2,155 việc làm
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh, Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 2 ngày trước
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT (Viet Capital Bank)
Chuyên viên Phát triển Sản Phẩm Tín dụng Ngân hàng số
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Bản Việt (Viet Capital Bank - BVBank)
4.0
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 4 ngày trước
Công Ty TNHH Btl Việt Nam
Product Specialist
Công Ty TNHH Btl Việt Nam
23 - 27 triệu
Đăng 4 ngày trước
CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ HÀNG HẢI - MECOM
Nhân Viên Phát Triển Sản Phẩm Thông Tin Liên Lạc
CÔNG TY THIẾT BỊ HÀNG HẢI - MECOM
Thỏa thuận
Đăng 5 ngày trước
CÔNG TY CỔ PHẦN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SSG
C# Developer
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SSG
2.0
15 - 20 triệu
Đăng 5 ngày trước
Theodore Alexander HCM
Product Engineer (METAL/DECAL)
Theodore Alexander HCM
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 5 ngày trước
Thỏa thuận
Bình Dương
Đăng 8 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 8 ngày trước
Công Ty Tnhh, Liên Doanh Vĩnh Hưng (TMI Viet Nam)
Product Development Manager (Chinese)
Vĩnh Hưng (TMI Viet Nam)
2000 - 2500 USD
Hồ Chí Minh
Đăng 10 ngày trước
8 - 15 triệu
Cần Thơ
Đăng 11 ngày trước
Trên 15 triệu
Đăng 11 ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 12 ngày trước
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THACO AUTO
Product Development Specialist (BMW Motorrad)
Ô tô Trường Hải - THACO AUTO
18 - 25 triệu
Đăng 12 ngày trước
13 - 17 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 12 ngày trước
12 - 18 triệu
Hà Nội
Đăng 14 ngày trước
8 - 10 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 15 ngày trước
Công Ty TNHH Công Nghiệp Wongeak (VN)
Nhân Viên Phát Triển Sản Phẩm
Công ty Công Nghiệp Wongeak
Thỏa thuận
Đăng 15 ngày trước
Thỏa thuận
Bình Dương
Đăng 15 ngày trước
Công Ty Cổ Phần Icdl Miền Nam
Chuyên Viên Phát Triển Chương Trình (Program Development Specialist) - Hết hạn
Công Ty Cổ Phần ICDL Miền Nam
5 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 24
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 24
Thông tin cơ bản
Mức lương: Thỏa thuận
Chức vụ: Nhân viên
Ngày đăng tuyển: 28/02/2024
Hạn nộp hồ sơ: 29/03/2024
Hình thức: Toàn thời gian
Kinh nghiệm: Không yêu cầu
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- 19 Võ Văn Tần, Vo Thi Sau Ward, District 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
- Hà Nội, Hanoi, Vietnam

Các Phúc Lợi Dành Cho Bạn

Tham gia đầy đủ các chế độ bảo hiểm
Hỗ trợ cơm trưa
Làm việc trong môi trường người nước ngoài

Mô Tả Công Việc

- Nắm rõ về các chương trình và sản phẩm của Công ty và các đối thủ cạnh tranh.
- Theo dõi, tham gia vào công tác triển khai thực tế, qua đó góp ý và đánh giá chất lượng chương trình.
- Hỗ trợ xây dựng, phát triển các chương trình, sản phẩm mới hoặc cải thiện chương trình, sản phẩm sẵn có.
- Hỗ trợ đối tác và khách hàng trong quá trình triển khai chương trình.
- Tham gia vào công tác tổ chức tập huấn chuyên môn.
- Các công việc cụ thể được trao đổi trong buổi phỏng vấn.

Yêu Cầu Công Việc

- Có bằng đại học trở lên chuyên ngành Công nghệ thông tin hoặc có liên quan;
- Trình độ tiếng Anh tốt (IELTS từ 7.0);
- Kinh nghiệm trong công tác xây dựng và quản lý chương trình trong lĩnh vực giáo dục là một lợi thế;
- Có kinh nghiệm từ 2 năm trở lên trong công việc tương tự;
- Có khả năng nghiên cứu thông tin hiệu quả.
- Trung thực, nhanh nhẹn, siêng năng.
- Có thái độ công việc thân thiện, chuyên nghiệp và tinh thần làm việc nhóm.
- Có khả năng đạt được các mục tiêu đặt ra trong công việc.
- Sử dụng thành thạo các ứng dụng máy tính văn phòng.

***Phúc lợi
- Mức lương thỏa thuận;
- Được tham gia đầy đủ các chế độ bảo hiểm theo Luật Lao động;
- Làm việc trong môi trường năng động;
- Hỗ trợ cơm trưa;
Khu vực
Báo cáo

Công việc của Chuyên viên Phát triển sản phẩm là gì?

