Requirements
Responsibilities:
AWS MSK Management:
- Design, implement, and maintain streaming solutions using AWS Managed Streaming for Apache Kafka (MSK)
- Monitor and manage Kafka clusters to ensure optimal performance, scalability, and uptime
- Configure and fine-tune MSK clusters, including partitioning strategies, replication, and retention policies
- Collaborate with our engineering teams to design and implement event-driven systems and microservices architectures
- Ensure seamless integration between MSK/SQS/SNS and other AWS services such as Lambda, EventBridge Pipes, S3
- Analyze and optimize the performance of Kafka clusters and streaming pipelines to meet high-throughput and low-latency requirements
- Implement best practices for Kafka topic design, consumer group management, and message serialization (e.g., Avro)
- Implement security best practices for MSK, including encryption, authentication, and access controls
- Ensure compliance with industry standards and regulations related to data streaming and event processing
- Set up comprehensive monitoring and alerting for Kafka clusters and streaming applications using AWS CloudWatch and Datadog
- Troubleshoot and resolve issues related to data loss, message lag, and streaming failures
- Design and implement data integration solutions to stream data between various sources and targets using MSK
- Lead data transformation and enrichment processes to ensure data quality and consistency in streaming applications
Must have skills:
- Bachelor's or Master's degree in Computer Science, Information Technology, or a related field
- Minimum of 5 years of experience in event-driven architectures and streaming solutions
- Proven experience with Apache Kafka, with at least 2 years specifically in AWS MSK
- Experience in designing and implementing high-throughput, low-latency streaming applications in AWS environments
- Strong understanding of Kafka internals, including partitions, brokers, consumer groups, and message serialization formats
- Proficiency in programming languages such as Java, Python, or Scala for building streaming applications
- Experience with AWS services like Lambda, Kinesis, S3, and IAM in conjunction with MSK
- Familiarity with CI/CD tools and practices, as well as IaC tools like CloudFormation, Terraform, or CDK
- Strong analytical and problem-solving skills, with a proactive approach to identifying and resolving issues
- Excellent communication and collaboration skills, with the ability to work effectively across teams
- AWS Certified Solutions Architect, AWS Certified Developer, or similar AWS certificatrion
- Strong analytical and problem-solving skills, with a proactive approach to identifying and resolving issues
- Excellent communication and collaboration skills, with the ability to work effectively across teams
- Ability to manage multiple priorities and projects in a fast-paced environment
Tyme Việt Nam là một phần của Tyme Group - một trong những tập đoàn ngân hàng số phát triển nhanh nhất thế giới, xây dựng các ngân hàng công nghệ cao và có mức độ tiếp xúc cao ở các thị trường mới nổi đang phát triển nhanh.
Được thành lập vào năm 2016, Tyme Việt Nam là Trung tâm Phát triển Công nghệ & Sản phẩm của TymeGroup, tập hợp những người làm kỹ thuật và sản phẩm, những người có chung sứ mệnh toàn cầu là trở thành những người xây dựng ngân hàng nối tiếp, định hình tương lai của ngân hàng thông qua công nghệ. Chúng tôi xây dựng các sản phẩm với nguyên tắc tìm kiếm sự cân bằng phù hợp giữa thế giới kỹ thuật số và vật lý.
Là một tập đoàn phát triển chuỗi ngân hàng số, Tyme luôn cố gắng vượt trội trong mô hình kinh doanh và văn hóa làm việc của mình. Khi được hỏi Tyme Việt Nam có gì khác biệt với các công ty Fintech khác, anh Minh giải thích: “Khi nhìn vào các công ty Fintech, tôi thấy sự tồn tại của hai đầu cực. Một đầu là các công ty khởi nghiệp muốn hiện thực hoá lý tưởng của mình, và đầu cực còn lại các ngân hàng truyền thống muốn số hóa. Chúng tôi nằm ở đâu đó ở giữa.”
Ngoài ra, những yếu tố khác có thể kể đến:
- Văn hóa: Đội ngũ Tyme Việt Nam định nghĩa văn hóa công ty là: “Hãy trao dồi những gì bạn đã học được và phát triển nó cùng với doanh nghiệp”.
- Phát triển theo chiều ngang: Chúng tôi không chỉ mở rộng ở một thị trường (phát triển theo chiều dọc) mà là nhiều thị trường (phát triển theo chiều ngang). Thiết kế kiến trúc nền tảng ngân hàng vận hành đa quốc gia của chúng tôi vì vậy cho phép mở rộng theo chiều ngang.
