Performance Management (50%)
- Organizing Briefing Session on Performance Management Process in preparation for 03 phases: setting goals, mid-year review, year-end review for all G2+ at all work locations.
- Provide ongoing support and explanation to employees on Performance Management process and follow-up to ensure effective and timely implementation of the process.
- Participate in the implementation of on-going improvement plan for whole process; standardize all kinds of forms and correspondence relating to the process.
- Timely identify issues and propose remedies to ensure whole process is implemented properly and efficiently.
- Support all gather performance evaluation document & analyses its result.
- Support to process data analysis for productivity improvement.
Succession Planning
- Identify core competencies and technical competency requirements for each position.
- Identify talent with critical competencies from multiple job grades.
- Assess competency and skill levels of current workforce.
Employee Relation & Employee Engagement (30%)
- Co-ordinate with Trade Union to propose benefit & organize event, activity for employee engagement.
- Co-ordinate with Admin to propose facilities to improve working environment.
- Support for enhance Internal Communication, Newsletter.
- Planning & organize Company event (Best Employee, Best Practice, Long Service...).
- Process Employee Engagement survey & co-ordinate with other Department for action plan.
- Support with the proposal of various change management strategies and intervention to improve employee satisfaction.
Rules and Regulations (10%)
- Follow all working procedures, the company’s policies, rules and regulations.
- Check, monitor, remind and guide subordinates to follow the rules and regulations.
Other duties (10%)
- “Enhance HR Services” Program.
- Other tasks or responsibilities as assigned by HRM or Deputy HRM.
Requirement
- Bachelors’ University degree in Human Resources or business-related field.
- Have related experience/understanding of performance management process, key performance indicators… (Minimum 3 year experience in the related field).
- Good conceptual and analytical skills.
- Good Excel and PowerPoint skills.
- Strong verbal and written communication skills.
- Good interpersonal skills to work collaboratively with leadership throughout the organization.
- Fluent in English (both verbal & written).
Năm 2009, Công ty TNHH AEON Việt Nam chính thức bắt đầu hoạt động tại Việt Nam dưới hình thức Văn phòng Đại diện. Trực thuộc AEON - Tập đoàn bán lẻ hàng đầu Nhật Bản, Công ty TNHH AEON Việt Nam chính thức thành lập vào ngày 07/10/2011, đầu tư vào nhiều lĩnh vực kinh doanh bán lẻ đa dạng. Với triết lý bất biến "theo đuổi hòa bình, tôn trọng con người, đóng góp cho cộng đồng với việc lấy khách hàng làm giá trị cốt lõi”, chúng tôi hướng đến nâng tầm phong cách sống cho khách hàng và đóng góp vào mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam thông qua việc mở rộng hoạt động kinh doanh bán lẻ. Chúng tôi đặt mục tiêu trở thành Nhà bán lẻ trụ cột không thể thiếu và Nơi làm việc tốt nhất ngành bán lẻ Việt Nam.
Kể từ khi khai trương Trung tâm Mua sắm đầu tiên AEON - Tân Phú Celadon vào năm 2014, tính đến nay, AEON Việt Nam đã mở rộng hoạt động kinh doanh tại 5 tỉnh thành, đầu tư vào 5 lĩnh vực với 2 Trung tâm phân phối và 4000 nhân viên trên toàn quốc. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và xu hướng không ngừng thay đổi của khách hàng, AEON Việt Nam trong thời gian tới sẽ chú trọng đẩy mạnh đa dạng hóa mô hình bán lẻ, tăng tốc chuyển đổi số trong vận hành, phát triển các sản phẩm đặc trưng (đặc biệt là Nhãn hàng riêng của AEON), đồng thời chung tay cùng cộng đồng địa phương kiến tạo các giá trị chung hướng đến mục tiêu phát triển bền vững tại những nơi AEON hiện diện.