Chuyên viên phát triển sản phẩm (Product Developer) là vị trí nhân sự gắn với vòng đời của sản phẩm. Vị trí này sẽ là người lên ý tưởng, giám sát hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp. Ngoài ra, họ cũng sẽ người kiểm tra các tiêu chí về chất lượng, sự an toàn cũng như những tiêu chí khác của sản phẩm và thực hiện điều tra thị trường, quảng bá sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.

Mô tả công việc của Chuyên viên phát triển sản phẩm 

Thông thường, Chuyên viên phát triển sản phẩm sẽ làm việc trực tiếp với các phòng ban như marketing, sales, thiết kế, tài chính, kế toán,… trong doanh nghiệp. Họ sẽ là những nhân sự thuộc ban quản lý của công ty, chịu trách nhiệm phân phối nhiệm vụ, công việc hoặc trực tiếp thực hiện các công việc đó với những phòng ban khác. Một Chuyên viên phát triển sản phẩm sẽ đảm nhận những công việc chính sau đây.

  • Thực hiện nghiên cứu về sản phẩm, dịch vụ của đối thủ.
  • Phân khúc khách hàng mục tiêu của đối thủ so với sản phẩm, dịch vụ của công ty.
  • So sánh, đưa ra được những ưu điểm, nhược điểm của đối thủ để áp dụng vào sản xuất, cải tiến sản phẩm của công ty.
  • Phân tích các sản phẩm đã có trên thị trường.
  • Đưa ra các phương án, đề xuất để phân phối được sản phẩm đến thị trường.
  • Thực hiện các cuộc khảo sát, thu phản hồi từ khách hàng.
  • Tổng hợp các ý kiến phản hồi, phân tích và đưa ra được những điểm yếu để khắc phục sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.
  • Xây dựng các bộ tài liệu liên quan đến sản phẩm để đào tạo cho những bộ phận khác như marketing, sales, thiết kế,…

Chuyên viên Phát triển sản phẩm có mức lương bao nhiêu?

130 - 195 triệu /năm
Tổng lương
120 - 180 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
10 - 15 triệu
/năm

Lương bổ sung

130 - 195 triệu

/năm
130 M
195 M
65 M 390 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Chuyên viên Phát triển sản phẩm

Tìm hiểu cách trở thành Chuyên viên Phát triển sản phẩm, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Chuyên viên Phát triển sản phẩm

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
32%
2 - 4
42%
5 - 7
25%
8+
11%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Chuyên viên Phát triển sản phẩm?

Yêu cầu tuyển dụng Chuyên viên phát triển sản phẩm 

Kỹ năng phân tích, tổng hợp thông tin

Trước khi muốn tạo mới hay cải tiến một dòng sản phẩm nào, doanh nghiệp đều tiến hành nghiên cứu thị trường. Bởi lẽ, muốn thành công, doanh nghiệp phải “bán cái khách hàng cần”, chứ không thể chỉ “bán cái mình có”.

Thông tin, số liệu từ thị trường hay khách hàng đã có các chuyên viên nghiên cứu thị trường lo, phần của chuyên viên phát triển sản phẩm là sàng lọc những số liệu đó và đưa vào những phân tích mà phòng nghiên cứu phát triển cần triển khai để biết được:

  • Những tiêu chuẩn thị hiếu nào doanh nghiệp đủ sức đáp ứng
  • Những yếu tố nào trong sản phẩm giúp đạt những tiêu chuẩn thị hiếu đó
  • Kỹ thuật phát triển sản phẩm nào khả thi để có được những yếu tố đó.

Do đó, sở hữu năng lực phân tích, tổng hợp số liệu hiệu quả, Chuyên viên phát triển sản phẩm sẽ tiết kiệm được rất nhiều công sức.

Kỹ năng sáng tạo, suy nghĩ logic

Hầu như ngày nay, khách hàng có nhu cầu nào thì thị trường đều đã có sản phẩm phù hợp đáp ứng. Do đó, bên cạnh sáng tạo sản phẩm mang tính thay thế, bản thân chuyên viên phát triển sản phẩm còn được doanh nghiệp kỳ vọng sáng tạo ra những sản phẩm đánh thức nhu cầu sử dụng mà khách hàng còn chưa nghĩ đến.

Ví dụ, cách đây 20 năm, người tiêu dùng Việt chỉ dùng bột giặt có hương thơm để tạo mùi, đại đa số không biết nước xả vải là gì. Nhưng giờ thì nhà nhà, người người đều dùng nước xả vải để làm thơm quần áo lâu, tránh ẩm mốc. Nhà sản xuất không chỉ tạo nên sản phẩm mà còn tạo nên thị hiếu sử dụng sản phẩm đó nữa. Kỹ năng sáng tạo, suy nghĩ logic vì vậy luôn là trợ thủ đắc lực cho thành công của chuyên viên phát triển sản phẩm.

