612 việc làm
CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ CHÍNH XÁC ĐẠI NAM PHÁT
CHUYÊN VIÊN ISO - Hết hạn
Cơ Khí Chính Xác Đại Nam Phát
10 - 20 triệu
Đồng Nai
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội, Hải Dương
Đăng 30+ ngày trước
30 - 40 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
14 - 16 triệu
Đồng Nai
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI CMC
Senior QA/QC Engineer (Manual, Agile) - Hết hạn
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI CMC
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội & 2 nơi khác
Đăng 30+ ngày trước
18 - 35 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
10 - 15 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ CHÍNH XÁC ĐẠI NAM PHÁT
CHUYÊN VIÊN ISO
Cơ Khí Chính Xác Đại Nam Phát
51 việc làm 8 lượt xem
Hết hạn ứng tuyển
Thông tin cơ bản
Mức lương: 10 - 20 triệu
Chức vụ: Nhân viên
Ngày đăng tuyển: 29/08/2024
Hạn nộp hồ sơ: 28/09/2024
Hình thức: Nhân viên chính thức
Kinh nghiệm: 2 - 10 năm
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- Đồng Nai

Phúc lợi

  • Chế độ bảo hiểm
  • Du Lịch
  • Chế độ thưởng
  • Chăm sóc sức khỏe
  • Đào tạo
  • Tăng lương

Mô tả Công việc

1. Lập kế hoạch, tổ chức các lớp huấn luyện nhận thức cơ bản về ISO 9001, 14001 cho CB-NV mới;

2. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện Đánh giá chất lượng nội bộ hệ thống chất lượng theo định kỳ và đột xuất.

+ Lập kế hoạch đánh giá nội bộ

+ Cùng ban ISO thực hiện đánh giá theo kế hoạch

+ Tổng hợp các điểm KPH khi đánh giá vào các đối sách

+ In các đối sách, ký và phát cho các bộ phận

+ Cập nhật các điểm KPH vào bảng theo dõi HĐKPPN

+ Theo dõi tiến độ trả lời các đối sách

+ Cập nhật các nội dung trả lời đối sách vào bảng theo dõi

+ Kết hợp cùng PGĐ CL đánh giá hiệu lực sau đối sách, cập cập các kết quả vào bảo theo dõi hành động khắc phục phòng ngừa;

3. Lập và theo dõi các biểu yêu cầu hành động khắc phục khi Khách hàng đánh giá phát hiện.

+ Phát các đối sách cho các bộ phận

+ Thu lại các đối sách, xác nhận tính phù hợp sau đó chuyển PGĐ CL đánh giá các nội dung trong đối sách

+ Cập nhật các nội dung trong đối sách vào Bảng theo dõi hành động khắc phục phòng ngừa

+ Kết hợp cùng PGĐ CL đánh giá hiệu lực sau đối sách, cập cập các kết quả vào bảo theo dõi hành động khắc phục phòng ngừa;

4. Tiếp nhận các bản Dự thảo Quy trình/thủ tục/Hướng dẫn công việc… của các bộ phận ; Xem xét đánh giá các tài liệu và góp ý về tính phù hợp so với các yêu cầu của tiêu chuẩn.

5. Kiểm soát việc ban hành tài liệu hệ thống chất lượng của Công ty ISO 9001,14001, IATF 16949. Hướng dẫn khi các đơn vị gặp khó khăn vướng mắc trong việc triển khai thực hiện.

6. Soạn thảo các tài liệu chất lượng theo phân công của PGĐ chất lượng.

7. Kiểm soát tài liệu, hồ sơ hệ thống chất lượng Công ty được kiểm soát theo quy định.

8. Tiếp nhận tài liệu, biểu mẫu, hồ sơ của các bộ phận trong Công ty. Chuyển các văn bản/File đến các bộ phận để kiểm soát chung.

9. Thường xuyên kiểm soát và cập nhật tài liệu, hồ sơ của các đơn vị vào Danh mục tài liệu; danh mục biểu mẫu và mục lục File liên quan.

10. Đôn đốc các phòng ban cùng thực hiện mục tiêu của bộ phận đưa ra.

