Thực hiện công việc ép đùn đáp ứng các yêu cầu sau:
Sản phẩm sau khi ép đùn phải đảm bảo đồng đều về kích thước.
Đạt được các tiêu chuẩn của GF như độ ẩm, độ nổi, độ béo, kích thước, đồng đều về màu sắc.........% bụi.
Kiểm soát được hao hụt của từng code cám sau khi kết thúc việc ra bao không còn tồn đọng trên bồn.
Kiểm soát được hao hụt dầu cá cho từng code sản phẩm.
Thực hiện ghi nhận làm báo cáo đầy đủ chính xác.
Thực hiện các công đoạn trong quá trình ép đùn phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Đảm bảo nhiệt độ hơi nóng buồng trộn nhão & nhiệt độ ép phải đúng với quy định của phòng dinh dưỡng ban hành.
Đảm bảo bồn thành phẩm phải sạch trước khi cho cám thành phẩm vào.
Thường xuyên lấy mẫu kiểm tra trong quá trình ép đùn để kịp thời điều chỉnh máy sao cho đạt sản phẩm đúng với tiêu chuẩn của GF.
Kiểm soát và thực hiện ép đùn đạt thông số độ ẩm cám thành phẩm sát ngưỡng quy tiêu chuẩn Max để giảm tối đa hao hụt trong sản xuất.
Vận hành ép đùn đạt năng suất tối đa để tiết kiệm chi phí năng lượng điện trong sản xuất.
Quản lý và giám sát các công đoạn trong quá trình ép đùn đạt các yêu cầu sau:
Đảm bảo bồn cám bột trước khi ép đùn phải sạch sẽ mới thông báo cho nhân viên Mixer biết bồn này đã sạch để nhân viên Mixer có kế hoạch trộn cám bột tiếp theo vào.
Thường xuyên kiểm tra các máy móc trong hệ thống ép đùn của mình như Coller, máy sấy, máy áo dầu, máy sàng, máy ép đùn ... nhằm đảm bảo máy chạy liên tục không phải dừng đột ngột ảnh hưởng đến hiệu suất cũng như ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Giám sát nhà thầu vệ sinh và thực hiện 5S tại các vị trí được giao.
Kiểm soát điện chiếu sáng ở các khu vực được giao.
Kết nối với các vị trí liên quan như Mixer, coi bồn, ra bao nhằm đạt các yêu cầu sau.
Hạn chế tối đa cám bột trong bồn trước ép đùn bị hết trong một lô sản phẩm
Liên tục kết nối với nhân viên coi bồn để kiểm soát đường đi của sản phẩm tránh nhầm lẫn hay rò rỉ tại các van như Flapbox hay các Turnhead...
Liên tục kết nối với nhân viên ra bao để kiểm tra chất lượng sản phẩm mà mình sản xuất ra xem có đạt các tiêu chuẩn của GF không, để kịp thời điều chỉnh.
Thông báo cho Mixer để báo ngắt hơi khi dừng ép đùn, dừng sấy.
Sản phẩm sau khi ép đùn phải đảm bảo đồng đều về kích thước.
Đạt được các tiêu chuẩn của GF như độ ẩm, độ nổi, độ béo, kích thước, đồng đều về màu sắc.........% bụi.
Kiểm soát được hao hụt của từng code cám sau khi kết thúc việc ra bao không còn tồn đọng trên bồn.
Kiểm soát được hao hụt dầu cá cho từng code sản phẩm.
Thực hiện ghi nhận làm báo cáo đầy đủ chính xác.
Đảm bảo nhiệt độ hơi nóng buồng trộn nhão & nhiệt độ ép phải đúng với quy định của phòng dinh dưỡng ban hành.
Đảm bảo bồn thành phẩm phải sạch trước khi cho cám thành phẩm vào.
Thường xuyên lấy mẫu kiểm tra trong quá trình ép đùn để kịp thời điều chỉnh máy sao cho đạt sản phẩm đúng với tiêu chuẩn của GF.
Kiểm soát và thực hiện ép đùn đạt thông số độ ẩm cám thành phẩm sát ngưỡng quy tiêu chuẩn Max để giảm tối đa hao hụt trong sản xuất.