Chính sách bảo hiểm
- Được hưởng các chính sách như BHYT, BHXH, BHTN, … theo chế độ của Nhà Nước
- Được tham gia bảo hiểm sức khỏe 24/7
Các hoạt động ngoại khóa
- Du lịch hằng năm
- Tiệc thường niên của công ty
- Tiệc sinh nhật
- Teambuilding cuối tháng
Lịch sử thành lập
- Năm 2009, AEON chính thức bắt đầu hoạt động tại Việt Nam dưới hình thức Văn phòng Đại diện
- Ngày 07/10/2011, được sự chấp thuận từ UBND Thành phố Hồ Chí Minh, AEON thành lập Công ty TNHH AEON Việt Nam kinh doanh
- Năm 2017, Trang Thương mại Điện tử AEON Eshop chính thức ra mắt
- Tháng 8/2022, tại Việt Nam, AEON Việt Nam đã khai trương và đưa vào vận hành toàn quốc : 3 Trung tâm mua sắm, 4 Trung tâm Bách hóa tổng hợp và Siêu thị, 25 Cửa hàng chuyên doanh
Mission
- Tôn chỉ lấy Niềm tin và Ước muốn của khách hàng làm trọng tâm được AEON xem là yếu tố cốt lõi. Nhân viên AEON nỗ lực hết mình để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Review AEON MALL
Không gian làm việc khá là ngột ngạt
Đúng luật, trả lương đầy đủ. Quy trình tuyển dụng đòi hỏi show bảng lương 3 tháng gần nhất để làm căn cứ deal lương
Nhân viên ngành hàng thì thường xuyên bị đổi ca mà ngày mai đổi thì hôm nay gần 12 giờ đêm mới báo. công việc 1 người bằng 2-3 người (rv)
Công việc của Chuyên viên quản lý hiệu suất là gì?
Chuyên viên quản lý hiệu suất (Performance Management Executive) là người giữ vai trò trung gian trong tổ chức, là nơi kết nối giao tiếp giữa nhà quản lý và cán bộ công nhân viên trong tổ chức. Ở vị thế này, chuyên viên: Vừa nắm rõ những mục tiêu chiến lược chung của doanh nghiệp, Vừa hiểu rõ năng lực làm việc và tính chất công việc của người lao động, từ đó đặt ra những mục tiêu phù hợp cho từng cá nhân, từng phòng ban. Trong lĩnh vực này cơ hội việc làm với các công việc liên quan như Chuyên viên quản lý vận hành, Chuyên viên Quản trị rủi ro...cũng rất đa dạng.
Mô tả công việc của vị trí Chuyên viên quản lý hiệu suất
Xây dựng thang đo đánh giá hiệu suất làm việc
Muốn nhân viên nỗ lực làm việc thì phương thức đánh giá phải khoa học, thưởng phạt công bằng. Liên kết cùng các phòng ban chuyên môn để nắm bắt tính chất công việc, xây dựng KPIs chi tiết sát thực tế Dựa theo chiến lược kinh doanh để xây dựng thang đo đánh giá hiệu suất công việc KPI theo thời gian hoặc theo dự án.
Trực tiếp kiểm soát, đánh giá hiệu suất làm việc
Kiểm tra tính xác thực đánh giá kết quả làm việc của các nhân viên do trưởng phòng ban chuyên môn gửi lên. Nghiên cứu, đề xuất giải pháp để nâng cao tính chuẩn xác trong số liệu ghi nhận và đánh giá KPIs. Cải tiến cơ chế đánh giá theo xu hướng thời đại, đảm bảo kết quả đánh giá mang đến giá trị cải thiện hiệu suất làm việc tốt nhất.
Quản lý hiệu quả chi trả lương, thưởng
Tổng hợp và đối chiếu kết quả chi trả lương, thưởng cho nhân viên từ phòng nhân sự / phòng kế toán. Phân tích, đánh giá mức độ tăng hiệu suất so với mức tăng lương thưởng hiện tại. Đề xuất, lấy ý kiến điều chỉnh các hạng mức tăng lương thưởng nhằm khích lệ và đảm bảo tính công bằng cho mọi nhân sự cùng tham gia một dự án.
Tham mưu cho ban lãnh đạo
Tham mưu và tham gia xây dựng chính sách lương, thưởng, hình thức thưởng phạt… Đề xuất bổ sung những báo cáo nhằm cung cấp số liệu đa chiều cho quá trình phân tích cải thiện hiệu suất làm việc. Trực tiếp đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ cho lớp nhân viên quản trị hiệu suất kế thừa
Chuyên viên quản lý hiệu suất có mức lương bao nhiêu?
Lương cơ bản
Lương bổ sung
130 - 208 triệu
/nămLộ trình sự nghiệp Chuyên viên quản lý hiệu suất
Tìm hiểu cách trở thành Chuyên viên quản lý hiệu suất, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.
Số năm kinh nghiệm
Điều kiện và Lộ trình trở thành một Chuyên viên quản lý hiệu suất?
Yêu cầu tuyển dụng của Chuyên viên quản lý hiệu suất
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, Chuyên viên quản lý hiệu suất cần sở hữu những kiến thức, chuyên môn vững vàng và thành thạo những kỹ năng mềm liên quan:
Yêu cầu bằng cấp và kiến thức chuyên môn
-
Kiến thức chuyên sâu về ngành nghề của tổ chức: Chỉ khi hiểu rõ ngành nghề (bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh bất động sản, ngân hàng…) và tính chất đặc thù của những phòng ban chuyên môn (phòng điều tra bồi thường, phòng pháp lý đất đai, phòng tín dụng…) phục vụ ngành nghề đó, chuyên viên quản lý hiệu suất mới có thể đưa ra những cột mốc đánh giá chuẩn xác, không dồn áp lực lên vai nhân viên, cũng không quá dễ dàng làm giảm sức phấn đấu của họ.
-
Kiến thức về hệ thống đánh giá hiệu quả làm việc: Hệ thống sử dụng nhiều nhất hiện nay vẫn là KPIs (key performance indicator), một số doanh nghiệp sử dụng hệ thống OKRs (Objectives and key results) hoặc sẽ kết hợp giữa KPIs và OKRs. Đây là hai hệ thống mà chuyên viên quản lý hiệu suất phải thường xuyên làm việc, nghiên cứu và cải tiến. Do đó, càng có kiến thức sâu, càng thuần thục sử dụng, càng thuận lợi ứng tuyển thành công.
Yêu cầu về kỹ năng
-
Kỹ năng tổng hợp số liệu: Số liệu phục vụ cho quá trình quản trị hiệu suất sẽ không tự động đến tay chuyên viên mà cần có sự liên kết với các phòng ban, có sự yêu cầu hợp lý và hợp pháp về nội dung số liệu mà các phòng ban chuyên môn sẽ cung cấp cho phòng quản trị hiệu suất. Sở hữu kỹ năng tổng hợp số liệu, chuyên viên hiệu suất sẽ biết rõ mình cần số liệu gì và nguồn nào sẽ cung cấp chuẩn xác nhất, tránh làm mất thời gian của bản thân và của đồng nghiệp.
-
Kỹ năng phân tích, lập báo cáo: Thông qua các ứng dụng công nghệ, phần mềm phân tích chuyên nghiệp, các báo cáo sẽ được thiết lập với những kết quả hiển thị chất lượng quản trị hiệu suất, cũng như những hạn chế cần được khắc phục. Quan trọng là Chuyên viên quản lý hiệu suất phải sử dụng thành thạo những công cụ này, nắm rõ những mục tiêu báo cáo mà mình muốn thiết lập để chọn số liệu phù hợp.
-
Kỹ năng làm việc nhóm: Chuyên viên ngoài việc phối hợp cùng nhân sự cùng cấp bậc để xử lý công việc vĩ mô, còn phải quản lý đội ngũ nhân viên cấp dưới cho những phần việc vi mô nữa. Kỹ năng làm việc nhóm sẽ giúp mỗi Chuyên viên quản lý hiệu suất phân bổ thời gian và nhân lực hiệu quả cho nhiều tiến độ công việc triển khai đồng thời.
Yêu cầu khác
-
Tư duy sáng tạo, cải tiến: Tuân thủ quy chuẩn của pháp luật, nội quy là tốt, nhưng trong cái quy cũ vẫn rất cần sự cải tiến để áp dụng linh hoạt cùng một tiêu chuẩn hiệu suất cho nhiều đối tượng người lao động, nhiều vị trí chuyên môn khác nhau. Điều này đòi hỏi chuyên viên phải có tư duy sáng tạo để thiết lập những cách thức giúp guồng máy tổ chức triển khai công việc thông minh hơn, hiệu quả hơn.