11. Thống kê các kết quả mục tiêu hàng tháng vào bảng cáo cáo.

+ Lập các đối sách cho các bộ phận không đạt mục tiêu

+ In, phát các đối sách cho các bộ phận

+ Hối thúc sự trả lời và các bằng chứng sự khắc phục

+ Cùng PGĐ CL đánh giá hiệu lực sau các đối sách

+ Cập nhật các hồ sơ cải thiện vào file lưu hồ sơ

12. Chuẩn bị tài liệu cho các cuộc đánh giá trong- ngoài Công ty.

+ Bám sát các nội dung họp chuẩn bị đánh giá

+ Kiểm tra các nội dung chuẩn bị trước ở các bộ phận

+ Hối thúc các bộ phận còn thực hiện trễ các nội dung cần chuẩn bị

+ Báo cáo kịp thời các bộ phận chưa chuẩn bị tốt các yêu cầu lên PGĐ CL để cùng giải quyết.

+ Tổng hợp sơ bộ các nội dung chuẩn bị trước khi khách hàng đánh giá.

+ Cùng PGĐ CL thống kê, ghi nhận các nội dung đánh giá thành báo cáo gửi cho BGĐ sua mỗi lần đánh giá.

13. Cuối năm tổng hợp kết quả các mục tiêu, chuyển các bộ phận làm căn cứ báo cáo, đề xuất họp XXLĐ

14. Cùng với PGĐ CL tổng hợp các nội dung để soạn báo cáo XXLĐ, hỗ trợ các bộ phận chỉnh sửa các báo cáo XXLĐ.

15. Tham gia các cuộc họp chất lượng, bám sát các nội dung chất lượng cùng với Trưởng phòng QA- PGĐ CL đánh giá hiện trường các nội đã yêu cầu trong biên bản họp.

16. Tham mưu cho Phó Giám Đốc chất lượng trong việc hoạch định chính sách và mục tiêu chất lượng.

17. Tham gia tiếp các đoàn đánh giá khi được phân công.

18. Thực hiện các nhiệm vụ, công việc khác theo sự phân công của quản lý.

19. Báo cáo cho quản lý về các vấn đề liên quan đến nhiệm được giao.

Yêu Cầu Công Việc

- Trung cấp trở lên ngành quản trị chất lượng 

- Kiến thức liên quan: Am hiểu về ISO 9001, ISO 14001, IATF 16949, 5S, Kaizen, PDCA,…

* Nắm rõ những quy định về tiêu chuẩn tại Việt Nam và quốc tế, hiểu biết về những rủi ro

* Các chứng chỉ đánh giá viên nội bộ ISO 9001, 14001

* Có khả năng tư duy và quan sát các hoạt động trong quá trình sản xuất.

* Kỹ năng giám sát

* Kỹ năng soạn quy trình, tài liệu

* Kỹ năng quản lý thời gian

* Kỹ năng giao tiếp tốt

* Kỹ năng lập kế hoạch

* Kỹ năng thuyết trình

Địa điểm làm việc

Đồng Nai
Khu Công Nghiệp Thạnh Phú, Thạnh Phú, Vĩnh Cửu, Đồng Nai

Thông tin khác

  • Bằng cấp: Trung cấp
  • Độ tuổi: 25 - 35
  • Lương: 10 Tr - 20 Tr VND
Khu vực
Báo cáo

CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ CHÍNH XÁC ĐẠI NAM PHÁT
Cơ Khí Chính Xác Đại Nam Phát Xem trang công ty
Quy mô:
200 - 500 nhân viên
Địa điểm:
Lô D1A, đường số 7, Khu công nghiệp Thạnh Phú, Xã Thạnh Phú, Huyện Vĩnh Cửu, Tỉnh Đồng Nai

Công ty TNHH Cơ khí Đại Nam Phát được thành lập dựa trên những nền tảng và kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực cơ khí chính xác. Công ty chuyên sản xuất linh kiện cơ khí , linh kiện xe motor , linh kiện xe oto , xe thể thao , xe trượt tuyết , xe máy điện , lin kiện xe tập toàn Ducati , Aguta , Camoplat,, linh kiện điện tử v.v.