Vận hành ép đùn đạt năng suất tối đa để tiết kiệm chi phí năng lượng điện trong sản xuất.
Đảm bảo bồn cám bột trước khi ép đùn phải sạch sẽ mới thông báo cho nhân viên Mixer biết bồn này đã sạch để nhân viên Mixer có kế hoạch trộn cám bột tiếp theo vào.
Thường xuyên kiểm tra các máy móc trong hệ thống ép đùn của mình như Coller, máy sấy, máy áo dầu, máy sàng, máy ép đùn ... nhằm đảm bảo máy chạy liên tục không phải dừng đột ngột ảnh hưởng đến hiệu suất cũng như ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Giám sát nhà thầu vệ sinh và thực hiện 5S tại các vị trí được giao.
Kiểm soát điện chiếu sáng ở các khu vực được giao.
Hạn chế tối đa cám bột trong bồn trước ép đùn bị hết trong một lô sản phẩm
Liên tục kết nối với nhân viên coi bồn để kiểm soát đường đi của sản phẩm tránh nhầm lẫn hay rò rỉ tại các van như Flapbox hay các Turnhead...
Liên tục kết nối với nhân viên ra bao để kiểm tra chất lượng sản phẩm mà mình sản xuất ra xem có đạt các tiêu chuẩn của GF không, để kịp thời điều chỉnh.
Thông báo cho Mixer để báo ngắt hơi khi dừng ép đùn, dừng sấy.Yêu Cầu Công Việc
Tuân thủ các quy trình vận hành máy & các quy trình kiểm soát chất lượng.
Chịu trách nhiệm về độ đồng đều của sản phẩm cũng như các tiêu chuẩn về sản phẩm của GF.
Chịu trách nhiệm về độ chính xác của từng code công thức không được lẫn lộn từ loại này sang loại kia trong quá trình ép đùn.
Chịu trách nhiệm về công suất của máy, hạn chế tối đa thời gian máy chạy không tải.
Chịu trách nhiệm số liệu báo cáo ghi nhận đầy đủ, chính xác.
Chịu trách nhiệm về việc vệ sịnh khu vực được giao.
Chịu trách nhiệm thực hiện nội quy an toàn và phòng chống cháy nổ trong khi vận hành máy.
Chịu trách nhiệm về thực thi 5S & ISO trong công việc của mình.
Báo cáo ngay đến Trưởng ca sản xuất hoặc Trợ lý sản xuất khi có sự cố xảy ra.Chế độ bảo hiểm
Du Lịch
Phụ cấp
Đồng phục
Chế độ thưởng
Chăm sóc sức khỏe
Đào tạo
Tăng lương
Nghỉ phép năm
Thành lập năm 2003, GREENFEED là tập đoàn tích hợp toàn chuỗi thực phẩm sạch FEED – FARM – FOOD với sứ mệnh xây dựng các thương hiệu chất lượng, đáng tin cậy và không ngừng kiến tạo giá trị bền vững cho khách hàng và xã hội
Chính sách bảo hiểm
- Được tham gia đầy đủ bảo hiểm xã hội/bảo hiểm y tế/bảo hiểm thất nghiệp theo quy định nhà nước.
- Được tham gia bảo hiểm tai nạn và sức khoẻ.
- Bảo hiểm 24h/24h
Các hoạt động ngoại khóa
- Du lịch hàng năm
Lịch sử thành lập
- Năm 2003, Thành lập Công ty TNHH GreenFeed và thành lập nhà máy thức ăn chăn nuôi đầu tiên tại KCN Lê Minh Xuân
- Giai đoạn 2004 - 2005, Ra mắt sản phẩm thức ăn chăn nuôi đầu tiên mang thương hiệu GreenFeed, ra mắt tinh heo Omega
- Giai đoạn 2005 - 2008, Xây dựng và vận hành nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Long An, Hưng Yên, Bình Định, Cambodia, Đồng Nai, Hà Nam, Myanmar và Vĩnh Long
- Năm 2009, Chuyển đổi sang Công ty Cổ phần GreenFeed Việt Nam
- Giai đoạn 2012 - 2016, Xây dựng và vận hành trại heo giống hạt nhân cụ kỵ, ông bà tại Đắk Nông và trại heo ông bà tại Bình Thuận và Hưng Yên
- Giai đoạn 2018 - 2019, Vận hành nhà máy giết mổ, chế biến thực phẩm DnF và cung cấp ra thị trường các sản phẩm thịt mát dưới thương hiệu G Kitchen
- Năm 2020, Công bố nhận diện thương hiệu mới - GreenFeed; với tầm nhìn trở thành thương hiệu hàng đầu trong toàn chuỗi thực phẩm trong và ngoài nước
- Năm 2021, Ra mắt thương hiệu thực phẩm thứ 3: WYN. Mở rộng quy mô kinh doanh các ngành. Triển khai các Dự án đa dạng hóa ngành nghề.