Lộ trình thăng tiến của Chuyên viên quản lý hiệu suất
Lộ trình thăng tiến của Chuyên viên quản lý hiệu suất có thể khá đa dạng và phụ thuộc vào tổ chức và ngành nghề cụ thể. Dưới đây là một lộ trình thăng tiến phổ biến cho vị trí này.
Kinh nghiệm |
Vị trí |
Mức lương |
1 – 3 năm |
Nhân viên quản lý hiệu suất |
7 - 14 triệu/tháng |
3 – 5 năm |
15 - 30 triệu/tháng |
|
5 – 9 năm |
Trưởng phòng quản lý hiệu suất |
35 - 50 triệu/tháng |
Mức lương trung bình của Chuyên viên quản lý hiệu suất và các ngành liên quan
-
Chuyên viên quản lý vận hành 15.000.000 - 18.000.000 VNĐ (1 tháng)
-
Chuyên viên Quản trị rủi ro 15.000.000 - 20.000.000 (1 tháng)
1. Nhân viên quản lý hiệu suất
Mức lương: 7 - 14 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 1 - 3 năm
Nhân viên quản lý hiệu suất là những người được phối hợp xây dựng và kiểm soát hệ thống các quy định về đo lường hiệu suất công việc, các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá hiệu suất., Hướng dẫn, đôn đốc các bộ phận, lập, giao KPI hàng tháng. Tổng hợp, thẩm định, lưu trữ kết quả đánh giá KPIs của các cá nhân, bộ phận.
>> Đánh giá: Công việc của Nhân viên quản lý hiệu suất đòi hỏi nhiều kỹ năng và sự nỗ lực không ngừng nghỉ. Để thành công trong vai trò này, họ cần có kỹ năng giao tiếp xuất sắc, khả năng thuyết phục, đàm phán tốt, và đặc biệt là tinh thần chủ động, trách nhiệm cùng với đạo đức nghề nghiệp cao. Đây là một vị trí có nhiều thách thức nhưng cũng mang lại nhiều cơ hội phát triển và thành công trong sự nghiệp.
2. Chuyên viên quản lý hiệu suất
Mức lương: 15 - 30 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 3 - 5 năm
Chuyên viên quản lý hiệu suất (Performance Management Executive) là người giữ vai trò trung gian trong tổ chức, là nơi kết nối giao tiếp giữa nhà quản lý và cán bộ công nhân viên trong tổ chức. Ở vị thế này, chuyên viên: Vừa nắm rõ những mục tiêu chiến lược chung của doanh nghiệp, Vừa hiểu rõ năng lực làm việc và tính chất công việc của người lao động, từ đó đặt ra những mục tiêu phù hợp cho từng cá nhân, từng phòng ban.
>> Đánh giá: Là Chuyên viên quản lý hiệu suất bạn phải có kiến thức chuyên môn tốt, am hiểu tường tận để phục vụ cho các công việc. Và nếu Chuyên viên quản lý hiệu suất có khả năng truyền tải kiến thức tốt, hướng dẫn dễ hiểu và kỹ năng/ chuyên môn cao thì họ có thể dạy nghề, đào tạo ra thế hệ xuất sắc kế tiếp.
3. Trưởng phòng quản lý hiệu suất
Mức lương: 35 - 50 triệu đồng/tháng
Kinh nghiệm làm việc: 5 - 8 năm
Trưởng phòng quản lý hiệu suất là vị trí dành cho những người có nhiều kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn cao trong lĩnh vực này. Phải tham gia xây dựng các cơ chế, chính sách, thu hút, duy trì và phát triển nguồn nhân lực. Xây dựng các chính sách thưởng KPIs tháng/quý/năm phù hợp với từng thời điểm, đảm bảo kích thích đạt được mục tiêu kinh doanh trong kỳ.
>> Đánh giá: Là vị trí cao cấp trong lĩnh vực nhân sự, Họ phải nắm rõ chiến lược, kế hoạch kinh doanh, Phối hợp xây dựng các chính sách cho từng bộ phận phù hợp với từng thời điểm để đưa ra những quyết sách hợp lý cho công ty.
Đọc thêm:
Việc làm Chuyên viên quản trị rủi ro với mức lương hấp dẫn