Mô tả công việc
1. Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên để đạt chất lượng dịch vụ cao.
Train professional expertise for employees to get high quality of service.
a. Cung cấp thông tin sản phẩm, qui đinh, đinh hướng của khách sạn cho nhân viên
Provide product’s information and hotel’s rules and orientation for staff.
b. Đào tạo cho nhân viên cách sử dụng và bảo quản trang thiết bị,dụng cụ hỗ trợ công việc.
Train how to use and do maintenance equipment supported for job for staff.
c. Đào tạo cho nhân viên cách trả lời điện theo qui định của công ty.
Train how to answer phone according to company’s rules.
d. Hướng dẫn nhân viên cách bán hàng qua điện thoại
Train how to sell on phone
e. Hướng dẫn nhân viên cách trả lời và quản lý emails.
Train how to manage and answer emails.
f. Hướng dẫn cho nhân viên cách quản lý hồ sơ.
Train how to manage documents.
g. Hướng dẫn, đào tạo, kiểm tra để chắc chắn phần việc nhập đúng guest profile/travel agent profile và company profile.
Train and check to make sure right guest profile/travel agent profile and company profile importing.
h. Hướng dẫn nhân viên nhập market segment đúng theo định hướng của sales và marketing.
Train how to import market segment according to sales and marketing orientation.
i. Hướng dẫn nhân viên cách bán hàng hiệu quả để mang lại doanh thu cao nhất cho khách sạn.
Train how to have maximum revenue for hotel from selling.
j. Hướng dẫn nhân viên bố trí phòng cho khách đến.
Instruct to staff for coming guest’s room arrangement.
k. Kiểm tra và nhắc nhở nhân viên làm thủ tục trên hệ thống sau khi khách nhận phòng.
Checking and reminding staff for making procedures on system after check in.
l. Hướng dẫn và kiểm tra để chắn chắn nhân viên nhập đúng và đầy đủ thông tin của khách vào hệ thống.
Instruct and check for ensuring correct and full typing guest’s information.
m. Bồi dưỡng, đào tạo, hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên thực hiên đúng trách nhiệm và vai trò của họ trong công viêc.
Foster, train, instruct and check for staff’s carrying out correct responsibility and role.
n. Hướng dẫn, giám sát, lên kế hoạch đào tạo, đào tạo nhân viên theo bảng mô tả công việc phân công cho từng nhân viên và theo từng cấp độ.
Instruct, supervise and makeplan for employees training in compliance with work description sheet of each staff and level.
o. Bảo đảm việc đào tạo và giám sát một cách chặt chẽ và hiệu quả.
Strictly and efficiently train and supervise.
p. Đảm bảo nhân viên hiểu và làm theo các qui trình, qui định của công ty.
Make sure that staff understand and follow with company’s rules and regulations.
2. Đôn đốc, kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động của các nhân viên trong bộ phận.
Urge, check, supervise and evaluate staff’s working result in the department.
a. Vào ca, phải kiểm tra chéo các phần việc của nhân viên: Nhân viên đến nơi làm việc đúng giờ không? Đọc sổ bàn giao xem có gì cần phải giải quyết trước không? Có ai yêu cầu báo thức, đã thực hiện hay chưa, kiểm tra tình trạng phòng, khách đến, khách VIP, khách đến sơm, các yếu cầu của khách đến ngày hôm nay, tính toán và bố tri xử lý một cách hợp lý.
Check staff’s tasks as entering in the shift: Do staff go to work on time?, Reading logbook if have any urgent issues, has anyone requested wakeup call?, done or not, checking room status, arriving guest, VIP, early check in, guest’s request in the date, reasonably calculate and allocate.
b. Nhắc nhở, chỉ định nhân viên làm vệ sinh nơi làm việc, các trang thiết bị hổ trợ cho công việc.
Remind and appoint staff for cleaning workplace, equipment support for working.
c. Nhắc nhở và kiểm tra để chắc chắn nhân viên đã kiểm tra files khách trả phòng hôm nay: từng hợp đồng, giá, bill con kẹp đúng với các chi tiết trong guest folio.
Remind and check for ensuring that staff inspected check out files in the date : each contract, rate, bill is attached into details of guest folio.
d. Nhắc nhở nhân viên về ăn mặc, tác phong làm việc chuẩn, đúng với nội qui, qui định của công ty.
Remind for staff’s dressing, working manner and following to company’s rules and regulations.
e. Kiểm tra xem có khách nào yêu câu trả phòng trễ thì giải quyết và có hướng xử lý thích hợp.
Check and have suitable handling for late check-out guests.
f. Nhắc nhở và kiểm tra để chắc chắn nhân viên đã kiểm tra files của khách nhận phòng hôm nay theo qui trình kiểm file của khách nhận phòng.
Remind and check for ensuring that staff has checked guest’s check in today files under the check in file procedure.
g. Nhắc nhở và kiểm tra nhân viên bố trí phòng cho các khách đến trong mấy ngày đến.
Remind and check room for guest in coming next few days arrangement of staff.
h. Nhắc nhở và kiểm tra nhân viên chuẩn bị hồ sơ, hợp đồng cho các khách đến ngày mai.
Remind and check for staff’s preparing document and contract for guest who will come tomorrow.
i. Nhắc nhở nhân viên bố trí “care” cho các khách đến ngày mai.
Remind for staff’s preparing tomorrow arriving guest’s information to “care”.
j. Kiểm tra và chắc chắn hành lý đã được mang đến phòng cho các khách đã nhận phòng.
Check and make sure guest’s luggage be brought after checking in.
k. Kiểm tra các báo cáo cuối ca của mỗi ca để hạn chế sai sót.
Check report for reducing mistakes at the end of the shift.
l. Kiểm tra float cash hằng ngày để chắn chắn không bị thất thoát tiền.
Checking float cash for having no losing money every day.
m. Kiểm tra hay chỉ định người làm lịch xe /tour cho ngay mai hoăc các ngày tiếp theo.
Check or appoint someone who make car/tour schedule for tomorrow or few next days.
n. Khen thưởng cho các trường hợp làm tốt, và đưa ra các hình thức kỹ luật nếu nhân viên làm sai qui trình, qui đinh đã được đưa ra.
Reward for good deeds and give discipline for missing procedures and regulations introduced.
3. Chăm sóc khách hàng và Tiếp thị.
Customer care and marketing.
a. Tham gia cùng với nhân viên trong các hoạt động làm thủ tục nhận phòng, trả phòng, xử lý yêu cầu, phàn nàn của khách hàng.
Participate with staff in check in, check out, handling guest’s request, complaint procedures.
b. Chào và tiễn các khách VIP, khách của cty lữ hành, hay các khách quan trọng.
VIP, travel agents or others important guests welcoming and farewell
c. Cùng với nhân viên đi bắt chuyện với khách, chia sẽ cũng như tranh thủ cung cấp giới thiệu sản phẩm, thông tin của khách sạn cho khách, tạo mối quan hệ thân thiết giữa khách và nhân viên để khách cảm thấy được chia sẽ, đươc quan tâm, không cảm thấy bị lạc lỏng, xa nhà hay xa quê hương.
Make conversation and taking advanced to introduce product and hotel’s information to guest, making relationship between guest and staff for guest’s friendly and happy feeling when they are in from their hometown.
4. Có trách nhiệm và có tầm nhìn của một người quản lý .
Have responsibility and visionary manager.
a. Chỉ định giám sát của các đơn vị trong bộ phận lễ tân hổ trợ làm và giám sát, kịp thời báo bảo để xử lý.
Assign and supervise for each team in front office, monitor and timely support for handling.
b. Phân bổ đúng người, đúng việc để công việc được trôi chảy.
Assign the right person for the right job.
c. Chịu trách nhiệm chia lịch, bố trí người làm cho phù hợp với tình hình khách.