Mission
- Xây dựng các thương hiệu chất lượng, đáng tin cậy và không ngừng kiến tạo giá trị bền vững cho khách hàng và xã hội.
Review CÔNG TY CỔ PHẦN GREENFEED VIỆT NAM
Môi trường công ty thân thiện, lãnh đạo gần gũi
Công việc kéo dài vì hình thức, hệ thống CNTT kém và thái độ HR hống hách
Công ty tích cực tham gia hoạt động cộng đồng và có chính sách phúc lợi rõ ràng
Mọi người cũng đã tìm kiếm
Công việc của Nhân Viên Vận Hành Máy là gì?
Nhân viên vận hành máy (hoặc còn gọi là máy phát điện) là người chịu trách nhiệm giám sát, điều khiển và bảo trì máy móc, thiết bị, hoặc hệ thống cụ thể trong một công việc hoặc quy trình sản xuất. Công việc này thường được thực hiện trong các ngành công nghiệp khác nhau, bao gồm sản xuất, năng lượng, xây dựng, và nhiều lĩnh vực khác.
Mô tả công việc của Nhân viên vận hành máy
Chuẩn bị và điều khiển thiết bị
Làm sạch, bảo dưỡng và chuẩn bị máy móc, thiết bị sản xuất trước khi khởi động. Đảm bảo các máy móc hoạt động đúng cách và an toàn.
Vận hành máy móc
Điều khiển và vận hành các máy móc trong quá trình sản xuất theo quy trình đã được quy định. Giám sát sự hoạt động của máy móc, theo dõi các chỉ số về hiệu suất và chất lượng sản phẩm.
Giám sát quy trình sản xuất
Theo dõi quá trình sản xuất để đảm bảo sản lượng và chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu. Phát hiện và khắc phục sự cố hoặc lỗi kỹ thuật nhanh chóng để giữ cho dây chuyền sản xuất luôn hoạt động liên tục.
Bảo trì định kỳ và sửa chữa đơn giản
Thực hiện các công việc bảo trì định kỳ và sửa chữa nhỏ cho các thiết bị máy móc. Báo cáo về các vấn đề kỹ thuật và đề xuất giải pháp để cải thiện hiệu suất máy móc.
Bảo đảm an toàn và tuân thủ quy định
Đảm bảo an toàn lao động cho bản thân và đồng nghiệp khi làm việc gần máy móc. Tuân thủ các quy định, quy trình và tiêu chuẩn về an toàn, vệ sinh, môi trường trong quá trình vận hành.
Ghi chép và báo cáo
Ghi lại các thông số vận hành của máy móc, các sự cố phát sinh và các biện pháp xử lý. Báo cáo cho các cấp quản lý về tiến độ sản xuất, hiệu suất máy móc và các vấn đề kỹ thuật.
Nhân Viên Vận Hành Máy có mức lương bao nhiêu?
Lương cơ bản
Lương bổ sung
92 - 125 triệu
/nămLộ trình sự nghiệp Nhân Viên Vận Hành Máy
Tìm hiểu cách trở thành Nhân Viên Vận Hành Máy, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.
Số năm kinh nghiệm
Điều kiện và Lộ trình trở thành một Nhân Viên Vận Hành Máy?
Yêu cầu đối với vị trí Nhân viên vận hành máy
Yêu cầu về bằng cấp
Trình độ học vấn và chuyên môn: Tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng chuyên ngành cơ khí, điện tử, điện, tự động hóa hoặc các ngành liên quan. Hiểu biết vững về cơ cấu máy móc, các nguyên lý vận hành cơ bản và các quy trình sản xuất.