Khách hàng hiện tại : MYUNG ZING VINA , VPIC , PLATZ, NAM RONG , SENG BANG ,BBM ,GEOGAR , VFIC, SEGIS , FURNITECH , NIC , SEEWELL,,KENFON ,KIẾN HẰNG , LÂM THỊNH , THUẬN VINH , SHIHLIN V.V….


Công việc của Nhân Viên ISO là gì?

ISO là Tổ Chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế – International Organization for Standardization – đơn vị thành lập nên chứng chỉ ISO.

Nhân viên ISO là người nắm và hiểu rõ tiêu chuẩn ISO của hệ thống quản lý chất lượng (QMS) của Công ty cũng như tình hình thực hiện quy trình chất lượng tại các đơn vị, từ đó xây dựng nên bộ quy chuẩn cho sản phẩm, tương ứng với ngành hàng của công ty, doanh nghiệp sản xuất mà họ đang làm việc.

Mô tả công việc Nhân viên ISO

Môi trường làm việc của nhân viên ISO thường làm việc tại văn phòng hoặc xưởng, nhà máy sản xuất, v.v. Tuỳ theo ngành hàng kinh doanh và những tiêu chuẩn ISO doanh nghiệp áp dụng mà nhân viên ISO triển khai các công việc liên quan. Tham khảo một số công việc cụ thể bạn sẽ làm như:

Thiết lập và triển khai hệ thống ISO

Xây dựng và thiết lập tài liệu ISO, từ đó tạo ra các tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng sản phẩm trong các giai đoạn nguyên vật liệu, sản xuất và nghiệm thu. Đảm bảo rằng các tiêu chuẩn này được áp dụng và thực hiện đúng trong suốt quy trình sản xuất.

Giám sát và đánh giá chất lượng sản phẩm

Theo dõi và giám sát quy trình sản xuất tại nhà máy để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Thực hiện các báo cáo kiểm định chất lượng, phối hợp với các bộ phận liên quan trong quá trình đánh giá sản phẩm, và điều chỉnh quy trình khi cần thiết.

Duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng

Hỗ trợ các phòng ban chỉnh sửa tài liệu ISO và đảm bảo tiến độ công việc đáp ứng yêu cầu chất lượng. Duy trì và liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất lượng, quy trình và quy chế chất lượng để phù hợp với thực tế của nhà máy/doanh nghiệp. Thực hiện các báo cáo đánh giá quá trình quản lý chất lượng định kỳ (tuần, tháng, năm) theo yêu cầu của quản lý và ban giám đốc.

 

Nhân Viên ISO có mức lương bao nhiêu?

104 - 130 triệu /năm
Tổng lương
96 - 120 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
8 - 10 triệu
/năm

Lương bổ sung

104 - 130 triệu

/năm
104 M
130 M
65 M 260 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Nhân Viên ISO

Tìm hiểu cách trở thành Nhân Viên ISO, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Thực tập sinh ISO
39 - 65 triệu/năm
Nhân Viên ISO
104 - 130 triệu/năm
Nhân Viên ISO

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
38%
2 - 4
48%
5 - 7
14%
8+
0%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Nhân Viên ISO?

Yêu cầu tuyển dụng Nhân viên ISO

Yêu cầu về bằng cấp và kiến thức chuyên môn

  • Yêu cầu về trình độ học vấn: Ứng viên được yêu cầu là tốt nghiệp các chuyên ngành kỹ thuật, thống kê, hoặc kinh doanh tại các trường đại học, cao đẳng, hoặc trung cấp.

  • Chứng chỉ/Chứng nhận chuyên môn: Các ứng viên cần có chứng chỉ liên quan như Microsoft Certified Systems Engineer (MCSE), chứng chỉ Microsoft Certified System Administrator (MCS), chứng chỉ Cisco Certified Network Associate (CCNA).

  • Kỹ năng ngôn ngữ: Khi ứng tuyển trở thành nhân viên ISO cần thành thạo tiếng Anh cơ bản, đủ để đọc hiểu tài liệu và giao tiếp cơ bản trong môi trường công việc.

Yêu cầu về kỹ năng

  • Kỹ năng giao tiếp: là một trong những kỹ năng quan trọng không chỉ trong công việc mà ở nhiều khía cạnh khác trong cuộc sống. Để thành công, nhân viên ISO nên có kỹ năng giao tiếp tốt. Kỹ năng giao tiếp sẽ bao gồm các kỹ năng nhỏ hơn. Ví dụ như kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng thuyết trình, giải trình,…
  • Kỹ năng tổ chức công việc, thời gian: là một kỹ năng vô cùng cần thiết ở bất kỳ lĩnh vực, công việc nào, bạn cũng cần quản lý thời gian, công việc hợp lý. Đối với vị trí nhân viên ISO cũng không ngoại lệ. Điều này sẽ giúp bạn điều phối được công việc, thời gian giữa làm việc, nghỉ ngơi được hiệu quả, giảm bớt căng thẳng và kiên trì hơn trong công việc.
  • Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: là một kỹ năng mà bạn sẽ cần rèn luyện để có thể kiểm soát, quản lý được những nhân sự thực hiện sản xuất sản phẩm. Một người ISO thành công sẽ cần có năng lực điều phối, phân phối thực tập sinh, công nhân, nhân sự của họ. Từ đó giúp quá trình sản xuất sản phẩm được hiệu quả, thành phẩm đảm bảo được chất lượng phù hợp với quy chuẩn.
  • Kỹ năng xử lý tình huống: Trong quá trình sản xuất sẽ luôn có những sự cố ngoài ý muốn xảy ra. Do đó, với vai trò là người giám sát, ISO của dây chuyền sản xuất, sản phẩm, bạn sẽ cần có khả năng xử lý tình huống linh hoạt. Bên cạnh đó, bạn cần cố gắng đưa ra những biện pháp xử lý để giúp giảm được thiệt hại xuống mức tối thiểu nhất có thể.
  • Kỹ năng phân tích dữ liệu: Một nhân viên ISO thông thường sẽ phải thu thập, phân tích các số liệu, dữ liệu thường xuyên. Do đó, bạn sẽ cần rèn luyện về khả năng thu thập, tổng hợp, phân tích dữ liệu chính xác, linh hoạt.
  • Kỹ năng giám sát, kiểm soát: Là một nhân viên ISO, bạn sẽ cần thường xuyên kiểm soát, giám sát các bộ phận khác. Đây cũng sẽ là một kỹ năng cần thiết nếu bạn phân vân về kỹ năng để thành công của ISO là gì. Nếu kỹ năng kiểm soát, giám sát không tốt, nó có thể gây ra sự ảnh hưởng đến chất lượng công việc của bạn.

Lộ trình thăng tiến Nhân viên ISO

Vị trí

Số năm kinh nghiệm

Mức lương

Thực tập sinh ISO

Dưới 1 năm

khoảng 3 triệu - 5 triệu đồng/tháng

Nhân viên ISO

Từ 1 - 3 năm

khoảng 8 triệu - 12 triệu đồng/tháng

Chuyên viên ISO

Từ 3 - 5 năm

khoảng 12 triệu - 18 triệu đồng/tháng

Trưởng phòng ISO

Từ 5 - 8 năm

khoảng 18 triệu - 30 triệu đồng/tháng trở lên

Giám đốc ISO

Trên 8 năm

khoảng 30 triệu - 50 triệu đồng/tháng trở lên

Mức lương bình quân của Nhân viên ISO có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ chuyên môn, kỹ năng, trách nhiệm công việc, địa điểm và điều kiện thị trường lao động.

1. Thực tập sinh ISO

Mức lương: 3 - 5 triệu/ tháng

Kinh nghiệm làm việc: 0 - 1 năm

Thực tập sinh ISO thường được đào tạo và hướng dẫn để làm quen với các quy trình và tiêu chuẩn quản lý chất lượng theo ISO. Công việc của thực tập sinh bao gồm hỗ trợ các hoạt động kiểm định chất lượng, thu thập dữ liệu, phối hợp với các bộ phận khác để triển khai các quy trình, và tham gia vào việc soạn thảo tài liệu hướng dẫn và báo cáo.

>> Đánh giá: Thực tập sinh ISO sẽ không được giao các công việc chuyên môn vì đó là bí mật kinh doanh và uy tín của tổ chức. Tuy vậy, nhiệm vụ mà một thực tập sinh đảm nhận cũng không hề đơn giản đâu nha. Càng ý thức trách nhiệm trong từng nhiệm vụ nhỏ, bạn càng dễ thành công chinh phục nhà tuyển dụng bởi ngày nay, nhiều doanh nghiệp sẽ chủ động tuyển dụng thực tập sinh đều đặn mỗi năm, có lương cứng. Đa phần đây đều là những doanh nghiệp, tập đoàn lớn, mong muốn chiêu mộ tinh anh và đào tạo từ sớm, xây dựng lớp nhân sự kế thừa chất lượng cao.

2. Nhân viên ISO

Mức lương: 8 - 12 triệu/ tháng 

Kinh nghiệm làm việc: 1 - 3 năm 

Với kinh nghiệm và hiểu biết tích lũy sau 1 - 3 năm làm việc, bạn có thể tiến lên vị trí Nhân viên ISO. Vai trò của họ là kiểm tra và đảm bảo tính chính xác và tuân thủ quy trình trong quá trình đào tạo. Bạn sẽ tham gia vào việc đánh giá và cải thiện quy trình làm việc, xử lý các vấn đề phát sinh và đảm bảo tuân thủ các quy định và quy trình nội bộ của doanh nghiệp.

>> Đánh giá: Công việc của Nhân viên ISO đòi hỏi nhiều kỹ năng và sự nỗ lực không ngừng nghỉ. Để thành công trong vai trò này, nhân viên ISO cần có kiến thức vững về các tiêu chuẩn ISO, kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề, cũng như khả năng lãnh đạo nhóm và tư duy chiến lược. Đây là một vị trí có nhiều thách thức nhưng cũng mang lại nhiều cơ hội phát triển và thành công trong sự nghiệp.

3. Chuyên viên ISO

Mức lương: 12 - 18 triệu/ tháng

Kinh nghiệm làm việc: 3 - 5 năm 

Tiếp đó, bạn có thể tiến lên vị trí Chuyên viên ISO, sau khi tích được 3 - 5 năm kinh nghiệm. Chuyên viên ISO chịu trách nhiệm cao hơn trong việc quản lý và phát triển hệ thống quản lý chất lượng theo ISO. Công việc bao gồm thực hiện đánh giá và cải tiến liên tục các quy trình, phối hợp với các bộ phận khác để triển khai và duy trì hệ thống chất lượng, đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật và yêu cầu của khách hàng. Chuyên viên cũng thường tham gia vào việc chuẩn bị và chỉ đạo các hoạt động đào tạo liên quan đến ISO, và có trách nhiệm cao trong việc giám sát và báo cáo tình trạng thực hiện ISO cho ban giám đốc. 

>> Đánh giá: Công việc của Chuyên viên ISO đòi hỏi sự tỉ mỉ, kỹ năng tổ chức tốt và khả năng giao tiếp hiệu quả. Chuyên viên ISO là người hỗ trợ các hoạt động kinh doanh hàng ngày, theo dõi và giám sát quy trình sản xuất, báo cáo kiểm định chất lượng, phối hợp với các bộ phận liên quan trong quá trình đánh giá sản phẩm. Mục tiêu của vị trí này là bồi dưỡng nhân lực trẻ; theo dõi, giám sát việc kiểm định chất lượng của sản phẩm,đảm bảo tuân tủ các quy định pháp luật và yêu cầu khách hàng.

4. Trưởng phòng ISO

Mức lương: 18 - 30 triệu/ tháng 

Kinh nghiệm làm việc: 5 - 8 năm

Trưởng phòng ISO là người lãnh đạo cao cấp trong bộ phận quản lý chất lượng. Công việc của họ bao gồm thiết lập chiến lược và kế hoạch tổng thể cho hệ thống quản lý chất lượng, đảm bảo rằng các quy trình và tiêu chuẩn ISO được triển khai hiệu quả và liên tục cải tiến. 