Kỹ năng dung hòa thị hiếu và lợi ích doanh nghiệp

Năng lực nghiên cứu sáng tạo thì chuyên viên phát triển sản phẩm nào cũng có, nhưng chỉ những chuyên viên sáng tạo sản phẩm phù hợp với kết quả phân tích thị hiếu khách hàng, cũng như hiệu quả kinh doanh cho tổ chức thì mới có được thành công trong sự nghiệp.

Thực tế, các Chuyên viên phát triển sản phẩm hoàn toàn có thể tạo ra những sản phẩm cực kỳ tốt, chất lượng cực cao nhưng chi phí sản xuất sẽ rất cao, khó đáp ứng khả năng chi tiêu tài chính của khách hàng. Làm sao để sản phẩm chất lượng tốt nhưng vẫn phù hợp túi tiền đại đa số người tiêu dùng mới là điều mà doanh nghiệp kỳ vọng.

Kỹ năng làm việc nhóm chuyên nghiệp 

Để cho ra đời một sản phẩm, Chuyên viên phát triển sản phẩm có thể phải chịu trách nhiệm quản lý một đội nhóm gồm nhiều nhân viên. Việc phân bổ nhiệm vụ, phối hợp triển khai công việc đều sẽ do chuyên viên phát triển sản phẩm lên kế hoạch và trực tiếp kiểm soát.

Bên cạnh đó sẽ luôn cần đến sự kết hợp của phòng phát triển sản phẩm (R&D) và nhiều phòng ban chuyên môn như phòng tài chính, phòng Marketing, phòng sản xuất… 

Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, phản biện giỏi

Những giải pháp sản phẩm do chuyên viên đưa ra sẽ phải trải qua vòng phê duyệt của ban lãnh đạo và nhiều phòng ban chuyên môn khác. Ngay khi ý tưởng được trình bày, chắc chắn sẽ có những ý kiến trái chiều, “chín người, mười ý” đòi hỏi Chuyên viên phát triển sản phẩm phải dùng nhiều luận điểm để chứng minh và bảo vệ sáng kiến của mình nếu không muốn bị loại ý tưởng. Do đó, dù là công việc thiên về nghiên cứu, sáng tạo nhưng giao tiếp, thuyết trình, phản biện giỏi vẫn sẽ là kỹ năng rất cần cho sự nghiệp của chuyên viên phát triển sản phẩm.

Lộ trình thăng tiến của Chuyên viên phát triển sản phẩm 

Mức lương bình quân của Chuyên viên phát triển sản phẩm có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ chuyên môn, kỹ năng, trách nhiệm công việc, địa điểm và điều kiện thị trường lao động.

Từ 0 - 2 năm đầu tiên: Chuyên viên phát triển sản phẩm 

Trong giai đoạn này, bạn sẽ bắt đầu với vị trí Chuyên viên phát triển sản phẩm. Nhiệm vụ chính của Chuyên viên phát triển sản phẩm là  tham gia vào quá trình nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới hoặc cải thiện các sản phẩm hiện có. Bạn sẽ học cách làm việc trong môi trường lĩnh vực cụ thể của doanh nghiệp và xây dựng kỹ năng cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ của một Chuyên viên phát triển sản phẩm.

Từ 2 - 3 năm: Chuyên viên quản lý dự án 

Với kinh nghiệm và hiểu biết tích lũy sau 2 - 3 năm làm việc, nếu Chuyên viên phát triển sản phẩm thể hiện khả năng quản lý dự án xuất sắc, họ có thể chuyển sang vị trí Chuyên viên quản lý dự án. Vị trí này thực hiện nhiệm vụ trách nhiệm điều hành và quản lý các dự án phát triển sản phẩm, đảm bảo tiến độ và chất lượng.

Từ 3 - 5 năm: Quản lý sản phẩm 

Tiếp đó, bạn có thể tiến lên vị trí Quản lý sản phẩm, sau khi tích được 3 - 5 năm kinh nghiệm. Trách nhiệm của bạn đóng vai trò quan trọng trong việc định hình chiến lược sản phẩm, quản lý vòng đời sản phẩm và điều hướng phát triển. Vị trí Quản lý sản phẩm là một vị trí cao trong công việc phát triển sản phẩm.

Từ 5 - 7 năm: Giám đốc chiến lược/điều hành sản phẩm

Với kinh nghiệm và thành tựu xuất sắc, Chuyên viên phát triển sản phẩm có thể tiến lên các vị trí cao cấp hơn trong bộ phận phát triển sản phẩm. Vị trí này đòi hỏi những người có khả năng lãnh đạo mạnh mẽ và hiểu biết sâu về chiến lược sản phẩm hoặc hoạt động sản phẩm.

Tìm việc theo nghề nghiệp