Yêu cầu kỹ năng
- Kỹ năng kỹ thuật: Có khả năng thực hiện bảo dưỡng, vận hành và sửa chữa các thiết bị, máy móc. Biết cách đọc và hiểu các bản vẽ kỹ thuật, sơ đồ mạch điện hoặc các tài liệu kỹ thuật liên quan.
- Kỹ năng quan sát và giám sát: Có khả năng quan sát tỉ mỉ, nhận diện sớm các vấn đề kỹ thuật và xử lý kịp thời. Theo dõi và giám sát hiệu suất, hoạt động của máy móc để đảm bảo sản xuất đạt được chất lượng và hiệu quả mong muốn.
- Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm: Có khả năng giao tiếp hiệu quả trong công việc hàng ngày, đặc biệt khi làm việc trong nhóm hoặc phối hợp với các bộ phận khác trong doanh nghiệp. Sẵn sàng chia sẻ thông tin, hỗ trợ đồng nghiệp và tham gia vào các dự án cải tiến quy trình sản xuất.
- Kỹ năng tự quản lý và làm việc dưới áp lực: Có khả năng tự lập kế hoạch công việc, quản lý thời gian và làm việc hiệu quả dưới áp lực cao. Điều chỉnh linh hoạt và thích nghi với các yêu cầu sản xuất thay đổi.
- An toàn lao động và tuân thủ quy định: Hiểu và tuân thủ các quy định, quy trình an toàn lao động và môi trường. Đảm bảo việc thực hiện các hoạt động sản xuất luôn đảm bảo an toàn cho bản thân và đồng nghiệp.
Lộ trình thăng tiến của Nhân viên vận hành máy
Lộ trình thăng tiến của Nhân viên vận hành máy có thể khá đa dạng và phụ thuộc vào tổ chức và ngành nghề cụ thể. Dưới đây là một lộ trình thăng tiến phổ biến cho vị trí này
1. Thực tập sinh vận hành
Mức lương: 3 - 6 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 0 - 1 năm
Thực tập sinh vận hành là người tham gia vào các hoạt động và quy trình liên quan đến vận hành và quản lý hoạt động của một tổ chức hoặc doanh nghiệp. Công việc của bạn bao gồm hỗ trợ quản lý hoạt động hàng ngày, tham gia vào quy trình vận hành, thu thập và phân tích dữ liệu, hỗ trợ phát triển khai các dự án và học hỏi và phát hiện phát triển kỹ năng.
>> Đánh giá: Đây là một cơ hội quan trọng để các sinh viên và người mới tốt nghiệp có thể học hỏi và trải nghiệm công việc thực tế trong lĩnh vực vận hành của các doanh nghiệp. Đây là một vị trí có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ hoạt động sản xuất và quản lý chuỗi cung ứng của doanh nghiệp.
2. Nhân viên vận hành
Mức lương: 8 - 12 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 1 - 3 năm
Nhân viên vận hành máy là những người làm việc trực tiếp với các loại máy móc, thiết bị trong các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp. Họ có trách nhiệm vận hành, điều khiển, bảo dưỡng và sửa chữa các máy móc, thiết bị này để đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra trơn tru, an toàn và hiệu quả.
>> Đánh giá: Đây có thể xem là một trong những mắt xích quan trọng trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của nhiều doanh nghiệp. Họ đảm nhiệm vai trò điều khiển, giám sát và bảo trì các máy móc, thiết bị để đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục và hiệu quả.
3. Chuyên viên vận hành
Mức lương: 20 - 30 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 3 - 5 năm
Chuyên viên vận hành là người chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc điều hành và giám sát các hoạt động, quy trình sản xuất hoặc dịch vụ của một tổ chức, doanh nghiệp. Họ đảm bảo mọi công việc diễn ra trơn tru, hiệu quả và đạt được các mục tiêu đã đề ra.
>> Đánh giá: Được xem là vị trí cốt lõi trong nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là trong các ngành sản xuất, dịch vụ và công nghệ. Họ đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo các hoạt động của doanh nghiệp diễn ra trơn tru, hiệu quả và đạt được mục tiêu đề ra.