- Quy định nghiêm ngặt: Không giống như các công ty Fintech khác, Tyme là một ngân hàng và phải tuân thủ các quy định ngân hàng ở mỗi quốc gia mà Tyme hoạt động. Xây dựng một chiến lược để điều hướng và tùy chỉnh theo quy định ở mỗi nơi là một thách thức thú vị.
Ngoài ra, các nhà developer (nhà phát triển) của Tyme có thể phát triển năng lực và thăng tiến trong sự nghiệp và từ đó mang lại sản phẩm cho nhiều thị trường hơn. “Ví dụ như ở Tyme Việt Nam, khi xây dựng một sản phẩm cho vay, bạn phải đảm bảo rằng sản phẩm này có thể hoạt động ở nhiều khu vực, quốc gia khác nhau như Nam Phi và Philippines. Quá trình này đòi hỏi người xây dựng sản phẩm phải liên tục cập nhật, học hỏi công nghệ mới và tìm giải pháp thích nghi với từng thị trường khác nhau. Chính vì vậy mà năng lực của bạn sẽ tự động được nâng cao.”
Chính sách bảo hiểm
- Bảo hiểm như luật lao động Việt Nam và chăm sóc sức khỏe cao cấp cho bạn và gia đình bạn.
Các hoạt động ngoại khóa
- Hackathons nội bộ
- Teambuilding
- Cà phê
- Du lịch nước ngoài
Mission
"Mở khóa tương lai tài chính của thế giới bằng cách phát minh lại ngân hàng"
Chúng tôi đang xây dựng một nền tảng không biên giới, lấy khách hàng làm trung tâm, luôn giữ tính cá nhân hóa đối với mọi khách hàng. Đồng thời đóng vai trò là người bạn đồng hành đáng tin cậy của họ để quản lý và tăng số tiền của họ.
Review Tyme Group
Team cũng có tiền quỹ để bonding, thỉnh thoảng được nominate thành quả của team được tiền bonus đi bonding cũng vui
Công ty ưu tiên cân bằng giữa công việc và cuộc sống, nhiều dự án rất khó nhưng học được nhiều thứ
Quyền lợi tốt, Chăm sóc sức khỏe cho người lao động và 3 người thân phụ thuộc. Không hay OT
Mọi người cũng đã tìm kiếm
Công việc của Quản trị dữ liệu là gì?
Quản trị dữ liệu hay còn gọi là Database Administrator (DBA) là một chuyên gia chịu trách nhiệm quản lý và duy trì hệ thống cơ sở dữ liệu của một tổ chức hoặc doanh nghiệp. Công việc của họ là đảm bảo rằng cơ sở dữ liệu hoạt động một cách hiệu quả, an toàn và đáng tin cậy. Điều này bao gồm việc thiết lập cơ sở dữ liệu, tối ưu hóa hiệu suất, sao lưu dữ liệu định kỳ, và đảm bảo rằng dữ liệu được bảo vệ khỏi các rủi ro bảo mật. Bên cạnh đó, những vị trí như Chuyên viên quản trị rủi ro, System Admin cũng thường đảm nhận các công việc tương tự.
Mô tả công việc của vị trí Quản trị dữ liệu
Thiết lập và duy trì cơ sở dữ liệu
DBA thường tham gia vào việc thiết lập cơ sở dữ liệu từ đầu bằng cách lựa chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) phù hợp với nhu cầu của tổ chức. Sau đó, họ phải duy trì cơ sở dữ liệu này bằng cách thêm, sửa đổi và xóa dữ liệu cũng như cấu hình cơ sở dữ liệu để đảm bảo hiệu suất tốt nhất.
Bảo mật dữ liệu
DBA phải đảm bảo rằng dữ liệu của tổ chức được bảo vệ an toàn khỏi truy cập trái phép. Họ thực hiện việc cấu hình quyền truy cập, mã hóa dữ liệu, và thực hiện các biện pháp bảo mật khác để ngăn chặn các mối đe dọa tiềm ẩn.