>> Đánh giá: Trưởng phòng cũng có trách nhiệm trong việc đào tạo, phát triển nhân viên, xây dựng năng lực cho bộ phận ISO, và đại diện cho bộ phận trong các cuộc đối thoại với khách hàng và cơ quan chứng nhận. Họ cần có khả năng lãnh đạo mạnh mẽ, quản lý chiến lược và giải quyết vấn đề, cùng với sự hiểu biết sâu rộng về các quy định và yêu cầu ISO. 

5. Giám đốc ISO

Mức lương: 30 - 50 triệu/ tháng

Kinh nghiệm làm việc: Từ 8 năm trở lên

Giám đốc ISO là người đứng đầu toàn bộ hệ thống quản lý chất lượng trong công ty. Công việc của họ bao gồm thiết lập và định hướng chiến lược dài hạn cho quản lý chất lượng theo ISO, đảm bảo rằng các quy trình và tiêu chuẩn được thực hiện toàn diện và đạt hiệu quả cao nhất. Giám đốc cũng có trách nhiệm trong việc quản lý nguồn lực, lãnh đạo và phát triển nhân viên, xây dựng mối quan hệ với khách hàng quan trọng và các đối tác chiến lược, đồng thời đảm bảo sự tuân thủ các yêu cầu pháp lý và các tiêu chuẩn quốc tế.

>> Đánh giá: Họ cần có kinh nghiệm rộng lớn, khả năng lãnh đạo chiến lược, và sự hiểu biết sâu rộng về các tiêu chuẩn ISO và ngành công nghiệp mà công ty hoạt động. Mức lương của vị trí cấp cao này nằm trong khoảng từ 30 triệu - 50 triệu đồng/tháng trở lên.

5 bước giúp Nhân viên ISO thăng tiến nhanh trong trong công việc

Trau dồi kiến thức chuyên môn

Nhân viên ISO là người đảm nhận công việc kiểm định, vì vậy cần hiểu rõ về sản phẩm hay dịch vụ đang kinh doanh.  Cùng với đó, nhân viên ISO có thể tham gia các khóa học, hội thảo đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực liên quan để cập nhật kiến thức mới và cải thiện kỹ năng chuyên môn.  

Đạt năng suất công việc cao

Năng suất công việc thể hiện ở các chỉ tiêu doanh số (KPI) mà nhân viên ISO cần đạt được. Cùng với đó, nhân viên ISO cũng có thể chủ động đưa ra các ý tưởng mới nhằm cải tiến quy trình làm việc và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công việc. 

Phát kiển các kỹ năng

Rèn luyện kỹ năng giao tiếp để tạo dựng mối quan hệ tốt với khách hàng và đồng nghiệp. Kỹ năng thuyết phục và đàm phán sẽ giúp bạn ký kết được nhiều hợp đồng hơn và đạt được doanh số cao.

Xây dựng và phát triển các mối quan hệ

Khi nhân viên ISO có một mạng lưới quan hệ rộng sẽ tiếp cận được với nhiều khách hàng, đồng nghiệp và đối tác. Các mối quan hệ nhiêu lúc sẽ là chìa khóa cứu cánh cho các chỉ tiêu doanh số. 

Đảm nhận thêm các công việc 

Nhân viên ISO có thể chứng minh thêm năng lực làm việc thông qua việc sẵn sàng nhận thêm các nhiệm vụ và trách nhiệm mới. Cùng với đó, họ cần liên tục hoàn thiện kỹ năng và tìm ra các phương pháp làm việc để đạt hiệu quả công việc cao hơn. 

Xem thêm: 

Việc làm Nhân viên ISO đang tuyển dụng

Việc làm Thực tập sinh ISO cho người mới

Việc làm Nhân viên tiếp thị đang tuyển dụng

Việc làm Nhân viên thu cước đang tuyển dụng

Tìm việc theo nghề nghiệp