The person in charge of the position is responsible for:
- In-depth consulting, implementation and control work within the scope of expertise Collateral Policy in order to build and develop the management and supervision of collateral, contributing to the effective implementation of risk management tasks. At the same time, it provides solutions for business development in parallel with effective risk management for all types of collateral.
- Management Responsibilities
- Consult, coordinat, implement and monitor the Department's plans and activities according to the development orientation of the center, the Division, and the bank;
- Monitor and organize implementing the budget according to the annual operating plan, manage the unit's operating budget according to the approved limit;
- Ensure that the activities of the Department fully comply with the policies and regulations of the law and the bank;
- Coordinate with other departments of the Center to build and implement cross-functions of the Center and the Division.
- Consult and organize implementing the implementation of development/application of innovations, innovations and initiatives to upgrade the quality of work to meet the transformation of the organization.
- Take overall responsibility for the professional work and quality of the assigned work related to the Department with the Director
- Responsibility for human resource management and development
- Consult to organize and arrange work and personnel in accordance with the tasks and work nature of the department;
- organize implementing a roadmap for training and developing capacity and skills for department members according to the needs and work of the department;
- Responsible for building and developing talents in line with development orientations for the department and unit.
- Consult Building and implementing departmental culture according to the nature of departments, units and financial culture of the bank;
- Coordinate with other departments of the Center to build training activities, personnel rotation and activities to connect and develop staff capacity at the unit;
- Professional Responsibilities:
3.1. Orientation for building and administering the governance framework and the framework for enforcing the security assets of the whole system
- Implement, control and build the collateral management framework, including principles, pillars and indicators on collateral risk management.
- Implement and control the development of an implementation framework for collateral, including Regulations and Guidelines on Receiving and Managing Collateral, and Managing Outsourced Partners; Framework, criteria for understanding assets, conversion cycle of assets and collateral by Industry/Sector
- Advise and propose solutions to the Board of Directors and Units in developing documents on collateral
- Conduct research, build and set up risk management indicators for collaterals (haircut, limit, ISV, RSV, LVA), LGD component
- Propose to the approval level on the issuance/amendment/addition/replacement of documents in order to perfect the internal document system of the collateral to conform to the provisions of law and TCB regulations.
- Applying the use of collateral risk index, list of collateral to provide a basis for agreeing, refusing to open/tighten receipt, and management of collateral
- Consulting, answering, recording problems, difficulties and inadequacies in the process of implementing the Policy on Collateral Management, building the collateral component in the offering.
- Coordinate with compliance departments (Internal Audit, CA,...) to monitor and fix issues related to collateral risks (if necessary).
Key Accountabilities (3)
3.4. Lead the development of a set of criteria and regulations related to assessment and control of outsourced partners providing valuation and collateral management services.
- Conduct research to develop a set of criteria and regulations related to the evaluation of partners providing valuation and management services of collateral;
- Directly implement quality monitoring, evaluation, and linkages with outsourced partners (valuation activities, management of collaterals)
- Implement warnings about risks in linking outsourced partners in valuation and management of collateral
- Constructing and setting thresholds for the list of collaterals; portfolio management based on the criteria, the threshold of volatility of the portfolio of collateral in each period.
- Develop or coordinate with organizations inside and outside TCB to develop industry indicators, macroeconomic indicators to assess the impact on the risk index of collaterals.
- Advise and establish the connection between the collateral risk index and the bank's financial/non-financial index.
- Perform analysis and management of the portfolio of collateral in order to promptly reflect market fluctuations/the portfolio of collateral and changes in the policy of collateral from time to time.
- Design a dashboard for the portfolio of collateral; Coordinating with other segments in the Risk Management Division in analyzing risk reports of collateral portfolio
- Participating in the development of volatility/behavior scenarios and tolerance thresholds of the portfolio of collaterals in order to give early warning of the risks of fixed assets/risks in the management of collaterals.
- Organize, collect and process, analyze data to develop policies and manage changes in collateral policy over time.