Sao lưu và phục hồi dữ liệu
Bởi quản trị các thông tin có liên quan đến vấn đề quyền truy cập người dùng hệ thống cơ sở dữ liệu đó và đảm bảo được tính bảo mật một cách tiết đối đối với hệ thống cơ sở dữ liệu.Để có thể đảm bảo được tính an toàn cho hệ thống cơ sở dữ liệu vừa mới thực hiện như trên thì việc sao chép và lưu giữ lại thông tin của hệ thống cơ sở dữ liệu là điều vô cùng cần thiết để phòng trường hợp xấu nhất có thể xảy ra.
Tối ưu hóa hiệu suất
DBA thường thực hiện tối ưu hóa cơ sở dữ liệu để đảm bảo rằng các truy vấn dữ liệu chạy nhanh và không gây tắc nghẽn. Đảm bảo trong quá trình thực hiện các công việc quản trị cơ sở dữ liệu trên các cơ sở dữ liệu được hoạt động một cách hiệu quả và đạt hiệu suất cao. Điều này bao gồm cấu hình hệ thống, chỉ mục dữ liệu, và tối ưu hóa truy vấn SQL.
Quản trị dữ liệu có mức lương bao nhiêu?
Lương cơ bản
Lương bổ sung
174 - 287 triệu
/nămLộ trình sự nghiệp Quản trị dữ liệu
Tìm hiểu cách trở thành Quản trị dữ liệu, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.
Số năm kinh nghiệm
Điều kiện và Lộ trình trở thành một Quản trị dữ liệu?
Yêu cầu tuyển dụng của Quản trị dữ liệu
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, Quản trị dữ liệu cần sở hữu những kiến thức, chuyên môn vững vàng và thành thạo những kỹ năng mềm liên quan:
Yêu cầu bằng cấp và kiến thức chuyên môn
-
Bằng cấp và chuyên ngành: Để trở thành một Quản trị dữ liệu, bạn cần tốt nghiệp chuyên ngành như khoa học máy tính, công nghệ thông tin, điện tử viễn thông,.. tại các trường đào tạo, cao đẳng, đại học trở lên. Có nền tảng kiến thức và nắm chắc các công việc có liên quan đến hệ thống mạng trong việc quản trị cơ sở dữ liệu.
-
Chứng chỉ và bằng cấp: Các chứng chỉ chuyên nghiệp như Oracle Certified Professional (OCP), Microsoft Certified: Azure Intern Database Administrator.
-
Hiểu biết về hiệu suất: Có kiến thức về tối ưu hóa hiệu suất cơ sở dữ liệu, sửa lỗi và giám sát hoạt động để đảm bảo dự án hoạt động một cách hiệu quả.
-
Sao lưu và khôi phục dữ liệu: Có khả năng thực hiện sao lưu định kỳ và khôi phục dữ liệu trong trường hợp sự cố.
-
Hiểu biết về cơ sở dữ liệu phân tán: Nếu cần thiết, kiến thức về cơ sở dữ liệu phân tán và những thách thức liên quan đến nó.
Yêu cầu về kỹ năng
-
Kỹ năng giao tiếp: Kỹ năng phân tích dữ liệu không chỉ là về việc hiểu và xử lý dữ liệu, mà còn liên quan đến khả năng biểu diễn và truyền đạt thông tin từ dữ liệu một cách hiệu quả và hấp dẫn, đặc biệt khi đối tượng là những người không có kiến thức sâu về dữ liệu. Việc viết báo cáo, thuyết trình và giải thích kết quả phân tích một cách rõ ràng, mạch lạc và hấp dẫn là một yếu tố quyết định cho sự thành công trong việc truyền đạt ý nghĩa từ dữ liệu.
-
Kỹ năng đánh giá và kiểm tra: Một trong những kỹ năng Quản trị dữ liệu cần có là kỹ năng đánh giá và kiểm tra. Một chuyên gia Quản trị dữ liệu đáng tin cậy không chỉ tập trung vào việc tạo ra kết quả phân tích, mà còn đặt sự chú trọng đến việc đánh giá và kiểm tra tính chính xác của chúng. Sự kỹ lưỡng và khả năng đối chiếu giữa dữ liệu gốc và kết quả phân tích là những yếu tố không thể thiếu trong quá trình này.
