730 việc làm
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Trên 7 triệu
Đà Nẵng
Đăng 30+ ngày trước
CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN BẤT ĐỘNG SẢN PHÁT ĐẠT
CHUYÊN VIÊN NGUỒN VỐN
BẤT ĐỘNG SẢN PHÁT ĐẠT
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 13 ngày trước
Công ty cổ phần tập đoàn đầu tư địa Novaland
Trưởng phòng Thị trường Vốn
NOVALAND GROUP CORP
4.0
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 14 ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 21 ngày trước
Công ty Cổ phần Chứng khoán Dầu khí - PSI
Trưởng Bộ phận Nguồn vốn
Chứng khoán Dầu Khí - PSI
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 22 ngày trước
CÔNG TY CỔ PHẦN DILIGO HOLDINGS
Trưởng phòng Nguồn vốn
DILIGO HOLDINGS
2.0
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 29 ngày trước
CÔNG TY CỔ PHẦN DILIGO HOLDINGS
Chuyên viên Nguồn vốn
DILIGO HOLDINGS
2.0
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 29 ngày trước
20 - 30 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
20 - 30 triệu
Hà Nội
Đăng 29 ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
1000 - 2000 USD
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Bình Thuận, Lâm Đồng
Đăng 5 ngày trước
Thỏa thuận
Bắc Ninh, Bắc Giang
Đăng 5 ngày trước
Thỏa thuận
Lâm Đồng, Bình Thuận
Đăng 7 ngày trước
Thỏa thuận
Bình Phước, Phú Yên
Đăng 23 ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 28 ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hải Dương
Đăng 27 ngày trước
Thỏa thuận
Thái Bình
Đăng 27 ngày trước
Thỏa thuận
Thái Bình
Đăng 30 ngày trước
Thỏa thuận
Hải Phòng
Đăng 30 ngày trước
Thỏa thuận
Bình Thuận, Lâm Đồng
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Khánh Hòa, Bình Định
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Bình Dương & 2 nơi khác
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội
Chuyên Viên Quản Lý Nghiệp Vụ Tài Sản Kỹ Thuật
Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội
19 việc làm 14 lượt xem
Hết hạn ứng tuyển
Thông tin cơ bản
Mức lương: Thỏa thuận
Chức vụ: Nhân viên
Ngày đăng tuyển: 29/10/2024
Hạn nộp hồ sơ: 30/11/2024
Hình thức: Toàn thời gian
Kinh nghiệm: Trên 1 năm
Số lượng: 2
Giới tính: Đang cập nhật
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- Hà Nội

Mô tả công việc

Tham mưu cho lãnh đạo Phòng trong công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm TSKT của các đơn vị trực thuộc BSH;
Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch nghiệp vụ; kiểm soát các Đơn/GCN/HĐBH TSKT của các đơn vị trên toàn hệ thống, từ đó đề xuất biện pháp quản lý nghiệp vụ cho phù hợp;
Tập hợp các Đơn/GCN/HĐBH của các đơn vị khai thác trên toàn hệ thống để báo tái bảo hiểm hàng tháng;
Định kỳ báo cáo các hoạt động liên quan đến công tác chuyên môn;
Hỗ trợ khai thác các dịch vụ bảo hiểm Tài sản kỹ thuật (TSKT) của các đơn vị thuộc vùng quản lý (thu xếp tái bảo hiểm tạm thời theo quy định tái bảo hiểm, hướng dẫn và trả lời các đơn vị về phương án bảo hiểm áp dụng đối với từng dịch vụ cụ thể);
Thực hiện quản lý, hướng dẫn phần mềm nghiệp vụ bảo hiểm TSKT;
Nghiên cứu đề xuất và chỉnh sửa các sản phẩm bảo hiểm, các văn bản nghiệp vụ khác liên quan đến nghiệp vụ bảo hiểm TSKT;
Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Phòng trong công tác hỗ trợ nghiệp vụ bảo hiểm TSKT;
Thực hiện công tác hướng dẫn nghiệp vụ và thanh kiểm tra các đơn vị liên quan đến nghiệp vụ bảo hiểm TSKT;
Các công việc khác theo sự phân công của Lãnh đạo phòng, Lãnh đạo Ban.