4. Trợ lý vận hành
Mức lương: 25 - 30 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 3 - 5 năm
Trợ lý vận hành là người hỗ trợ trực tiếp cho Chuyên viên vận hành hoặc các cấp quản lý trong việc điều hành và giám sát các hoạt động của doanh nghiệp. Họ đảm nhận một phần công việc của Chuyên viên vận hành, giúp giảm tải công việc và đảm bảo mọi hoạt động diễn ra trơn tru.
>> Đánh giá: Có thể xem đây là một cầu nối quan trọng giữa các cấp quản lý và các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp. Họ đóng vai trò hỗ trợ đắc lực cho Chuyên viên Vận hành và các bộ phận liên quan, đảm bảo mọi công việc diễn ra trơn tru và hiệu quả.
5. Trưởng phòng vận hành
Mức lương: 35 - 40 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 5 - 7 năm
Trưởng phòng vận hành là người đứng đầu bộ phận quản lý và điều hành các hoạt động hằng ngày của một tổ chức hay doanh nghiệp. Nhiệm vụ chính của họ là đảm bảo sự hiệu quả, mạnh mẽ và tuân thủ quy trình trong mọi khía cạnh của hoạt động kinh doanh, từ sản xuất đến dịch vụ.
>> Đánh giá: Được xem là vị trí cốt lõi trong nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các công ty sản xuất, dịch vụ và thương mại. Người đảm nhiệm vai trò này chịu trách nhiệm điều hành và tối ưu hóa các hoạt động hàng ngày của một phòng ban hoặc một bộ phận cụ thể, đảm bảo hiệu quả và đạt được mục tiêu kinh doanh đã đề ra.
6. Giám đốc vận hành
Mức lương: 50 - 55 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: Trên 9 năm
Giám đốc vận hành (Tendering Officer) làm việc trong các công ty xây dựng, bất động sản, đầu tư, tài chính,... Họ tiếp nhận thông tin dự án từ chủ đầu tư, phân tích, nghiên cứu và sau đó chào giá một cách hợp lý tới những đối tác tiềm năng, đánh giá hồ sơ dự thầu từ các bên liên quan và lựa chọn ra nhà thầu phù hợp nhất.
>> Đánh giá: Đây có thể xem là một trong những vị trí quan trọng bậc nhất trong một tổ chức, đóng vai trò cầu nối giữa chiến lược và thực thi. Họ chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc điều hành và quản lý các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp, đảm bảo mọi thứ hoạt động trơn tru và đạt hiệu quả cao nhất.
5 bước giúp Nhân viên vận hành máy thăng tiến nhanh trong trong công việc
Nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng kỹ thuật
Đầu tiên và quan trọng nhất là nắm vững các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về các loại máy móc, thiết bị trong quá trình sản xuất. Tích lũy kỹ năng sửa chữa đơn giản và bảo dưỡng các thiết bị để có thể đảm bảo máy móc hoạt động ổn định và giảm thiểu thời gian chết máy.
Thực hành và áp dụng kiến thức vào công việc thực tế
Tích lũy kinh nghiệm thực tiễn bằng cách tham gia vào các dự án vận hành máy, giám sát và hỗ trợ các hoạt động sản xuất. Được giao các nhiệm vụ phức tạp hơn để nâng cao khả năng quản lý và giải quyết vấn đề.
Phát triển kỹ năng mềm và giao tiếp
Cải thiện kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm để có thể phối hợp hiệu quả với đồng nghiệp và các bộ phận khác trong doanh nghiệp. Học cách lắng nghe và thích ứng với các yêu cầu và phản hồi từ cấp lãnh đạo và đồng nghiệp.
Học hỏi từ người đi trước và xây dựng mạng lưới quan hệ
Nắm bắt cơ hội học hỏi từ những người có kinh nghiệm trong ngành. Xây dựng mạng lưới quan hệ trong và ngoài công ty để tăng cơ hội thăng tiến và cập nhật xu hướng mới.
Cam kết và đóng góp sáng kiến
Cam kết vào việc phát triển nghề nghiệp trong lĩnh vực vận hành máy. Đề xuất các ý tưởng sáng kiến để cải thiện quy trình sản xuất và tăng cường hiệu quả làm việc.
Xem thêm: