Giám sát, thực hiện báo cáo
Kiểm soát/thực hiện vận hành và quản lý hệ thống báo cáo gửi NHNN liên quan đến QLRR TK-TT
Xây dựng, kiểm soát/thực hiện và vận hành hệ thống báo cáo đo lường, giám sát QLRR TK-TT theo quy định nội bộ của NCB, Thực hiện các báo cáo định kỳ/ đột xuất cho các cấp thẩm quyền;
Phối hợp với các Khối liên quan trong việc thực hiện dự báo, cảnh báo để đảm bảo tuân thủ các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động theo quy định; cảnh báo trong trường hợp có biến động lớn, sắp vượt ngưỡng, các dấu hiệu bất thường; diễn biến bất lợi của thị trường cũng như cảnh báo các dấu hiệu suy giảm thanh khoản;...
Tổ chức thực hiện cải tiến, nâng cao chất lượng nội dung báo cáo quản trị nội bộ/ phục vụ công tác điều hành liên quan mảng QTRR TK-TT
Giám sát/kiểm soát độc lập các giao dịch Nguồn vốn, hạn mức giao dịch với các ĐCTC (hạn mức FIs);
Giám sát thực hiện hạn mức chiết khấu L/C có truy đòi đối với các ĐCTC nước ngài
Phối kết hợp với các bộ phận nghiệp vụ trong việc nhận diện rủi ro TK-TT của Ngân hàng;
Đề xuất, thực hiện, hỗ trợ, phối hợp trong công tác xây dựng công cụ/mô hình, back test/kiểm chứng các phương pháp/công cụ/mô hình/công cụ dự báo;
Đề xuất cấp hạn mức FIs
Đánh giá ĐCTC, tái thẩm định tờ trình đề xuất cấp HM của Khối NV&TTTC
Lập tờ trình Tái thẩm định, đề xuất cấp hạn mức FIs
Xây dựng văn bản, chính sách
Tham gia xây dựng và hướng dẫn triển khai các chính sách, quy định và quy trình về QLRR TK-TT phù hợp với các quy định của luật pháp và nội bộ;
Tham gia xây dựng, đề xuất các chính sách QLRR TK-TT; đề xuất, tham mưu và trình cấp thẩm quyền phê duyệt việc áp dụng loại hạn mức/mức hạn mức phù hợp để QLRR TK-TT theo từng thời kỳ;
Xây dựng các kịch bản, tổ chức thực hiện kiểm định, đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro theo các kịch bản, kiểm tra sức căng rủi ro TK-TT; từ đó đề xuất các chính sách, hạn mức phù hợp để QLRR TK-TT;
Thực hiện rà soát, đánh giá, báo cáo về tính hiệu quả của các chính sách/quy định đang áp dụng; đưa ra các kiến nghị điều chỉnh/bổ sung;
Cho ý kiến góp ý đối với các văn bản, quy trình, quy định của các Khối/Phòng/Ban khác liên quan đến hoạt động QLRR TK&TT
Tham gia các dự án liên quan đến QTRR TK-TT được phân công và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của các cấp có thẩm quyền liên quan tới công tác QLRR TK-TT
Giám sát, thực hiện báo cáo
Kiểm soát/thực hiện vận hành và quản lý hệ thống báo cáo gửi NHNN liên quan đến QLRR TK-TT
Xây dựng, kiểm soát/thực hiện và vận hành hệ thống báo cáo đo lường, giám sát QLRR TK-TT theo quy định nội bộ của NCB, Thực hiện các báo cáo định kỳ/ đột xuất cho các cấp thẩm quyền;
Phối hợp với các Khối liên quan trong việc thực hiện dự báo, cảnh báo để đảm bảo tuân thủ các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động theo quy định; cảnh báo trong trường hợp có biến động lớn, sắp vượt ngưỡng, các dấu hiệu bất thường; diễn biến bất lợi của thị trường cũng như cảnh báo các dấu hiệu suy giảm thanh khoản;...
Tổ chức thực hiện cải tiến, nâng cao chất lượng nội dung báo cáo quản trị nội bộ/ phục vụ công tác điều hành liên quan mảng QTRR TK-TT
Giám sát/kiểm soát độc lập các giao dịch Nguồn vốn, hạn mức giao dịch với các ĐCTC (hạn mức FIs);
Giám sát thực hiện hạn mức chiết khấu L/C có truy đòi đối với các ĐCTC nước ngài
Phối kết hợp với các bộ phận nghiệp vụ trong việc nhận diện rủi ro TK-TT của Ngân hàng;
Đề xuất, thực hiện, hỗ trợ, phối hợp trong công tác xây dựng công cụ/mô hình, back test/kiểm chứng các phương pháp/công cụ/mô hình/công cụ dự báo;
Đề xuất cấp hạn mức FIs
Đánh giá ĐCTC, tái thẩm định tờ trình đề xuất cấp HM của Khối NV&TTTC
Lập tờ trình Tái thẩm định, đề xuất cấp hạn mức FIs
Xây dựng văn bản, chính sách
Tham gia xây dựng và hướng dẫn triển khai các chính sách, quy định và quy trình về QLRR TK-TT phù hợp với các quy định của luật pháp và nội bộ;
Tham gia xây dựng, đề xuất các chính sách QLRR TK-TT; đề xuất, tham mưu và trình cấp thẩm quyền phê duyệt việc áp dụng loại hạn mức/mức hạn mức phù hợp để QLRR TK-TT theo từng thời kỳ;
Xây dựng các kịch bản, tổ chức thực hiện kiểm định, đánh giá khả năng chịu đựng rủi ro theo các kịch bản, kiểm tra sức căng rủi ro TK-TT; từ đó đề xuất các chính sách, hạn mức phù hợp để QLRR TK-TT;
Thực hiện rà soát, đánh giá, báo cáo về tính hiệu quả của các chính sách/quy định đang áp dụng; đưa ra các kiến nghị điều chỉnh/bổ sung;
Cho ý kiến góp ý đối với các văn bản, quy trình, quy định của các Khối/Phòng/Ban khác liên quan đến hoạt động QLRR TK&TT
Tham gia các dự án liên quan đến QTRR TK-TT được phân công và thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của các cấp có thẩm quyền liên quan tới công tác QLRR TK-TTYêu Cầu Công Việc
Trình độ : Tốt nghiệp đại học chính quy loại khá, giỏi
Chuyên ngành : Tài chính, kế toán, kiểm toán, ngân hàng, kinh tế, toán kinh tế, kinh tế lượng, xác suất thống kê. ưu tiên có chứng chỉ FRM, CFA
Kinh nghiệm làm việc
- Tối thiểu 05 năm. Có kinh nghiệm công tác tại các bộ phận liên quan như: Nguồn vốn, quản lý tài sản nợ - có là lợi thế.
- Tối thiểu 3 năm công tác tại vị trí tương đương"
Kiến thức
- Có kiến thức về nguồn vốn, kế toán, quản trị rủi ro tại NHTM
- Năng lực /kỹ năng
- Kỹ năng tổng hợp dữ liệu, phân tích & tổng hợp báo cáo; có khả năng nghiên cứu;
- Có khả năng nghiên cứu; Kỹ năng soạn thảo/xây dựng văn bản;
- Khả năng làm việc độc lập, làm việc nhóm tốt; khả năng ra quyết định;
- Cẩn thận, chủ động, tinh thần trách nhiệm cao trong công việc;
- Có tư duy logic tốt, biết cách sắp xếp và quản lý thời gian hiệu quả."
Giới tính/Độ tuổi/Ngoại hình/Sức khỏe
Trình độ ngoại ngữ/tin học
- Sử dụng thành thạo Tiếng Anh
- Sử dụng thành thạo tin học văn phòng Word, Excel, Visio, Power Point. Ưu tiên hiểu biết và sử dụng được VBA"Chế độ bảo hiểm
Du Lịch
Phụ cấp
Chế độ thưởng
Chăm sóc sức khỏe
Đào tạo
Tăng lương
Phụ cấp thâm niên
Nghỉ phép năm
Ngân hàng TMCP Quốc Dân – NCB được thành lập từ năm 1995 theo Giấy phép số 00057/NH–CP ngày 18/09/1995 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dưới tên gọi Ngân hàng Sông Kiên. Sau đó, từ một ngân hàng nông thôn, NCB đã chuyển đổi quy mô thành ngân hàng đô thị, đổi tên thành Ngân hàng TMCP Nam Việt– Navibank. Đến năm 2014, NCB chính thức được đổi tên thành NH TMCP Quốc Dân – NCB. Trải qua 28 năm hoạt động, NCB đã từng bước khẳng định được vị thế thương hiệu trên thị trường tài chính – tiền tệ Việt Nam.
Ngành nghề kinh doanh: Huy động vốn, tiếp nhận vốn, ủy thác, vay vốn, cho vay, chiết khấu các thương phiếu, hùn vốn liên doanh, dịch vụ thanh toán.
Chính sách bảo hiểm
- Được hưởng các chế độ như BHYT, BHXH, ….
Các hoạt động ngoại khóa
- Teambuilding,
- Các buổi giao lưu học hỏi
- Các trò chơi giải trí
Lịch sử thành lập
- Được thành lập vào năm 1995
Mission
-
Sau 28 năm hoạt động, sự phát triển Ngân hàng với nhịp độ tăng trưởng ổn định, an toàn đã giúp NCB có được niềm tin của nhà đầu tư, khách hàng và đối tác.
Mọi người cũng đã tìm kiếm
Công việc của Chuyên viên cao cấp là gì?
Chuyên viên cao cấp là người có trình độ và kinh nghiệm sâu rộng trong một lĩnh vực cụ thể. Với kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và khả năng giải quyết vấn đề, họ đóng vai trò quan trọng trong đưa ra quyết định chiến lược và đối mặt với thách thức. Chuyên gia cao cấp không chỉ có khả năng lãnh đạo và truyền đạt kiến thức mà còn đóng góp vào quyết định chiến lược của tổ chức. Khả năng tương tác, hợp tác, và tư duy đổi mới là những đặc tính quan trọng, giúp họ duy trì vị thế và ảnh hưởng tích cực trong lĩnh vực chuyên môn của mình. Bên cạnh đó những công việc như Chuyên viên phát triển dự án, Chuyên viên hoạch định tài chính,... cũng thường đảm nhận những công việc tương tự.
Mô tả công việc của vị trí Chuyên viên cao cấp
Xây dựng các chủ chương, đường lối và chính sách
Công việc chính của họ chính là chủ trì trong việc xây dựng các chủ chương, đường lối và chính sách có tầm cỡ lớn liên quan đến ngành trong phạm vi toàn quốc. Không chỉ là người đề ra các chủ trương, mà còn đồng thời là người tổ chức và chỉ đạo hoạt động đúng quy trình của ngành.
Định hướng và phát triển
Quản lý cấp cao cũng có trách nhiệm định hướng và phát triển bộ phận hoặc khu vực dưới sự quản lý của mình. Họ phải xác định cơ hội phát triển, đề xuất các cải tiến doanh nghiệp và đảm bảo sự phát triển nghề nghiệp của nhân viên.
Phân tích chi phí tài chính
Bao gồm các khoản lãi suất vay và các chi phí khác liên quan. Việc đánh giá chi phí tài chính là cực kỳ quan trọng để đưa ra các quyết định chiến lược về cấu trúc vốn, nhằm tối ưu hóa chi phí và tăng cường hiệu quả tài chính của công ty.
Phát triển chiến lược dài hạn
Chuyên Gia/Chuyên Viên Cao Cấp tham gia vào quá trình phát triển chiến lược dài hạn cho tổ chức. Điều này bao gồm việc đánh giá hiệu suất hiện tại, đưa ra định hướng chiến lược và xác định các cơ hội phát triển. Thực hiện nghiên cứu để xác định các vấn đề và cơ hội. Dựa trên kiến thức này, họ đề xuất và xây dựng giải pháp sáng tạo và thực tế, thường là những chiến lược dựa trên khoa học và kinh nghiệm.
Chuyên viên cao cấp có mức lương bao nhiêu?
Lương cơ bản
Lương bổ sung
156 - 260 triệu
/nămLộ trình sự nghiệp Chuyên viên cao cấp
Tìm hiểu cách trở thành Chuyên viên cao cấp, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.
Số năm kinh nghiệm
Điều kiện và Lộ trình trở thành một Chuyên viên cao cấp?
Yêu cầu tuyển dụng Chuyên viên cao cấp
Yêu cầu về bằng cấp và kinh nghiệm chuyên môn
-
Bằng cấp: Yêu cầu ít nhất bằng cử nhân trong các lĩnh vực như Kinh doanh, Quản lý, Tài chính hoặc ngành công nghiệp tương đương. Một số công ty có thể yêu cầu bằng thạc sĩ trong các chuyên ngành cụ thể. Ngoài ra nắm vững chuyên môn và lĩnh vực của công ty bạn đang làm việc cũng sẽ là một lợi thế rất lớn, tuy không bắt buộc.
Yêu cầu về kỹ năng
-
Kỹ năng phân tích và tư duy chiến lược: Quản lý mối quan hệ cao cấp cần có khả năng phân tích dữ liệu và thông tin để đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp. Kỹ năng này bao gồm việc nghiên cứu thị trường, đánh giá xu hướng và nhu cầu của khách hàng, và phát triển các kế hoạch chiến lược để đạt được mục tiêu dài hạn. Khả năng tư duy chiến lược giúp xây dựng các giải pháp sáng tạo và hiệu quả, đồng thời định hình hướng đi cho mối quan hệ khách hàng và hoạt động kinh doanh.
-
Kỹ năng xây dựng mối quan hệ: Xây dựng và duy trì mối quan hệ lâu dài với các khách hàng cao cấp yêu cầu khả năng tạo dựng sự tin cậy và lòng trung thành. Quản lý mối quan hệ cao cấp cần phải có khả năng thiết lập mối quan hệ tích cực, duy trì liên lạc thường xuyên, và đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng. Kỹ năng này giúp tạo ra các cơ hội kinh doanh mới và duy trì sự hợp tác lâu dài với khách hàng chiến lược.
-
Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm: Có khả năng giao tiếp rõ ràng và hiệu quả với các bộ phận khác trong công ty để phối hợp công việc và báo cáo kết quả. Khả năng làm việc hiệu quả trong nhóm và hợp tác với các kỹ sư và kỹ thuật viên khác để giải quyết các vấn đề gặp phải.
Yêu cầu khác
- Kinh nghiệm làm việc: Thông thường, vị trí Chuyên viên cao cấp yêu cầu ít nhất 1 - 3 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý hoặc các vai trò tương tự. Kinh nghiệm này nên bao gồm ít nhất 1 năm trong các vai trò quản lý hoặc lãnh đạo, chứng tỏ khả năng điều hành và phát triển mối quan hệ khách hàng ở mức độ cao.
Lộ trình thăng tiến của Chuyên viên cao cấp
Kinh nghiệm | Vị trí | Mức lương |
1 - 5 năm | Chuyên viên cao cấp | 20.000.000 - 30.000.000 đồng/tháng |
5 - 7 năm |
Quản lý cấp cao |
25.000.000 - 40.000.000 đồng/tháng |
7 - 9 năm |
Phó giám đốc |
40.000.000 - 60.000.000 đồng/tháng |
Trên 10 năm |
Tổng Giám Đốc |
60.000.000 - 100.000.000 đồng/tháng |
Mức lương trung bình của Chuyên viên cao cấp và các ngành liên quan:
- Chuyên viên tư vấn tài chính: 15.000.000 - 25.000.000 đồng/tháng
- Chuyên viên phát triển dự án: 15.000.000 - 20.000.000 đồng/tháng
1. Chuyên viên cao cấp
Mức lương: 20 - 30 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 1 - 5 năm
Chuyên viên cao cấp là người có trình độ và kinh nghiệm sâu rộng trong một lĩnh vực cụ thể. Với kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và khả năng giải quyết vấn đề, họ đóng vai trò quan trọng trong đưa ra quyết định chiến lược và đối mặt với thách thức
>> Đánh giá: Chuyên gia cao cấp không chỉ có khả năng lãnh đạo và truyền đạt kiến thức mà còn đóng góp vào quyết định chiến lược của tổ chức. Khả năng tương tác, hợp tác, và tư duy đổi mới là những đặc tính quan trọng, giúp họ duy trì vị thế và ảnh hưởng tích cực trong lĩnh vực chuyên môn của mình.
>> Xem thêm: Việc làm Chuyên viên cấp cao đang tuyển dụng
2. Quản lý cấp cao
Mức lương: 25 - 40 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 5 - 7 năm
Khi có kinh nghiệm quản lý và thành tựu đáng kể, bạn có thể thăng tiến lên vị trí Quản lý cấp cao. Ở vị trí này, bạn sẽ có trách nhiệm lãnh đạo và quản lý một bộ phận hoặc khu vực quan trọng hơn, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động và chiến lược của tổ chức.
>> Đánh giá: Là một Nhân viên có thâm niên và có năng lực chuyên môn tốt, bạn sẽ có cơ hội thăng cấp lên thành Quản lý cấp cao. Mức lương cũng sẽ cao hơn nhưng đi kèm với đó cũng là trách nhiệm ngày càng lớn. Vậy nên việc không ngừng nâng cấp trình độ chuyên môn và kỹ năng của bản thân là hết sức cần thiết để bạn có thể đạt được vị trí trong mơ này.
>> Xem thêm: Việc làm Quản lý cấp cao đang tuyển dụng
3. Phó Giám đốc
Mức lương: 40 - 60 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 7 - 9 năm
Phó Giám đốc là một phần của ban điều hành của tổ chức và thường chịu trách nhiệm về một hoặc nhiều lĩnh vực chức năng. Công việc của Phó Giám đốc bao gồm hỗ trợ Giám đốc trong việc định hướng chiến lược, quản lý vấn đề chiến lược và quản lý toàn diện của tổ chức. Bên cạnh đó, vị trí Phó giám đốc cũng phải đứng ra chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị cũng như pháp luật.
>> Đánh giá: Phó giám đốc được xem là một vị trí nhân sự cấp cao trong bộ máy điều hành của một tổ chức, có nhiệm vụ thay mặt giám đốc để xử lý và quyết định các công việc giám đốc ủy quyền khi vắng mặt. Phó giám đốc sẽ giúp giám đốc quản lý và điều hành các hoạt động của doanh nghiệp theo sự phân công của giám đốc.
>> Xem thêm: Việc làm Phó giám đốc mới nhất
4. Tổng Giám đốc
Mức lương: 60 - 100 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: Trên 10 năm
Tổng giám đốc chính là người đứng đầu mọi hoạt động của doanh nghiệp, quyết định sự phát triển của doanh nghiệp trên thị trường. Không phải dựa trên thâm niên mà phải dựa vào thành tích mới biết bạn có khả năng được đề bạt làm giám đốc hay không. Trong lộ trình thăng tiến, cấp bậc này còn khắc nghiệt và gian nan hơn. Để nhanh chóng đạt được vị trí này, bạn cần phải mang đến những thành tựu ấn tượng để chứng minh năng lực của mình.
>> Đánh giá: Vị trí Tổng Giám đốc là vị trí không phải ai cũng có thể ngồi được. Vì ngoài khả năng chuyên môn bạn còn cần phải có năng lực điều hành và kỹ năng đàm phán cùng khách hàng, làm việc với nhân viên của công ty. Mức lương rất cao đi kèm với đó cũng là nhiều vai trò và trách nhiệm.
>> Xem thêm: Việc làm Tổng Giám đốc với mức lương hấp dẫn