
  • Khám sức khỏe định kỳ
  • Bảo hiểm sức khỏe Aon Care (dành cho cấp Cán bộ Quản lý)

Các hoạt động ngoại khóa

  • Chương trình xã hội, từ thiện

Lịch sử thành lập

  • Năm 1996, Ngân hàng VIB vừa thành lập đã đạt được số vốn điều lệ lên đến 5.644 tỷ đồng. 
  • Năm 2006, triển khai thành công Dự án Hiện đại hóa Công nghệ Ngân hàng. Tăng vốn điều lệ lên hơn 1.000 tỷ đồng. Nhận bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
  • Năm 2007, tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng. 
  • Năm 2008, được độc giả báo Sài Gòn Tiếp thị bình chọn là doanh nghiệp có "Dịch vụ ngân hàng bán lẻ được hài lòng nhất năm 2008". 
  • Năm 2009, ký thỏa thuận hợp tác toàn diện với ngân hàng Commonwealth Bank of Australia (CBA).
  • Năm 2010, ngân hàng Commonwealth Bank of Australia (CBA) – ngân hàng hàng đầu của Úc đã chính thức trở thành cổ đông chiến lược của VIB với tỷ lệ sở hữu cổ phần ban đầu là 15%. Tăng vốn điều lệ lên 4.000 tỷ đồng. 
  • Năm 2016, Giải thưởng “Ngân hàng Tài trợ Thương mại Tốt nhất khu vực Đông Á – Thái Bình Dương” từ IFC
  • Năm 2017, 564.442.500 cổ phiếu VIB chính thức giao dịch trên thị trường chứng khoán tập trung (UpCom) từ ngày 9/1/2017
  • Năm 2018, Ngân hàng Nhà nước quyết định cho VIB áp dụng chính thức Basel II
  • Năm 2019, VIB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên trên 9.245 tỷ đồng
  • Năm 2020, VIB được IFC nâng hạn mức tài trợ thương mại lên 144 triệu USD
  • Năm 2022, VIB đặt kế hoạch tăng vốn điều lệ lên trên 21.000 tỷ đồng, tăng 35,7%. VIB đưa thương hiệu và dịch vụ ngân hàng đến gần hơn với người trẻ qua The Masked Singer

Mission

Hướng tới khách hàng, nỗ lực vượt trội.

Công việc của Chuyên viên Thẩm định là gì?

Chuyên viên thẩm định là những nhân sự có nhiều năm kinh nghiệm, tích lũy nhiều kiến thức chuyên môn sâu, nắm rõ nhu cầu thị trường, tình hình biến động giá trị của một loại tài sản. Tài sản đó có thể là hàng hóa, dịch vụ ở dạng vô hình (như thương hiệu, sức ảnh hưởng…) và hữu hình (bất động sản, cổ vật…)

Mô tả công việc của Chuyên viên thẩm định 

Chuyên viên thẩm định phải sở hữu lượng kiến thức lớn về tài sản, nắm rõ biến động giá trị tài sản theo thời cuộc, vì vậy, khối lượng công việc hằng ngày của Chuyên viên thẩm định giá sẽ bao gồm nhiều nội dung:

  • Tổng hợp thông tin liên quan đến tài sản thẩm định
  • Khảo sát thực tế tài sản
  • Lập kế hoạch thẩm định tài sản
  • Đề xuất giải pháp xử lý công việc
  • Chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định

Chuyên viên Thẩm định có mức lương bao nhiêu?

130 - 234 triệu /năm
Tổng lương
120 - 216 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
10 - 18 triệu
/năm

Lương bổ sung

130 - 234 triệu

/năm
130 M
234 M
78 M 598 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Chuyên viên Thẩm định

Tìm hiểu cách trở thành Chuyên viên Thẩm định, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Chuyên viên Thẩm định

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
27%
2 - 4
65%
5 - 7
6%
8+
2%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Chuyên viên Thẩm định?

Yêu cầu tuyển dụng Chuyên viên thẩm định 

Để làm tốt công việc của một chuyên gia mang vai trò “trọng tài” như chuyên viên thẩm định, các bạn ứng viên cần hội tụ nhiều kỹ năng:

Kỹ năng tổng hợp, phân tích số liệu

Dù là người giàu kinh nghiệm nhưng chuyên viên thẩm định không thể chỉ dựa vào trực giác và quan điểm cá nhân để xác định giá trị tài sản được. Tất cả đều phải thông qua số liệu tổng hợp và các kết quả phân tích từ những công cụ chuyên dụng. Có như vậy, thông tin mới có giá trị thực tế cao, các kết quả thẩm định đưa ra của Chuyên viên thẩm định cũng tăng sức thuyết phục.

