Phúc lợi
- Laptop
- Chế độ bảo hiểm
- Du Lịch
- Phụ cấp
- Chế độ thưởng
- Chăm sóc sức khỏe
- Đào tạo
- Tăng lương
- Công tác phí
- Nghỉ phép năm
Mô tả Công việc
- Perform inspection (inline, pre-final, final inspection): Cuttery/Handcrafts/Cookware
- Study and understand products and requirement from customer before performing inspection.
- Perform inspection, sample collection and container loading.
- Ensure inspection activities are strictly followed the company and customer’s standard operating procedure (SOP) and protocols.
- Prepare draft and or final reports as required timeline.
Yêu Cầu Công Việc
- College/ University Degree (Wood, Electrical, Mechanical, ...)
- 3 years working experience in electronic inspection or QA/QC, have knowledge AQL
- Be able to read and understand technical documents.
Địa điểm làm việc
Thông tin khác
- Bằng cấp: Cao đẳng
- Giới tính: Nam
- Độ tuổi: Không giới hạn tuổi
- Lương: Cạnh tranh
TÜV Rheinland là tổ chức quốc tế chứng nhận độc lập kiểm soát về kỳ thuật, an toàn với hơn 18.000 nhân viên, trụ sở chính tại CHLB Đức và 500 văn phòng tại 66 quốc gia được thành lập vào năm 1872. Tên ban đầu là Dampfkessel-Überwachungs-Verein (Hội kiểm soát nồi hơi nước),[2] Dịch vụ của TÜV Rheinland tập trung vào 6 lĩnh vực: dịch vụ kỹ thuật công nghiệp, giao thông vận tải, chất lượng và an toàn sản phẩm, chăm sóc cuộc sống, đào tạo - tư vấn và chứng nhận hệ thống quản lý.
Review TÜV Rheinland
Điều phối viên dự án
Cố tỏ ra chuyên nghiệp nhưng thiếu niềm tin vào nhân viên
Hỗ trợ điều phối viên dự án
Công việc của Chuyên Gia Thanh Tra là gì?
Chuyên gia thanh tra là người công chức, sĩ quan Quân đội nhân dân, sĩ quan Công an nhân dân được bổ nhiệm vào ngạch thanh tra để thực hiện nhiệm vụ thanh tra và các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước. Trong lĩnh vực này cơ hội việc làm với các công việc liên quan như Trưởng phòng pháp lý, Chuyên viên pháp chế...cũng rất đa dạng.
Mô tả công việc của vị trí Chuyên gia thanh tra
Nghiên cứu, xây dựng công tác thanh tra:
Nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực thanh tra. Đề xuất và xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về công tác thanh tra theo quy định của pháp luật. Tham gia góp ý cho các dự án văn bản quy phạm pháp luật về công tác thanh tra do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
Tham mưu, giúp đỡ lãnh đạo
Tham mưu, giúp đỡ lãnh đạo tổ chức xây dựng kế hoạch thanh tra, tổ chức thực hiện thanh tra theo kế hoạch. Phân tích, đánh giá kết quả thanh tra, đề xuất biện pháp khắc phục vi phạm. Tham gia giải quyết các khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác thanh tra.
Thực hiện thanh tra chuyên môn
Lập kế hoạch thanh tra chuyên môn, lĩnh vực theo phân công. Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu cần thiết cho việc thanh tra. Tiến hành thanh tra chuyên môn, lĩnh vực theo quy định của pháp luật. Lập báo cáo kết quả thanh tra chuyên môn, lĩnh vực. Đề xuất biện pháp xử lý vi phạm hành chính: Phân tích, đánh giá hành vi vi phạm hành chính.
Đề xuất biện pháp xử lý vi phạm hành chính
Tham gia giải quyết các khiếu nại, tố cáo liên quan đến xử lý vi phạm hành chính. Tham gia tuyên truyền, phổ biến pháp luật về công tác thanh tra: Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về công tác thanh tra cho cán bộ, công chức, viên chức và người dân. Tham gia giải đáp thắc mắc của cán bộ, công chức, viên chức và người dân về công tác thanh tra.
Chuyên Gia Thanh Tra có mức lương bao nhiêu?
Lương cơ bản
Lương bổ sung
130- 156 triệu
/nămLộ trình sự nghiệp Chuyên Gia Thanh Tra
Tìm hiểu cách trở thành Chuyên Gia Thanh Tra, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.
Số năm kinh nghiệm
Điều kiện và Lộ trình trở thành một Chuyên Gia Thanh Tra?
Yêu cầu tuyển dụng của Chuyên gia thanh tra
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, Chuyên gia thanh tra cần sở hữu những kiến thức, chuyên môn vững vàng và thành thạo những kỹ năng mềm liên quan:
Yêu cầu bằng cấp và kiến thức chuyên môn
-
Thanh tra viên là công chức phải có các tiêu chuẩn chung quy định tại khoản 1 Điều 32 Luật Thanh tra 2010 và các tiêu chuẩn nghiệp vụ cụ thể tại các Điều 6, 7 và 8 của Nghị định này.
-
Thanh tra viên là sĩ quan Quân đội nhân dân, sĩ quan Công an nhân dân phải có các tiêu chuẩn chung quy định tại khoản 1 Điều 32 Luật Thanh tra 2010 và Điều 9 Nghị định 97/2011/NĐ-CP.