Yêu cầu công việc

Có hiểu biết về pháp luật bảo hiểm nói chung, bảo hiểm TSKT nói riêng và các vấn đề khác có liên quan;
Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành bảo hiểm, kỹ thuật xây dựng, cơ khí, máy móc thiết bị. Nếu tốt nghiệp các chuyên ngành khác phải có chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn phù hợp với nghiệp vụ bảo hiểm được giao quản lý;
Tiếng Anh trình độ khá (ưu tiên);
Có thời gian công tác trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ từ 02 năm trở lên;
Có kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực bảo hiểm TSKT;
Thành thạo tin học văn phòng và các phần mềm quản lý nghiệp vụ;
Trung thực, năng động, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm cao, tâm huyết, gắn bó với công việc;

Quyền lợi

Thưởng tháng lương 13, Thưởng các dịp lễ/Tết;
Phụ cấp: ăn trưa, điện thoại;
Được trang bị gói bảo hiểm sức khỏe BSH care.
Tham gia BHXH, BHYT. BHTN;
Thời gian làm việc: Thứ 2 đến Thứ 6; Sáng 8h- 12h, Chiều 13h- 17h;

Cập nhật gần nhất lúc: 2024-10-29 02:35:02

Khu vực
Báo cáo

Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội
Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội Xem trang công ty
Quy mô:
1.000 - 5.000 nhân viên
Địa điểm:
86 Bà Triệu, phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội

Bảo hiểm BSH tên gọi đầy đủ là Tổng Công ty cổ phần bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội được thành lập vào ngày 10/12/2008. Sau 15 năm phát triển, BSH hiện nằm trong top 10 công ty bảo hiểm có quy mô doanh thu lớn nhất thị trường. Đồng thời, BSH thuộc nhóm doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng bình quân nhanh nhất ngành bảo hiểm.

Là doanh nghiệp với tiềm lực tài chính vững mạnh và quy mô không ngừng được mở rộng, BSH hiện có 52 Đơn vị thành viên phục vụ khách hàng trên toàn quốc và một công ty con tại Lào, cung cấp đa dạng các sản phẩm Bảo hiểm Phi nhân thọ: Bảo hiểm con người, Bảo hiểm xe cơ giới, Bảo hiểm tài sản, Bảo hiểm kỹ thuật, Bảo hiểm hàng hải, Bảo hiểm trách nhiệm, Bảo hiểm hàng hóa...

Chính sách bảo hiểm

  • Được đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đầy đủ

Các hoạt động ngoại khóa

  • Các dự án thiện nguyện
  • Hoạt động cộng đồng 

Lịch sử thành lập

  • Năm 2008, Thành lập Công ty Cổ phần Bảo hiểm SHB – Vinacomin (SVIC) với 3 Cổ đông sáng lập: Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV), Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB), Công ty cổ phần tập đoàn T&T.
  • Năm 2011, Thay đổi loại hình doanh nghiệp từ Công ty Cổ phần Bảo hiểm SHB – Vinacomin thành Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm SHB – Vinacomin.
  • Năm 2013, Đổi tên thành Tổng Công ty CP Bảo hiểm Sài Gòn – Hà Nội (BSH).
  • Năm 2014, Phát hành cổ phiếu và tăng vốn điều lệ lên 700 tỷ đồng.
  • Năm 2015, Hoàn thiện việc tăng vốn điều lệ lên 700 tỷ đồng
  • Năm 2017, Công ty con tại Lào (BSH Lào) chính thức đi vào hoạt động
  • Năm 2018, Doanh thu phí bảo hiểm gốc đạt 871 tỷ đồng, tăng trưởng 45% so với năm 2017, là 1 trong 3 doanh nghiệp BH phi nhân thọ có tốc độ tăng trưởng cao nhất thị trường.
  • Năm 2019, Doanh thu phí bảo hiểm gốc đạt trên 1.000 tỷ đồng, tăng trưởng 69,1% so năm 2018, trở thành doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có tốc độ tăng trưởng doanh thu cao nhất thị trường
  • Năm 2020, Doanh thu phí bảo hiểm gốc đạt trên 2.000 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng bình quân nhanh nhất thị trường Bảo hiểm Phi nhân thọ với mức tăng gần 60%
  • Năm 2021, Doanh thu phí bảo hiểm gốc đạt gần 2.700 tỷ đồng. Tăng 8 bậc trong 3 năm (2019 – 2021), đạt vị trí thứ 7/10 trong bảng xếp hạng các công ty BHPNT lớn nhất Việt Nam về doanh thu phí bảo hiểm gốc. Ra mắt ứng dụng bán bảo hiểm đa kênh BSH – Omni
  • Năm 2022, Quy mô doanh thu vượt mốc 3.000 tỷ phí bảo hiểm gốc. 5 Đơn vị thành viên có quy mô doanh thu trên 100 tỷ đồng. 52 Đơn vị thành viên, hơn 60 phòng kinh doanh trên toàn quốc và 1 công ty con tại Lào.