Kỹ năng đánh giá thẩm định hiệu quả

Những con số từ kết quả phân tích ai cũng có thể làm được khi có đủ số liệu, có đủ công cụ thực hiện, nhưng nhìn vào những kết quả đó để đưa ra nhận định, đánh giá phù hợp cho giá trị tài sản thì cần kết hợp cả yếu tố tâm lý khách hàng/ đối tác, mức độ mong muốn giao dịch của các bên… để thẩm định mức giá tốt nhất cho tổ chức. Đây chính là kỹ năng đánh giá thẩm định mà chuyên viên cần có.

Kỹ năng thiết lập kế hoạch thẩm định

Muốn thẩm định một tài sản cần liên hệ nhiều nguồn dữ liệu, cần tuân thủ quy trình thẩm định nghiêm ngặt, cần theo kịp tiến độ mong muốn… Trong khi đó, cùng một lúc, mỗi chuyên viên thẩm định phải thực hiện nhiều dự án công việc khác nhau, do đó, năng lực thiết lập kế hoạch thẩm định phải tốt nếu không sẽ dễ bị rối, dẫn đến kết quả thẩm định sai lệch.

Kỹ năng quản lý nhân sự linh hoạt

Dưới quyền Chuyên viên thẩm định là một đội nhóm nhân viên mới vào nghề hoặc kinh nghiệm dưới 01 năm. Mọi nhiệm vụ mà nhân viên thực hiện, mọi kỹ thuật thẩm định mà nhân viên áp dụng đều cần có sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra từ Chuyên viên thẩm định. Vì vậy, kỹ năng làm việc độc lập tốt là cần thiết, nhưng bên cạnh đó, kỹ năng quản lý làm việc nhóm cũng rất quan trọng.

Kỹ năng giao tiếp, thuyết phục nhạy bén

Giao tiếp, đàm phán, thương lượng, thuyết phục là những kỹ năng sẽ được áp dụng thường xuyên trong quá trình làm việc, giúp Chuyên viên thẩm định thu thập thông tin hiệu quả, giải quyết vấn đề nhanh gọn, dung hòa lợi ích linh hoạt, mang đến giá trị giao dịch tài sản tốt nhất cho khách hàng và tổ chức.

Tính cách tỉ mỉ, cẩn trọng

Người chịu trách nhiệm chính cho những bản kê số liệu thực tế hay những báo cáo thẩm định là chuyên viên thẩm định, những người thu thập thông tin, triển khai phân tích đánh giá có thể không phải là chuyên viên, mà là một nhân viên dưới quyền hay một người hỗ trợ bên ngoài. Do đó, để an tâm về giá trị thẩm định, cũng như hạn chế rủi ro về trách nhiệm, mỗi Chuyên viên thẩm định luôn phải ý thức về sự cẩn trọng, tỉ mỉ, giao việc nhưng phải có sự kiểm soát chặt chẽ.

Lộ trình thăng tiến của Chuyên viên thẩm định 

Mức lương bình quân của Chuyên viên thẩm định có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ chuyên môn, kỹ năng, trách nhiệm công việc, địa điểm và điều kiện thị trường lao động.

Chuyên viên thẩm định

Đây là vị trí cơ bản và đầu tiên trong lĩnh vực thẩm định. Chuyên viên thẩm định thường thực hiện công việc đánh giá, định giá và thu thập thông tin về tài sản hoặc sản phẩm cần được thẩm định

Chuyên viên thẩm định cao cấp

Sau khi có kinh nghiệm và kiến thức đủ, Chuyên viên thẩm định có thể thăng tiến lên vị trí cao cấp hơn. Ở vị trí này, họ có thể chịu trách nhiệm quản lý và giám sát các dự án thẩm định lớn hơn, đồng thời đưa ra các quyết định và đề xuất chiến lược cho tổ chức

Quản lý dự án thẩm định

Một bước tiến xa hơn là trở thành quản lý dự án thẩm định. Ở vị trí này, Chuyên viên thẩm định có trách nhiệm lãnh đạo và quản lý các dự án thẩm định, đảm bảo rằng các quy trình và tiêu chuẩn được tuân thủ và đạt được kết quả mong muốn

Chuyên gia tư vấn

Một số Chuyên viên thẩm định có thể chọn trở thành chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực thẩm định. Họ có thể cung cấp dịch vụ tư vấn chuyên sâu cho các tổ chức và cá nhân về các vấn đề liên quan đến thẩm định tài sản

Quản lý cao cấp thẩm định

Cuối cùng, một số Chuyên viên thẩm định có thể thăng tiến lên các vị trí quản lý cao cấp trong lĩnh vực thẩm định. Điều này có thể bao gồm các vị trí như Giám đốc Thẩm định hoặc Giám đốc Quản lý Rủi ro, trong đó họ có trách nhiệm lãnh đạo và quản lý toàn bộ hoạt động thẩm định của tổ chức.