- Implement and develop the construction and management of the information database system on collateral in order to improve the quality of the collateral information system.
- Developing and deploying collateral technology solutions to manage the work of e2e
- Other responsibilities:
- Other tasks assigned by management levels
Director/Senior Manager, Collateral Management
Key Relationships - Direct Reports
Senior Officer/ Officer, Collateral Management
Key Relationships - Internal Stakeholders
Business divisions and supporting units in banks related to collateralized credit
Key Relationships - External Stakeholders
The subsidiaries, associated companies in receiving, managing and handling of collateral activities, State agencies, Law firms / other appraisals...
Success Profile - Qualification and Experiences
Experience
- Expertise: Minimum 05 years of experience in banking/appraisal/construction/mechanical/engineering
- Management: at least 03 years of management experience
- Understanding the TCB system: Thorough understanding of the organizational structure, organizational culture, goals/orientation of the bank
- Understanding of products/services of the unit: Deep understanding of professional fields (finance, valuation, law...) to design collateral policy products
- Understanding the rules/operating processes in the unit: Understanding the strategic direction, functions and tasks to design regulations/operating processes in BP
- Understanding of the legal environment in the banking sector
- University graduate or higher, majoring in economics/finance/banking/appraisal/construction/mechanical/engineering
- English: minimum TOEIC 550 (Band 6)/650 (Band 7) or equivalent
Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) là một ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam, được thành lập năm 1993 với số vốn ban đầu 20 tỷ đồng. Sau 30 năm không ngừng phát triển đi lên, Techcombank đang có chỗ đứng vững chắc trong ngành Ngân hàng nói chung, và trong nền kinh tế Việt Nam nói riêng với doanh thu 27.000 tỷ đồng và hơn 10.000 nhân viên (năm 2020)
Chính sách bảo hiểm
- Đóng BHXH theo mức cơ bản
- Tham gia vào Techcombank Care với gói bảo hiểm Bảo Việt
Các hoạt động ngoại khóa
- Team building
- Du lịch hàng năm
- Thứ 7 năng động
- Party thường niên
Lịch sử thành lập
- Năm 1993: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) được thành lập tại Hà Nội với vốn điều lệ 20 tỷ đồng
- Năm 1995: Tăng vốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng. Thành lập Chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh
- Năm 1996: Thành lập Chi nhánh Techcombank Thăng Long cùng Phòng Giao dịch Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội. Thành lập Phòng Giao dịch Thắng Lợi trực thuộc Techcombank Hồ Chí Minh.Tăng vốn điều lệ tiếp tục lên 70 tỷ đồng.
- Năm 1998: Trụ sở chính được chuyển sang Tòa nhà Techcombank, 15 Đào Duy Từ, Hà Nội. Thành lập Chi nhánh Techcombank Đà Nẵng tại Đà Nẵng.
- Năm 1999: Tăng Techcombank tăng vốn điều lệ lên 80,020 tỷ đồng. Khai trương Phòng giao dịch số 3 tại phố Khâm Thiên, Hà Nội.
- Năm 2000: Thành lập Phòng Giao dịch Thái Hà tại Hà Nội. Tăng vốn điều lệ lên: 102,345 tỷ đồng
- Năm 2002: Thành lập Chi nhánh Chương Dương, Chi nhánh Hoàn Kiếm tại Hà Nội và các chi nhánh tại Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh. Tăng vốn điều lệ lên 104,435 tỷ đồng
- Năm 2003: Chính thức phát hành thẻ thanh toán F@stAccess-Connect 24 (hợp tác với Vietcombank) vào ngày 05/12/2003
- Năm 2004: Khai trương biểu tượng mới của Ngân hàng
- Năm 2005: Thành lập các chi nhánh cấp 1 tại: Lào Cai, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, T.P Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa), Vũng Tàu..