Mission

Với phong cách làm việc chuyên nghiệp, BSH tin tưởng trở thành người bạn đồng hành uy tín, tin cậy của tất cả khách hàng và đối tác, cùng chung tay xây dựng một xã hội phát triển an toàn và bền vững từ hôm nay. 

Công việc của Quản lý kinh doanh là gì?

Quản lý kinh doanh là người có trách nhiệm điều hành và quản lý các hoạt động kinh doanh của một tổ chức hoặc doanh nghiệp. Vai trò của người Quản lý kinh doanh bao gồm lập kế hoạch chiến lược, định hướng hoạt động, quản lý nguồn lực và nhân lực, đưa ra quyết định chiến lược, xây dựng mối quan hệ với khách hàng và đối tác, và đảm bảo sự phát triển và thành công của tổ chức trong môi trường kinh doanh cạnh tranh. Bên cạnh đó những công việc như Quản lý dự án, Quản lý thương hiệu,... cũng thường đảm nhận những công việc tương tự. 

Mô tả công việc quản lý kinh doanh 

Xác định chiến lược kinh doanh

Quản lý kinh doanh phải xác định chiến lược tổng thể cho doanh nghiệp, bao gồm việc định hình mục tiêu kinh doanh, phân tích thị trường và đối thủ cạnh tranh, cũng như xác định các phương pháp và kế hoạch để đạt được mục tiêu đó.

Lập kế hoạch kinh doanh

Quản lý kinh doanh cũng phải đảm nhiệm việc lập kế hoạch chi tiết để thực hiện chiến lược kinh doanh. Điều này bao gồm xác định các hoạt động cần thực hiện, phân bổ nguồn lực và thiết lập mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động,... cũng như các vấn đề liên quan khác. 

Giám sát và đánh giá hiệu quả

Quản lý kinh doanh cũng là người trực tiếp giám sát và đánh giá hiệu quả của các hoạt động kinh doanh. Điều này bao gồm theo dõi chỉ số và mục tiêu kinh doanh, đánh giá kết quả và đưa ra biện pháp để cải thiện hiệu suất. Ngoài ra, họ còn là người giám sát và đánh giá mức độ hiệu quả trong công việc của nhân sự. 

Tổ chức và điều phối hoạt động kinh doanh

Quản lý kinh doanh phải tổ chức và điều phối các hoạt động kinh doanh để đảm bảo sự phối hợp và hiệu quả. Điều này bao gồm phân công nhiệm vụ, quản lý nhân sự, quản lý tài chính và quản lý quan hệ khách hàng.

Quản lý kinh doanh có mức lương bao nhiêu?

182 - 260 triệu /năm
Tổng lương
168 - 240 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
14 - 20 triệu
/năm

Lương bổ sung

182 - 260 triệu

/năm
182 M
260 M
65 M 650 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Quản lý kinh doanh

Tìm hiểu cách trở thành Quản lý kinh doanh, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Thực tập sinh kinh doanh
52 - 91 triệu/năm
Nhân viên kinh doanh
104 - 156 triệu/năm
Quản lý kinh doanh
182 - 260 triệu/năm
Phó Phòng Kinh Doanh
195 - 260 triệu/năm
Trưởng phòng kinh doanh
221 - 338 triệu/năm
Phó giám đốc kinh doanh
325 - 455 triệu/năm
Giám đốc kinh doanh
325 - 520 triệu/năm
Quản lý kinh doanh

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
16%
2 - 4
41%
5 - 7
33%
8+
20%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Quản lý kinh doanh?

Yêu cầu tuyển dụng của quản lý kinh doanh 

Để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, Quản lý kinh doanh cần sở hữu những kiến thức, chuyên môn vững vàng và thành thạo những kỹ năng mềm liên quan: 

Yêu cầu về bằng cấp và kiến thức chuyên môn

  • Bằng cấp: Vị trí Quản lý kinh doanh đòi hỏi bạn có bằng cử nhân chuyên ngành Kinh tế/Kinh doanh, Thương mại, Marketing,... Thậm chí là bằng thạc sĩ kinh doanh hoặc các chứng chỉ liên quan đến quản lý như CFA, FIA, v.v.
  • Kiến thức về kinh tế và quản lý: Quản lý kinh doanh cần có kiến thức vững và sâu về các nguyên lý kinh tế, quy trình quản lý, phân tích dữ liệu và định lượng, kế toán, tiếp thị, quản lý tài chính và các khía cạnh quản lý khác.
  • Kiến thức về lĩnh vực hoạt động: Quản lý kinh doanh cần hiểu rõ về lĩnh vực hoạt động của tổ chức hoặc doanh nghiệp mà họ quản lý. Điều này bao gồm hiểu về sản phẩm hoặc dịch vụ, thị trường, đối thủ cạnh tranh, xu hướng ngành và các yếu tố ảnh hưởng khác.
  • Kiến thức về pháp luật kinh doanh: Quản lý kinh doanh cần hiểu về các quy định và quy tắc pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh như luật lao động, luật thuế, luật doanh nghiệp, v.v.

Yêu cầu về kỹ năng

  • Kỹ năng phân tích và quyết định: Quản lý kinh doanh cần có khả năng phân tích thông tin, đánh giá tình hình kinh doanh và đưa ra quyết định thông minh dựa trên dữ liệu và thông tin có sẵn. Họ cần có khả năng nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ và tìm ra giải pháp tối ưu.
  • Kỹ năng lãnh đạo và quản lý nhân sự: Quản lý kinh doanh cần có khả năng lãnh đạo và quản lý nhóm, xây dựng môi trường làm việc tích cực, tạo động lực cho nhân viên và phát triển tài năng trong tổ chức.
  • Kỹ năng quản lý dự án: Quản lý kinh doanh cần có khả năng quản lý dự án, lập kế hoạch, phân công công việc, giám sát tiến độ và đảm bảo hoàn thành dự án theo đúng tiêu chuẩn và thời gian.
  • Khả năng ngoại ngữ: Thành thạo ngoại ngữ như Anh, Trung, Nhật,... sẽ giúp Quản lý kinh doanh thuận lợi hơn trong việc giao tiếp và làm việc với đối tác. Ngoài ra, nó còn giúp bạn đọc hiểu các tài liệu nước ngoài liên quan đến sản phẩm, như tiêu chuẩn chất lượng, thông số kỹ thuật,...
  • Kỹ năng giải quyết vấn đề: Trở thành một người lãnh đạo có nghĩa là bạn phải tìm cách vượt qua nhiều trở ngại mà mình chắc chắn phải đối mặt trong quá trình làm việc. Một nhà lãnh đạo giỏi có cách tiếp cận sáng tạo sẽ giải quyết vấn đề bằng cách tiếp cận những trở ngại này từ những quan điểm mới và độc đáo.
  • Kỹ năng giao tiếp lưu loát: Quản lý kinh doanh cần có khả năng giao tiếp lưu loát và hiệu quả trong việc truyền đạt ý kiến, thông tin và hướng dẫn cho nhân viên và đối tác. Họ cần biết cách sử dụng ngôn ngữ phù hợp, diễn đạt ý kiến một cách rõ ràng và thuyết phục người nghe.
  • Kỹ năng lắng nghe: Quản lý kinh doanh cần có khả năng lắng nghe chân thành và hiểu rõ ý kiến, ý kiến và nhu cầu của nhân viên và khách hàng. Họ cần biết cách tạo môi trường lắng nghe tích cực và đồng thời biết phản hồi một cách thích hợp và xây dựng.

Các kỹ năng khác 

  • Đã từng có kinh nghiệm ở vị trí Quản lý kinh doanh từ 2 - 3 năm và thực hiện thành công được nhiều dự án lớn 
  • Có khả năng làm việc các thiết bị công nghệ các quy trình làm việc của Kinh doanh 
  • Biết sử dụng công cụ quản lý thời gian công việc, tính toán kinh doanh để làm việc một cách hiệu quả để tránh mắc các lỗi khi làm việc 
  • Có khả năng quản lý thời gian hiệu quả để đáp ứng được tiến độ công việc.

Lộ trình nghề nghiệp của Quản lý kinh doanh  

Kinh nghiệm Vị trí Mức lương
0 - 1 năm Thực tập sinh Kinh doanh 3.000.000 - 5.000.000 đồng/tháng
2 - 4 năm Nhân viên kinh doanh 8.000.000 - 12.000.000 đồng/tháng
5 - 7 năm Quản lý kinh doanh 10.000.000 - 15.000.000 đồng/tháng
7 - 8 năm Phó phòng kinh doanh/Trưởng phòng kinh doanh 14.000.000 - 20.000.000 đồng/tháng
8 - 10 năm Phó giám đốc/giám đốc kinh doanh 20.000.000 - 50.000.000 đồng/tháng

Mức lương trung bình của Quản lý kinh doanh và các ngành liên quan:

1. Thực tập sinh kinh doanh 

Mức lương: 3 - 5 triệu/ tháng

Kinh nghiệm làm việc: 0 - 1 năm

Thực tập sinh kinh doanh là giai đoạn bắt đầu của sự nghiệp trong lĩnh vực sale. Thực tập sinh sale thường có nhiệm vụ hỗ trợ các hoạt động bán hàng, tìm kiếm khách hàng tiềm năng và thực hiện các nhiệm vụ được giao. Trong giai đoạn này, thực tập viên cần phát triển kỹ năng giao tiếp, đàm phán và xây dựng mối quan hệ khách hàng.

>> Đánh giáThực tập sinh kinh doanh là việc làm mà nhiều sinh viên năm cuối khối ngành kinh tế lựa chọn. Vị trí này thường được giao nhiệm vụ hỗ trợ bộ phận kinh doanh trong việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng tiềm năng, xây dựng mối quan hệ với khách hàng và hỗ trợ các hoạt động bán hàng. Mục tiêu chính của thực tập sinh là học hỏi, trải nghiệm thực tế và đóng góp vào các hoạt động kinh doanh của công ty.

2. Nhân viên kinh doanh

Mức lương: 8 - 12 triệu/ tháng 

Kinh nghiệm làm việc: 2 - 4 năm 

Sau khi hoàn thành thực tập, thực tập sinh kinh doanh có thể thăng chức lên vị trí Nhân viên kinh doanh. Nhân viên kinh doanh có trách nhiệm tiếp cận khách hàng, xây dựng mối quan hệ và thực hiện các hoạt động bán hàng. Họ cần phát triển kỹ năng đàm phán, thuyết phục và quản lý mối quan hệ khách hàng.

>> Đánh giá: Công việc Nhân viên kinh doanh đòi hỏi nhiều kỹ năng và sự nỗ lực không ngừng nghỉ. Để thành công trong vai trò này, nhân viên kinh doanh cần có kỹ năng giao tiếp xuất sắc, khả năng thuyết phục, đàm phán tốt, và đặc biệt là tinh thần chủ động, trách nhiệm cùng với đạo đức nghề nghiệp cao. Đây là một vị trí có nhiều thách thức nhưng cũng mang lại nhiều cơ hội phát triển và thành công trong sự nghiệp.

3. Quản lý kinh doanh

Mức lương: 10 - 15 triệu/ tháng

Kinh nghiệm làm việc: Từ 4 - 7 năm 

Khi có kinh nghiệm và thành công trong vai trò Nhân viên kinh doanh, người ta có thể thăng chức lên vị trí Quản lý kinh doanh. Quản lý kinh doanh có trách nhiệm quản lý các khách hàng, tư vấn và đề xuất giải pháp bán hàng. Họ cần phát triển kỹ năng phân tích thị trường, đàm phán và xây dựng mối quan hệ khách hàng.

>> Đánh giá: Công việc Quản lý kinh doanh đòi hỏi sự tỉ mỉ, kỹ năng tổ chức tốt và khả năng giao tiếp hiệu quả. Quản lý kinh doanh là người hỗ trợ các hoạt động kinh doanh hàng ngày, bao gồm quản lý lịch trình, theo dõi đơn hàng, hỗ trợ khách hàng, và thực hiện các công việc hành chính liên quan. Mục tiêu của vị trí này là giúp bộ phận kinh doanh hoạt động hiệu quả và đạt được mục tiêu doanh số. 

4. Phó phòng và Trưởng phòng kinh doanh

Mức lương: 14 - 20 triệu/ tháng 

Kinh nghiệm làm việc: Từ 7 - 8 năm 

Sau khi có kinh nghiệm và thành công trong vai trò Trợ lý kinh doanh, bạn có thể tiến đến vị trí Phó/Trưởng phòng kinh doanh. Phó/Trưởng nhóm kinh doanh chính là người đứng đầu của một nhóm nhỏ gồm các nhân viên kinh doanh. Họ chịu trách nhiệm quản lý, lên kế hoạch, chịu trách nhiệm doanh số bán hàng và dẫn dắt thành viên trong nhóm thực hiện mục tiêu này.

>> Đánh giá: Công việc của Phó phòng hay trưởng phòng kinh doanh đòi hỏi sự kết hợp của nhiều kỹ năng và năng lực, từ lãnh đạo, quản lý, đến phân tích và chiến lược. Đây là một vị trí quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến sự thành công của công ty. Một Trưởng phòng kinh doanh giỏi sẽ giúp định hướng, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, đồng thời xây dựng một đội ngũ bán hàng mạnh mẽ và hiệu quả.

>> Xem thêm: Việc làm Phó phòng Kinh doanh đang tuyển dụng

>> Xem thêm: Việc làm Trưởng phòng Kinh doanh mới nhất

5. Phó giám đốc và giám đốc kinh doanh

Mức lương: 20 - 50 triệu/ tháng

Kinh nghiệm làm việc: Từ 8 - 10 năm kinh nghiệm hoặc cao hơn

Vị trí Phó Giám đốc  Giám đốc kinh doanh là vị trí cao nhất trong lộ trình thăng tiến của nhân viên kinh doanh với yêu cầu cao cả về kinh nghiệm, kiến thức và kỹ năng. Họ là những người đưa ra chiến lược và đề xuất kế hoạch cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

>> Đánh giá: Cả hai vị trí Phó Giám đốc Kinh doanh và Giám đốc Kinh doanh đều đóng vai trò quan trọng trong việc điều hành và phát triển các hoạt động kinh doanh của công ty. Trong khi Phó Giám đốc Kinh doanh hỗ trợ và giám sát các hoạt động hàng ngày, Giám đốc Kinh doanh lại chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược và định hướng dài hạn cho công ty. Cả hai vị trí đòi hỏi kỹ năng lãnh đạo, phân tích, và chiến lược xuất sắc, cùng với tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp cao.

>> Xem thêm: Tuyển dụng việc làm Phó Giám đốc Kinh doanh hiện nay

>> Xem thêm: Tuyển dụng việc làm Giám đốc Kinh doanh mới nhất

5 bước giúp Quản lý kinh doanh thăng tiến nhanh trong trong công việc

Trau dồi kiến thức chuyên môn

Quản lý kinh doanh là người đảm nhận công việc bán hàng, vì vậy cần hiểu rõ về sản phẩm hay dịch vụ đang kinh doanh. Những thông tin quan trọng như đặc điểm, lợi ích và điểm mạnh so với đối thủ cạnh tranh sẽ tạo ra lợi thế bán hàng. Cùng với đó, nhân viên kinh doanh có thể tham gia các khóa học, hội thảo đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực kinh doanh để cập nhật kiến thức mới và cải thiện kỹ năng chuyên môn.  

Đạt năng suất công việc cao

Năng suất công việc thể hiện ở các chỉ tiêu doanh số (KPI) mà Quản lý kinh doanh cần đạt được. Cùng với đó, Quản lý kinh doanh cũng có thể chủ động đưa ra các ý tưởng mới nhằm cải tiến quy trình làm việc và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công việc. 

Phát kiển các kỹ năng

Rèn luyện kỹ năng giao tiếp để tạo dựng mối quan hệ tốt với khách hàng và đồng nghiệp cũng là điều vô cùng quan trọng. Kỹ năng thuyết phục và đàm phán sẽ giúp Quản lý kinh doanh ký kết được nhiều hợp đồng hơn và đạt được doanh số cao.

Xây dựng và phát triển các mối quan hệ

Khi Quản lý kinh doanh có một mạng lưới quan hệ rộng sẽ tiếp cận được với nhiều khách hàng, đồng nghiệp và đối tác. Các mối quan hệ nhiêu lúc sẽ là chìa khóa cứu cánh cho các chỉ tiêu doanh số. 

Đảm nhận thêm các công việc 

Quản lý kinh doanh có thể chứng minh thêm năng lực làm việc thông qua việc sẵn sàng nhận thêm các nhiệm vụ và trách nhiệm mới. Cùng với đó, họ cần liên tục hoàn thiện kỹ năng và tìm ra các phương pháp làm việc để đạt hiệu quả công việc cao hơn. 

>> Xem thêm: Việc làm Quản lý dự án mới nhất

>> Xem thêm: Việc làm Quản lý thương hiệu đang tuyển dụng

>> Xem thêm: Tuyển dụng việc làm Quản lý cửa hàng hiện nay

Tìm việc theo nghề nghiệp