Take responsibility for making schedule and arranging staff suitable with guest’s situation.
d. Tạo được một môi trường làm việc chuyên nghiệp theo định hướng phát triển của công ty đưa ra.
Make professional working environment incompliance with company’s developing orientation.
e. Chịu trách nhiệm cho các công viêc, phần việc liên quan đến bộ phần lễ tân (lễ tân, đội xe, đội hành lý, đặt phòng, tổng đài và kiểm toán đêm).
Take responsibility for work related to FO (receptionist, driver team, bellman team, reservation, operator and night auditor).
f. Phải có tầm nhìn và có kế hoạch cho các yêu cầu hoặc thay thế các trang thiết bị, dụng cụ văn phòng hay các tiện ích phục vụ cho các hoạt động lễ tân.
Have visionary and plan for the request or replacing the equipment, tools or utilities supporting for front office working.
g. Phải có tầm nhìn tuyển dụng và đào tạo tùy theo lượng khách và khối lượng công việc.
Have visionary for recruitment and training according to workload.
h. Hãy là một tấm gương trong công việc, cũng như trong các hành xử trong công việc, để nhân viên học hỏi và noi theo.
Being a mirror to staff in work and work handling.
i. Tạo được một sự giao tiếp hiệu quả trong bộ phận cũng như các bộ phận liên quan.
Make an efficient communication in department as well as with others department.
j. Tham gia các cuộc họp giao ban của bộ phận.
Join in briefing meeting.
Quyền lợi được hưởng
- Được hưởng đầy đủ các chế độ phúc lợi xã hội như BHXH, nghỉ phép theo quy định; nghỉ mát hàng năm...
- Các ưu đãi dành cho CBNV khách sạn.
- Làm việc trong môi trường chuyên nghiệp, năng động, nhiều cơ hội khẳng định bản thân và thăng tiến
Yêu cầu công việc
• Trình độ Đại học.
Qualification: University graduation.
• Chuyên ngành Ngoại Ngữ, Du Lịch.
Major: Foreign Language, Tourism.
• Chứng chỉ Nghiệp vụ lễ tân.
Certificate: Front desk specialist skill.
• Kinh nghiệm Ít nhiất có 2 năm trong vị trí quản lý khách sạn.
Experience: Having two years management experience at least in hotel field.
• Kiến thức Am hiểu về lĩnh vực du lich khách sạn.
Knowledge: Specializing in hospitality field.
• Kỹ năng Quản lý, lãnh đạo, giao tiếp tôt, có khả năng giải quyết vấn đề và quyết đinh nhanh, hiệu quả.
Skills: Management, leadership, communication, dealing with problems, quick and
Yêu cầu hồ sơ
Địa chỉ: Naman Retreat, Tổ 53 Tân Trà, Đường Trường Sa, Phường Hòa Hải, Quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng
Điện thoại: 02362.959.888
Chào mừng bạn đến với Naman Retreat, một nơi nghỉ ngơi yên tĩnh ở Duyên hải miền Trung Việt Nam. Những con người đam mê, những người đam mê đồ cổ và những người yêu ẩm thực Việt Nam chính thống đã đưa Naman vào cuộc sống. Giải phóng cơ thể và tâm hồn của bạn bằng cách đắm mình vào chuyến hành trình trải nghiệm tuyệt vời đến những nơi ẩn dật bí mật của chúng tôi.
Naman Retreat mang đến cho bạn sự hài hòa của môi trường thiên nhiên êm dịu kết hợp với văn hóa địa phương đích thực. Những bữa ăn ngon, giấc ngủ ngon và sự yên tĩnh độc đáo của Naman… Tất cả hòa quyện vào nhau để khiến bạn sảng khoái và thay đổi.
‘Naman’ có nghĩa là…Hòa bình. Sự cân bằng. Sự đơn giản.
Trong tiếng Phạn, nó có nghĩa là 'bản chất cơ bản tốt đẹp' của vạn vật và con người.
Trở thành thành viên của gia đình Naman, bạn sẽ có nhiều cơ hội phát triển nội tâm, cũng như tìm ra tiềm năng thực sự của mình. Với những lợi ích và cơ hội mà chúng tôi mang lại cho bạn, bạn sẽ thấy đây là một quyết định đúng đắn khi tham gia vào đại gia đình Naman. Một môi trường năng động, một thương hiệu trên đà phát triển mạnh mẽ chào đón bạn.
Chính sách bảo hiểm
- Chế độ Bảo hiểm đầy đủ (BHYT, BHXH, BHTN)
Các hoạt động ngoại khóa
- Chương trình giao lưu văn hóa của công ty,mở tiệc tùng, lễ hội
- Các cuộc thi năng khiếu như : Ca hát, múa, nhảy
- Tình nguyện
- Thăm quan, du lịch hàng năm
- Hoạt động xã hội
- Dã ngoại, team building theo quý
- Chương trình giao lưu văn hóa của công ty,mở tiệc tùng, lễ hội
- Các cuộc thi năng khiếu như : Ca hát, múa, nhảy
- Tham gia các hoạt động, sự kiện, team building, du lịch nghỉ mát… do Công ty tổ chức;
Lịch sử thành lập
- Được thành lập năm 2014
Mission
- Cung cấp giải pháp kết nối, xóa nhòa đi ranh giới giữa nghỉ dưỡng và trị liệu tinh thần, mang đến không gian sống đúng nghĩa, nơi tâm trí được xoa dịu, chữa lành và kết nối mạnh mẽ hơn với chính bản thân bạn.
Mọi người cũng đã tìm kiếm
Công việc của Trợ Lý Giám Đốc là gì?
Trợ lý giám đốc (Assistant Director) là người làm việc trực tiếp với ban lãnh đạo, hỗ trợ đảm bảo các công việc, hoạt động hàng ngày của giám đốc diễn ra suôn sẻ, hiệu suất và đảm bảo chất lượng. Trợ lý giám đốc được xem là cánh tay phải có lực cho giám đốc, do vị trí này yêu cầu một người phải có tâm nhìn, kinh nghiệm và khả năng giải quyết nhiều vấn đề trong mọi tình huống. Bên cạnh đó những công việc như Trợ lý dự án, Trợ lý giám đốc thương hiệu,... cũng thường đảm nhận những công việc tương tự.
Mô tả công việc của trợ lý giám đốc
Lên lịch và quản lý thời gian
Trợ lý giám đốc giúp giám đốc lên lịch các cuộc họp, sự kiện và các nhiệm vụ quan trọng. Họ cũng quản lý thời gian để đảm bảo các công việc được hoàn thành đúng hạn. Nhiệm vụ này bao gồm cả việc liên lạc trực tiếp với các bên liên quan như khách hàng, đối tác và nhân viên để chuẩn bị tài liệu, lên lịch cuộc họp và hỗ trợ trong việc giao tiếp và gặp gỡ.
Quản lý thông tin và tài liệu
Trợ lý giám đốc giúp giám đốc tổ chức và quản lý thông tin, tài liệu và hồ sơ quan trọng. Họ đảm bảo rằng thông tin được lưu trữ và truy cập một cách hiệu quả. Trợ lý giám đốc cũng tham gia vào quá trình lập kế hoạch và đưa ra quyết định. Họ nghiên cứu và thu thập thông tin, phân tích dữ liệu và đưa ra đề xuất để giúp giám đốc đưa ra quyết định thông minh.
Quản lý dự án
Trợ lý giám đốc có thể được giao nhiệm vụ quản lý dự án nhỏ hoặc phụ trách một phần của dự án lớn. Họ đảm bảo tiến độ, tài nguyên và ngân sách được quản lý một cách hiệu quả. Trợ lý giám đốc cũng hỗ trợ giám đốc trong việc giải quyết các vấn đề và xử lý các tình huống khó khăn. Họ có thể tham gia vào quá trình nghiên cứu, phân tích và đưa ra giải pháp.
Hỗ trợ quản lý nhân sự
Trợ lý giám đốc có thể tham gia vào quá trình tuyển dụng, đào tạo và quản lý nhân viên. Họ có thể giúp giám đốc trong việc xây dựng và duy trì một đội ngũ nhân viên hiệu quả.
Trợ Lý Giám Đốc có mức lương bao nhiêu?
Lương cơ bản
Lương bổ sung
130 - 195 triệu
/nămLộ trình sự nghiệp Trợ Lý Giám Đốc
Tìm hiểu cách trở thành Trợ Lý Giám Đốc, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.
Số năm kinh nghiệm
Điều kiện và Lộ trình trở thành một Trợ Lý Giám Đốc?
Yêu cầu tuyển dụng của trợ lý giám đốc
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, trợ lý giám đốc cần sở hữu những kiến thức, chuyên môn vững vàng và thành thạo những kỹ năng mềm liên quan:
Yêu cầu về bằng cấp và kiến thức chuyên môn
- Kiến thức về lĩnh vực hoạt động của tổ chức: Trợ lý giám đốc cần hiểu về lĩnh vực hoạt động của tổ chức mà họ làm việc. Điều này bao gồm hiểu biết về ngành công nghiệp, quy trình và quy định liên quan.
- Kiến thức về công nghệ thông tin: Trợ lý giám đốc cần có kiến thức về công nghệ thông tin và khả năng sử dụng các công cụ và phần mềm văn phòng. Điều này bao gồm việc làm việc với các ứng dụng văn phòng, hệ thống quản lý thông tin và các công nghệ liên quan khác.
- Kiến thức về quy trình và quy định: Trợ lý giám đốc cần hiểu và tuân thủ các quy trình và quy định của tổ chức. Điều này bao gồm hiểu biết về quy trình làm việc, quy định về bảo mật thông tin và các quy định khác liên quan.
Yêu cầu về kỹ năng
- Kỹ năng quản lý và tổ chức: Trợ lý giám đốc cần có kiến thức về quản lý và tổ chức công việc. Họ phải biết cách lên lịch, quản lý thời gian, quản lý tài liệu và thông tin, và có khả năng tổ chức các hoạt động một cách hiệu quả.
- Kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề: Trợ lý giám đốc cần có khả năng phân tích thông tin, đưa ra đánh giá và giải quyết các vấn đề. Họ phải có khả năng tư duy logic, phân tích dữ liệu và đưa ra quyết định thông minh.
- Kỹ năng viết: Trợ lý giám đốc cần có khả năng viết các văn bản chuyên nghiệp như email, báo cáo, biên bản cuộc họp và các tài liệu khác. Việc viết chính xác, rõ ràng và logic là rất quan trọng trong vai trò này.
- Kỹ năng giao tiếp giữa các bên: Trợ lý giám đốc thường phải giao tiếp với nhiều bên liên quan như khách hàng, đối tác, nhân viên và các bộ phận khác trong tổ chức. Họ cần có khả năng giao tiếp một cách chuyên nghiệp, tôn trọng và hiệu quả để xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt.
- Kỹ năng giao tiếp đa văn hóa: Trợ lý giám đốc có thể phải làm việc với đối tác và khách hàng từ nhiều quốc gia và văn hóa khác nhau. Do đó, khả năng giao tiếp đa văn hóa và hiểu biết về các thói quen, tập tục và quy tắc giao tiếp của các quốc gia khác nhau là rất quan trọng.
- Kỹ năng thuyết trình: Trợ lý giám đốc có thể được yêu cầu tham gia vào các buổi thuyết trình, hội thảo hoặc cuộc họp. Họ cần có khả năng trình bày thông tin một cách rõ ràng, thuyết phục và hấp dẫn để truyền đạt ý kiến và thông điệp một cách hiệu quả.
- Kỹ năng ứng biến với các phương tiện truyền thông: Trợ lý giám đốc cần có khả năng sử dụng các công cụ truyền thông như điện thoại, email, video hội nghị và các ứng dụng trực tuyến khác để giao tiếp và làm việc từ xa.
Các yêu cầu khác
- Đã từng có kinh nghiệm ở vị trí Trợ lý giám đốc từ 1 - 3 năm và thực hiện thành công được nhiều dự án lớn
- Có khả năng làm việc các thiết bị công nghệ các quy trình làm việc của trợ lý
- Biết sử dụng công cụ quản lý thời gian công việc, tính toán kinh doanh để làm việc một cách hiệu quả để tránh mắc các lỗi khi làm việc
- Có khả năng quản lý thời gian hiệu quả để đáp ứng được tiến độ công việc.
Lộ trình nghề nghiệp của Trợ lý giám đốc
Kinh nghiệm | Vị trí | Mức lương |
1 - 3 năm | Trợ lý | 8.000.000 - 12.000.000 đồng/tháng |
3 - 4 năm | Trợ lý cao cấp | 11.000.000 - 16.000.000 đồng/tháng |
4 - 6 năm | Trợ lý giám đốc | 15.000.000 - 20.000.000 đồng/tháng |
Mức lương trung bình của Trợ lý giám đốc và các ngành liên quan:
- Trợ lý Ban giám hiệu: 12.000.000 - 20.000.000 đồng/tháng
- HR Assistant: 18.000.000 - 25.000.000 đồng/tháng
1. Trợ lý
Mức lương: 8 - 12 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 1 - 3 năm
Trợ lý là một công việc quan trọng và đa dạng, đòi hỏi người làm phải có khả năng hỗ trợ và giúp đỡ người khác trong nhiều khía cạnh của cuộc sống và công việc. Trợ lý có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ văn phòng, y tế, giáo dục đến kinh doanh và công nghệ thông tin. Công việc của họ có thể bao gồm quản lý lịch trình, tạo và quản lý tài liệu, giao tiếp với khách hàng và đối tác.
>> Đánh giá: Trợ lý không phải là nghề đơn giản, khối lượng công việc cần xử lý không hề nhỏ. Tuy nhiên đây cũng là việc làm có mức lương khá cao, tuy có thách thức nhưng cơ hội thăng tiến cùng mức thu nhập cực tốt. Theo đó, nếu Trợ lý mới ra trường mức lương có thể không quá cao, nên bạn phải có thêm các khoản thu nhập khác mới đủ sống.
2. Trợ lý cao cấp
Mức lương: 11 - 16 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 3 - 4 năm
Trợ lý cao cấp là một vai trò quan trọng trong môi trường làm việc hiện đại, nơi mà sự quản lý thời gian, thông tin, và các nhiệm vụ phức tạp đang ngày càng trở nên quan trọng.Trợ lý cao cấp không chỉ đơn thuần là người hỗ trợ một cấp quản lý hoặc lãnh đạo, mà họ thường được đào tạo và trang bị kiến thức và kỹ năng đặc biệt để đảm nhận những nhiệm vụ đa dạng và quan trọng.
>> Đánh giá: Trợ lý cao cấp cũng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tiếp cận với nhiều thông tin bảo mật, quan trọng của doanh nghiệp, việc này đôi khi cũng tạo cho họ áp lực rất lớn. Chính vì vậy, không phải ai cũng có thể chuyên nghiệp trong vai trò là trợ lý cao cấp. Một khi đã giữ trọng trách này thì phải đảm bảo bản thân đủ sức gánh vác được các vấn đề xảy ra.
>> Xem thêm: Việc làm Trợ lý cao cấp mới nhất
3. Trợ lý giám đốc
Mức lương: 15 - 20 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 4 - 6 năm
Trợ lý giám đốc là người làm việc trực tiếp với ban lãnh đạo, hỗ trợ đảm bảo các công việc, hoạt động hàng ngày của giám đốc diễn ra suôn sẻ, hiệu suất và đảm bảo chất lượng. Trợ lý giám đốc được xem là cánh tay phải có lực cho giám đốc, do vị trí này yêu cầu một người phải có tâm nhìn, kinh nghiệm và khả năng giải quyết nhiều vấn đề trong mọi tình huống.
>> Đánh giá: Trợ lý giám đốc được xem là cánh tay phải đắc lực cho giám đốc, do đó vị trí này đòi hỏi một người phải có tầm nhìn, kinh nghiệm và khả năng giải quyết nhạy bén trong mọi tình huống. Công việc của họ thường bị nhầm lẫn với thư ký, tuy nhiên ngoài việc xử lý các công việc sổ sách, sắp xếp lịch họp, các buổi gặp với khách hàng, đối tác,… trợ lý giám đốc trong nhiều trường hợp còn phải thay giám đốc quyết định và ký kết các hợp đồng quan trọng.
>> Xem thêm: Việc làm Trợ lý giám đốc lương cao
5 bước giúp Trợ lý giám đốc thăng tiến nhanh trong trong công việc
Nâng cao trình độ học vấn và kỹ năng chuyên môn
Học thêm chứng chỉ chuyên môn. Tham gia các khóa học và nhận các chứng chỉ như PMP (Project Management Professional), chứng chỉ hành chính văn phòng, hoặc các chứng chỉ liên quan đến ngành nghề cụ thể của công ty bạn. Thành thạo các công cụ quản lý dự án, phần mềm văn phòng, và các ứng dụng công nghệ mới giúp bạn làm việc hiệu quả hơn và tạo ấn tượng tốt với cấp trên.
Đóng góp vào các dự án quan trọng
Tham gia dự án chiến lược tìm cơ hội tham gia vào các dự án lớn hoặc chiến lược của công ty, nơi bạn có thể đóng góp ý kiến và chứng tỏ khả năng của mình. Đóng góp ý kiến và đưa ra các giải pháp sáng tạo để tăng hiệu quả công việc, để cấp trên nhìn thấy được khả năng và năng lực của bạn. Từ đó sẽ được cất nhắc lên các vị trí cao hơn khi có cơ hội.
Xây dựng mối quan hệ chuyên nghiệp
Mở rộng mạng lưới chuyên nghiệp tham gia vào các sự kiện, hội thảo và các tổ chức nghề nghiệp để kết nối với các chuyên gia khác trong ngành. Tạo mối quan hệ tốt với đồng nghiệp và lãnh đạo xây dựng mối quan hệ vững chắc trong công ty giúp bạn dễ dàng thăng tiến và nhận được sự hỗ trợ khi cần thiết.
Nâng cao năng lực bản thân
Tham gia các khóa học đào tạo, hội thảo chuyên ngành để cập nhật kiến thức mới nhất về lĩnh vực bạn đang làm việc, trau dồi kỹ năng giao tiếp, đàm phán, thuyết trình, giải quyết vấn đề, quản lý thời gian, ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, là kỹ năng quan trọng giúp bạn có cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp, theo học chương trình thạc sĩ hoặc cao học để nâng cao trình độ học vấn và chuyên môn.
Hoàn thành xuất sắc công việc
Đề xuất ý tưởng sáng tạo, giải pháp hiệu quả để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, luôn cố gắng hoàn thành công việc đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng cao nhất, tự giác học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, cấp trên và những người đi trước, luôn giữ thái độ tích cực, hợp tác hiệu quả với đồng nghiệp và hỗ trợ cấp trên hoàn thành tốt công việc.
>> Xem thêm: Việc làm Trợ lý Giám đốc thương hiệu đang tuyển dụng
>> Xem thêm: Việc làm Trợ lý Phát triển kinh doanh mới nhất
>> Xem thêm: Việc làm Trợ lý Tài chính hiện nay