- Năm 2006: Thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa được ra mắt
- Năm 2007: Trở thành ngân hàng ngân hàng có mạng lưới giao dịch lớn thứ hai trong khối ngân hàng thương mại cổ phần với gần 130 chi nhánh và phòng giao dịch
- Năm 2008: Ra mắt thẻ tín dụng Techcombank Visa Credit
- Năm 2012: phát hành thẻ đồng thương hiệu Techcombank – Vietnam Airlines – Visa
- Năm 2018: Techcombank được niêm yết trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
- Năm 2020: tổng tài sản doanh nghiệp ước tính đạt 439,6 nghìn tỷ đồng[10] với gần 11.882 nhân viên. Techcombank sở hữu 3 công ty con phụ trách các nhiệm vụ khác nhau bao gồm Công ty cổ phần Chứng khoán Kỹ thương, Công ty TNHH một thành viên Quản lý nợ, và Công ty TNHH Quản lý quỹ Kỹ thương.
Mission
Dẫn dắt hành trình số hóa của ngành tài chính, tạo động lực cho mỗi cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức phát triển bền vững và bứt phá thành công.
Review Techcombank
Review khối IT của Techcombak
Công ty làm marketing tốt nhưng vào làm thì cũng thấy nhiều vấn đề
Tâm sự của một homecomer về T đỏ và đã ra đi
Mọi người cũng đã tìm kiếm
Công việc của Chuyên viên Quản lý tài sản là gì?
Quản lý tài sản (hay còn gọi là Chuyên viên Quản lý tài sản) là người chịu trách nhiệm giám sát, điều phối và quản lý tài sản cho cá nhân, tổ chức hoặc doanh nghiệp. Họ đảm bảo rằng tài sản được sử dụng hiệu quả, hiệu quả và mang lại lợi nhuận cho chủ sở hữu. Trong lĩnh vực này cơ hội việc làm với các công việc liên quan như Chuyên viên bồi thường, Nhân viên quản lý thiết bị...cũng rất đa dạng.
Mô tả công việc của vị trí Quản lý tài sản
Theo dõi tài sản, trang thiết bị của đơn vị
Chuyên viên quản lý tài sản phải giám sát, quản lý các loại tài sản, trang thiết bị được phân công để đảm bảo các hoạt động tại tất cả phòng ban được diễn ra trơn tru. Họ cũng đề xuất sửa chữa hoặc trực tiếp đi bảo hành các loại tài sản trong văn phòng doanh nghiệp như thiết bị nội thất, vật dụng trong công việc, máy tính, công nghệ tin học,...
Nhiệm vụ này yêu cầu bạn phải luôn theo dõi, kiểm tra để cung cấp hoặc thu lại các trang thiết bị khi cần thiết, đảm bảo các bộ phận trong doanh nghiệp có đầy đủ vật tư để mọi hoạt động được diễn ra hiệu quả.
Tiết kiệm hiệu quả tài sản doanh nghiệp
Các tài sản phải được sử dụng đúng nơi, đúng chỗ để tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp. Công việc của người làm quản lý tài sản lúc này là theo dõi những biến động tài sản về giá cả để tiến hành thanh lý các vật tư lâu không được sử dụng, tài sản cần di chuyển đến phòng ban khác.
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, quản lý tài sản phải nhắc nhở toàn bộ nhân viên trong đơn vị sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài sản của doanh nghiệp như điện, nước, giấy in, mực in,...
Làm việc với nhà cung cấp
Bạn phải cập nhật danh sách các mã tài sản sẵn có của doanh nghiệp và kết hợp với bộ phận kế toán, các bộ phận liên quan để triển khai kế hoạch kiểm kê tài sản. Đồng thời, phụ trách việc đặt hàng, xuất hóa đơn theo yêu cầu và xử lý những vấn đề phát sinh liên quan tới tài sản.
Báo cáo, kiểm kê số lượng và tình trạng tài sản trong doanh nghiệp
Hàng tháng, bạn sẽ phải tiến hành báo cáo định kỳ theo quy định về tình hình sử dụng tài sản, liệt kê tài sản hỏng hoặc mất chi tiết về số lượng, tình trạng cụ thể để đề xuất phương án giải quyết thích hợp lên ban lãnh đạo.