-
Kỹ năng phản biện và thuyết phục tốt: Trong môi trường chuyên nghiệp, kỹ năng phân tích dữ liệu không chỉ liên quan đến việc xử lý dữ liệu mà còn đòi hỏi khả năng phản biện và thuyết phục người khác về những phân tích và kết quả mà bạn đưa ra. Việc đặt câu hỏi mạch lạc, phân tích sâu và trình bày lý do tại sao những thông tin đó có ý nghĩa và ảnh hưởng đối với tổ chức giúp thúc đẩy sự hiểu biết và quyết định.
Yêu cầu khác
-
Kinh nghiệm: Ưu tiên những người có kinh nghiệm từ năm 1 trở nên. Biết sử dụng toán học, các công cụ thống kê và các kỹ thuật hỗ trợ bởi máy tính cho mục đích dự báo, phân tích và hiển thị dữ liệu. Có kiến thức cơ bản về xếp hàng, làm mịn, kinh tế lượng, phân tích cụm và các phương pháp phân tích thống kê khác.
Lộ trình thăng tiến của Quản trị dữ liệu
Lộ trình thăng tiến của Quản trị dữ liệu có thể khá đa dạng và phụ thuộc vào tổ chức và ngành nghề cụ thể. Dưới đây là một lộ trình thăng tiến phổ biến cho vị trí này.
1. Thực tập sinh Quản trị cơ sở dữ liệu
Mức lương: 3 - 5 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: Dưới 1 năm
Intern Database Administrator (Thực tập sinh quản trị cơ sở dữ liệu) là một vị trí thực tập trong lĩnh vực quản trị cơ sở dữ liệu. Người làm công việc này thường là sinh viên hoặc người mới bắt đầu trong ngành công nghệ thông tin hoặc hệ thống thông tin và đang tìm hiểu về quản trị cơ sở dữ liệu.
>> Đánh giá: Trong lĩnh vực khoa học dữ liệu,Thực tập sinh Quản trị cơ sở dữ liệu là một trong những vị trí được đánh giá tương đối phức tạp và đòi hỏi nhiều kỹ năng. Theo đó, vai trò Thực tập sinh Quản trị cơ sở dữ liệu đó là hỗ trợ thực hiện các phân tích, đánh giá dữ liệu quan trọng cho các hoạt động của doanh nghiệp. Là công việc thu hút rất nhiều ứng viên trẻ mới ra trường bởi mức lương hấp dẫn và lộ trình phát triển rộng mở.
>> Xem thêm: Việc làm Thực tập sinh DBA lương cao
2. Quản trị dữ liệu
Mức lương: 7 - 12 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 1 - 3 năm
Quản trị dữ liệu chịu trách nhiệm quản lý và duy trì hệ thống cơ sở dữ liệu của một tổ chức hoặc doanh nghiệp. Công việc của họ là đảm bảo rằng cơ sở dữ liệu hoạt động một cách hiệu quả, an toàn và đáng tin cậy. Điều này bao gồm việc thiết lập cơ sở dữ liệu, tối ưu hóa hiệu suất, sao lưu dữ liệu định kỳ, và đảm bảo rằng dữ liệu được bảo vệ khỏi các rủi ro bảo mật.
>> Đánh giá: Để trở thành một quản trị cơ sở dữ liệu bạn phải đáp ứng được các yêu cầu rất khắt khe về mặt kiến thức như việc sử dụng và kiến thức sử dụng về phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu như Oracle và các phần mềm quản trị khác, kiến thức về phần mềm để có thể hoàn thành công việc thật tốt.
>> Xem thêm: Việc làm Quản trị dữ liệu lương cao
3. Nhân viên xử lý dữ liệu hình ảnh
Mức lương: 10 - 20 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 3 - 5 năm
Nhân viên xử lý dữ liệu hình ảnh là những chuyên viên có khả năng chuyển đổi hình ảnh sang dạng kỹ thuật số và thực hiện các thao tác cần thiết để nhận được một số kết quả nhất định. Công việc của những nhân viên này là rất quan trọng trong việc tạo ra những hình ảnh đẹp và chất lượng cao cho công việc thiết kế, marketing, quảng cáo hay hoạt hình
>> Đánh giá: Nhân viên xử lý dữ liệu hình ảnh đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý và chỉnh sửa những hình ảnh tuyệt vời. Với sự am hiểu sâu sắc về phần mềm Photoshop và kỹ năng xử lý dữ liệu, họ có khả năng tạo ra những hình ảnh đẹp và ấn tượng. Công việc này không chỉ mang lại niềm vui trên công việc mà còn là cơ hội để phát triển tài năng sáng tạo của bạn.