Yêu cầu về kỹ năng
-
Tinh thần đoàn kết phải luôn được đề cao: Công an an ninh phải luôn đoàn kết thương yêu lẫn nhau, nâng cao tinh thần đồng trí, đồng đội, biết hỗ trợ lẫn nhau trong công việc lẫn đời sống hằng ngày. Sẵn sàng lắng nghe góp ý cũng như lời khuyên từ đồng đội. Nêu cao tinh thần trách nhiệm trước các công việc được giao, không bôi nhọ danh dự hay hạ uy tín của đồng đội cũng như không đố kỵ, gây rối gây mất đoàn kết giữa các đồng đội. Ngoài ra giữ tác phong kỷ luật, không xa vào các tệ nạn xã hội, không bê tha rượu chè ở nơi tập thể.
-
Khả năng giao tiếp: Có thể nói, làm chuyên gia thanh tra không thể thiếu kỹ năng giao tiếp và đàm phán bởi công việc của họ sẽ thường xuyên giao tiếp với nhân dân trực tiếp đến gián tiếp. Do đó, kỹ năng giao tiếp tốt sẽ giúp bạn làm việc hiệu quả hơn khi xử lý thông tin của dân. Bạn cũng cần phải lắng nghe các khiếu nại của dân và tìm ra phương hướng giải quyết các vấn đề đó. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả sẽ giúp bạn có thể lắng nghe và đưa ra giải pháp hiệu quả nhất.
Yêu cầu khác
-
Sự kiên nhẫn và quyết đoán: Sự kiên nhẫn giúp Chuyên gia thanh tra giữ vững trong quá trình giải quyết những vấn đề pháp lý phức tạp. Quyết đoán giúp họ đưa ra những quyết định mạnh mẽ và có tính chiến lược. Kết hợp những kỹ năng trên, Chuyên gia thanh tra có thể hiệu quả quản lý và giải quyết mọi vấn đề pháp lý đặt ra cho tổ chức.
-
Cố gắng hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao: Việc hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao sẽ giúp Chuyên gia thanhtra khẳng định năng lực và uy tín của bản thân, từ đó có cơ hội được đề bạt vào các vị trí cao hơn với mức lương cao hơn.
Lộ trình thăng tiến của Chuyên gia thanh tra
Lộ trình thăng tiến của Chuyên gia thanh tra có thể khá đa dạng và phụ thuộc vào tổ chức và ngành nghề cụ thể. Dưới đây là một lộ trình thăng tiến phổ biến cho vị trí này.
Số năm kinh nghiệm |
Vị trí |
Mức lương |
0 - 1 năm |
Thực tập sinh thanh tra |
2 - 2.5 triệu đồng/tháng |
1 – 3 năm |
Thanh tra viên |
4 - 9 triệu đồng/tháng |
3 - 7 năm |
11 - 12 triệu đồng/tháng |
Mức lương trung bình của Chuyên gia thanh tra và các ngành liên quan
-
Chuyên viên pháp chế 15 - 20 triệu đồng/tháng
-
Trưởng phòng pháp lý 30 - 40 triệu đồng/tháng
1. Thực tập sinh thanh tra
Mức lương: 2 - 2.5 triệu/tháng
Kinh nghiệm làm việc: dưới 1 năm
Thực tập sinh thanh tra là một sinh viên hoặc người mới bắt đầu trong lĩnh vực thanh tra, thường được cấp bậc hoặc công ty nhằm học hỏi và làm quen với các quy trình, kỹ năng và kiến thức cần thiết trong công việc thanh tra.
>> Đánh giá: Vị trí Thực tập sinh thanh tra là cơ hội để sinh viên học hỏi và trau dồi kiến thức trong môi trường thực tế. Qua đó, các bạn có thể rèn luyện kỹ năng nghiên cứu, phân tích, lập luận, giải quyết vấn đề, giao tiếp,... Và là bước đệm quan trọng để các bạn sinh viên theo đuổi sự nghiệp luật sư. Qua thời gian thực tập, các bạn có thể tích lũy kinh nghiệm thực tế, xây dựng mối quan hệ và tạo dựng uy tín trong ngành thanh tra.
2. Thanh tra viên
Mức lương: 4 - 9 triệu/tháng
Kinh nghiệm làm việc: 1 - 3 năm
Thanh tra viên là công chức, sĩ quan Quân đội nhân dân, sĩ quan Công an nhân dân được bổ nhiệm vào ngạch thanh tra để thực hiện nhiệm vụ thanh tra và các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước.
>> Đánh giá: Thanh tra viên thường liên quan đến nhiều dự án phức tạp và đa dạng. Thanh tra viên cần có kỹ năng quản lý dự án mạnh mẽ để đảm bảo rằng các dự án được triển khai hiệu quả, đúng tiến độ và tuân thủ các yếu tố pháp lý.
3. Chuyên gia thanh tra
Mức lương: 11 - 12 triệu/tháng
Kinh nghiệm làm việc: 3 - 7 năm
Chuyên gia thanh tra là người công chức, sĩ quan Quân đội nhân dân, sĩ quan Công an nhân dân được bổ nhiệm vào ngạch thanh tra để thực hiện nhiệm vụ thanh tra và các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước.
>> Đánh giá: Để đảm nhận vị trí này, một Chuyên gia thanh tra cần tuyệt đối trung thành, tin tưởng, nghiêm túc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, quy định của cơ quan. Tinh thần trách nhiệm cao với công việc, với tập thể, phối hợp công tác tốt.
Đọc thêm:
Việc làm của Chuyên gia thanh tra mới cập nhật