Chuyên viên Quản lý tài sản có mức lương bao nhiêu?
Lương cơ bản
Lương bổ sung
120 - 240 triệu
/nămLộ trình sự nghiệp Chuyên viên Quản lý tài sản
Tìm hiểu cách trở thành Chuyên viên Quản lý tài sản, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.
Số năm kinh nghiệm
Điều kiện và Lộ trình trở thành một Chuyên viên Quản lý tài sản?
Yêu cầu tuyển dụng của Quản lý tài sản
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, Quản lý tài sản cần sở hữu những kiến thức, chuyên môn vững vàng và thành thạo những kỹ năng mềm liên quan:
Yêu cầu bằng cấp và kiến thức chuyên môn
-
Bằng cấp chuyên môn: Về bằng cấp, bạn phải tốt nghiệp đại học trở lên các chuyên ngành như kinh tế, hành chính, ngoại ngữ, luật... hoặc các chuyên ngành liên quan khác để có được nền tảng kiến thức vững chắc.
-
Kiến thức pháp lý: Có kiến thức pháp lý vững vàng là yếu tố không thể thiếu đối với Chuyên viên Quản lý tài sản. Việc hiểu và áp dụng các quy định pháp lý liên quan đến hợp đồng giúp đảm bảo rằng các hợp đồng được lập ra và thực hiện đúng pháp luật. Điều này bao gồm cả các quy định về thương mại quốc tế, bảo vệ người tiêu dùng và các vấn đề pháp lý khác có liên quan.
Yêu cầu về kỹ năng
-
Kỹ năng truyền đạt và giao tiếp tốt: Ở đây thể hiện việc bạn nhắc nhở chung các nhân sự trong doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm tối đa vật tư, nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả của công việc. Và khi làm việc với nhà cung cấp, đặc biệt trong vấn đề mua và thanh lý thiết bị văn phòng thì khả năng giao tiếp tốt, khéo léo chính là một lợi thế.
-
Tư duy phân tích và giải quyết vấn đề: Có khả năng tư duy phân tích và giải quyết vấn đề là một yếu tố quyết định cho sự thành công của Quản lý tài sản. Việc phân tích và đánh giá các tình huống phức tạp, từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp giúp giảm thiểu rủi ro và đảm bảo thực hiện giao dịch thành công.
-
Kỹ năng giải quyết sự cố: Trong công việc, chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi các vấn đề phát sinh như hỏng, mất tài sản, thiết bị không đảm bảo cung cấp cho văn phòng,.... Lúc này, yêu cầu bạn phải nhanh chóng đưa ra được phương án giải quyết tối ưu nhất để không ảnh hưởng đến năng suất công việc.
Yêu cầu khác
-
Tình thần cầu tiến: Chủ động trong công việc và làm việc nhóm hiệu quả bởi đó sẽ là bước tiến khởi đầu giúp bạn chuyên nghiệp hơn. Chuyên viên quản lý tài sản chính là người làm việc, tiếp xúc với hầu hết tất cả bộ phận trong doanh nghiệp để theo dõi quản lý trang thiết bị, vậy nên giao tiếp là kỹ năng không thể thiếu.
Lộ trình thăng tiến của Quản lý tài sản
Lộ trình thăng tiến của Quản lý tài sản có thể khá đa dạng và phụ thuộc vào tổ chức và ngành nghề cụ thể. Dưới đây là một lộ trình thăng tiến phổ biến cho vị trí này.
Số năm kinh nghiệm |
Vị trí |
Mức lương |
0 - 1 năm |
Thực tập sinh quản lý tài sản |
3.000.000 - 4.000.000 triệu/tháng |
1 - 3 năm |
Nhân viên quản lý tài sản |
6.000.000 - 10.000.000 triệu/tháng |
3 - 6 năm |
10.000.000 - 18.000.000 triệu/tháng |
Mức lương trung bình của Quản lý tài sản và các ngành liên quan
-
Nhân viên quản lý thiết bị 8.000.000 - 10.000.000 VNĐ (1 tháng)
-
Chuyên viên bồi thường 10.000.000 - 25.000.000 (1 tháng)
1. Thực tập sinh quản lý tài sản
Mức lương: 3 - 4 triệu/tháng
Kinh nghiệm làm việc: 0 - 1 năm
Thực tập sinh Quản lý tài sản là vị trí dành cho sinh viên đang theo học hoặc mới tốt nghiệp đại học, cao đẳng chuyên ngành kỹ thuật, công nghệ hoặc quản trị kinh doanh, có mong muốn học hỏi và trau dồi kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực Quản lý tài sản. Các công việc chính tại vị trí này là hỗ trợ nhân viên Quản lý tài sản trong các công việc như: lập danh mục thiết bị, theo dõi bảo dưỡng thiết bị, sửa chữa thiết bị đơn giản, tham gia vào các dự án Quản lý tài sản, hỗ trợ thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu và báo cáo kết quả,...
>> Đánh giá: Thực tập sinh Quản lý tài sản sẽ có kiến thức chuyên sâu về nhiều loại thiết bị và công nghệ khác nhau. Điều này giúp họ hiểu rõ về cách các thiết bị hoạt động và làm thế nào để bảo dưỡng, sửa chữa, hoặc nâng cấp chúng.
2. Nhân viên Quản lý tài sản
Mức lương: 6 - 10 triệu/tháng
Kinh nghiệm làm việc: 1 - 3 năm
Nhân viên Quản lý tài sản là người chịu trách nhiệm về việc quản lý, bảo trì và theo dõi hoạt động của thiết bị và hệ thống trong một tổ chức. Cũng thường liên lạc chặt chẽ với các bộ phận khác như mua sắm, kỹ thuật, và nhóm hỗ trợ người dùng để đảm bảo rằng mọi nhu cầu về thiết bị đều được đáp ứng. Sự hiểu biết sâu rộng 65-1300 về công nghệ và kỹ thuật là quan trọng, giúp họ hiệu quả trong việc quản lý và duy trì hệ thống thiết bị của tổ chức,..
>> Đánh giá: Trong quá trình Quản lý tài sản, những vấn đề kỹ thuật có thể xuất hiện bất cứ lúc nào. Nhân viên Quản lý tài sản cần phải có kỹ năng phân tích vấn đề để nhanh chóng xác định nguyên nhân và áp dụng giải pháp hiệu quả. Trong môi trường làm việc, họ thường phải lãnh đạo các dự án nâng cấp, triển khai, hoặc bảo dưỡng. Sự lãnh đạo giúp họ tổ chức và định hình công việc của đội ngũ để đạt được mục tiêu.
3. Chuyên viên quản lý tài sản
Mức lương: 10 - 18 triệu/tháng
Kinh nghiệm làm việc: 3 - 6 năm
Quản lý tài sản (hay còn gọi là Chuyên viên Quản lý tài sản) là người chịu trách nhiệm giám sát, điều phối và quản lý tài sản cho cá nhân, tổ chức hoặc doanh nghiệp. Họ đảm bảo rằng tài sản được sử dụng hiệu quả, hiệu quả và mang lại lợi nhuận cho chủ sở hữu.
>> Đánh giá: Chuyên viên Quản lý tài sản là cấp bậc gần cao nhất trong lĩnh vực quản lý tài sản. Họ có trách nhiệm toàn diện cho việc quản lý hoạt động quản lý tài sản của một tổ chức, bao gồm việc xây dựng chiến lược đầu tư, quản lý danh mục đầu tư, đánh giá rủi ro, tuân thủ quy định và báo cáo cho ban lãnh đạo.
Đọc thêm:
Việc làm Chuyên viên bồi thường mới cập nhật