>> Xem thêm: Việc làm Nhân viên xử lý dữ liệu hình ảnh đang tuyển dụng
4. Trưởng phòng phân tích dữ liệu
Mức lương: 20 - 40 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 5 - 8 năm
Trưởng phòng phân tích dữ liệu là công việc tập trung vào việc thu thập, khai thác và xử lý bộ dữ liệu để đưa ra quan sát, nhận định, báo cáo về một vấn đề cụ thể. Mục đích của một báo cáo phân tích dữ liệu là để giúp lãnh đạo nắm được tình hình thực tế và để tham mưu đưa ra quyết định đúng đắn.
>> Đánh giá: Hiện nay, nhu cầu về nhân lực trong ngành phân tích dữ liệu đang ngày càng tăng, đặc biệt là nhân lực có kỹ năng phân tích tốt. Sự thiếu hụt về nhân lực trong ngành này không chỉ xảy ra ở Việt Nam mà là hầu hết các quốc gia trên thế giới. Dù Trưởng phòng phân tích dữ liệu là một trong những ngành khát nhân lực nhất hiện nay nhưng hiện tại vẫn còn trống rất nhiều vị trí đo kỹ năng chưa đủ đáp ứng. Đây chính là cơ hội cho bạn.
>> Xem thêm: Việc làm Trưởng phòng phân tích dữ liệu đang tuyển dụng
5 bước giúp Quản trị dữ liệu thăng tiến nhanh trong trong công việc
Học thêm kiến thức và kỹ năng
Đảm bảo bạn luôn cập nhật kiến thức về các hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) phổ biến như Oracle, MySQL, SQL Server, PostgreSQL, MongoDB và các công nghệ liên quan. Nắm vững ngôn ngữ truy vấn SQL và các công cụ quản lý cơ sở dữ liệu. Thi các chứng chỉ chuyên nghiệp như Oracle Certified Professional (OCP), Microsoft Certified: Azure Database Administrator hoặc AWS Certified Database - Specialty có thể giúp bạn thể hiện năng lực của mình và tạo dựng danh tiếng trong ngành.
Tư duy phân tích dữ liệu
Kỹ năng tư duy phân tích dữ liệu là khả năng suy luận logic và hiểu rõ sâu sắc về dữ liệu. Bạn cần biết cách đặt câu hỏi phù hợp, đặt giả thuyết và tìm kiếm thông tin ẩn sau dữ liệu để đưa ra những kết luận ý nghĩa. Định hình cho bạn cách tư duy trong việc xác định mô hình phân tích, đặt giả thuyết và điều tra dữ liệu để tìm ra những thông tin ẩn sau số liệu. Khả năng này giúp bạn hiểu rõ hơn về dữ liệu và đưa ra những quyết định có cơ sở.
Hiểu về ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay
Việc nắm vững ít nhất một ngôn ngữ lập trình không chỉ giúp bạn tạo ra các ứng dụng tùy chỉnh để xử lý dữ liệu mà còn giúp bạn hiểu cách dữ liệu được tổ chức và lưu trữ trong môi trường kỹ thuật. Python thường được ưa chuộng trong lĩnh vực này do cú pháp dễ đọc và cộng đồng hỗ trợ mạnh mẽ.
Thành thạo Excel và ngôn ngữ truy vấn cơ sở dữ liệu
Sử dụng thành thạo Microsoft Excel là một trong những kỹ năng cần thiết để có thể quản trị dữ liệu một cách hiệu quả. Excel là chương trình bảng tính được hàng triệu người trên thế giới sử dụng để lưu trữ, chia sẻ thông tin, thực hiện các phép toán, thống kê cũng như tạo báo cáo, biểu đồ trực quan. Đối với các Quản trị dữ liệu thì đây là công cụ không thể thiếu trong quá trình làm việc.
Yêu thích làm việc với con số và máy tính
Quản trị dữ liệu là người làm việc trực tiếp với dữ liệu, thường xuyên phải tiếp xúc với con số khô khan nên đòi hỏi bạn cũng cần có một chút niềm đam mê để gắn bó với nghề.Đặc biệt phải luôn đặt tính bảo mật của dữ liệu lên làm đầu. Bởi toàn bộ dữ liệu thu thập được đều có tính quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệp nên yêu cầu tính bảo mật rất cao.
Đọc thêm: