- The job holder advises and provides business with credit risk insights from massive amounts of structured and unstructured potential data to support credit portfolio optimization and strategic planning
- The job holder will build credit risk modeling và solutions using statistical analysis, advanced machine learning, data mining and data visualization techniques, to create solutions to support credit decisioning throughout customer credit life-cylce
- Credit Risk Model và Measurement tools
- Develop and continuously improve credit risk models to support credit decision making throughout customer’s credit life-cycle: underwriting và approval, early-warning, collection và recovery
- Develop credit risk measurement tools and methodology in compliance with regulatory requirement and industry practices (SBV, Basel, IFRS9)
- Drive model implementation and usage with cut-off strategy recommendation/simulation
- Continue to monitor and recalibrate model on regular basis upon acquisition of new data available or significant findings of model monitoring/ validation to ensure model is fit-for-purpose
- Build policies, procedures, and guidelines related to the credit risk model development. Report, present and explain model to higher management for model approval.
- Credit Risk Analytics và Insights
- Provide credit risk management reports và insights to BOD, BOM, relevant units internal/external division/bank.
- Conduct portfolio assessment/in-depth analysis by forums and boards: BOM/BOD; ARCO/ALCO; other as requested.
- Perform portfolio credit quality forecast, scenario analysis/simulation for management decision / strategic planning / ICAAP, etc…
- Credit Risk Analytics Infrastrucutre, Research và Development
- Research, compare, apply external/alternative data resources and advanced techniques into risk model development as benchmarking/challenger model for continuous improvement and upskilling
- Operate and maintain credit risk feature stores and model deployment platform (batch-run model and real-time decision engine),
- Operate and maintain credit-risk related datamart and information system (debt classification, provisioning, and credit risk metrics) in accordance with regulatory and international standards (Basel II, IFRS9)
Head/Director/Senior Manager, Credit Risk Analytics and Modelling
Key Relationships - Direct Reports
None
Key Relationships - Internal Stakeholders
Divisions and units of risk management, business units using the model outside the risk management Division, CA Division, IA
Key Relationships - External Stakeholders
Consultant, Partner, State Bank
Success Profile - Qualification and Experiences
Experience
- Minimum 8 years of experience in Banking, Risk Modeling or equivalent
- Understand international regulations and practices on Basel 2, IFRS9, and Stress-Test
- Extensive experience in building data and analytics solutions, data mining, statistical analysis and data visualization
- Experience in providing fact-based insights to help senior management and other stakeholders realize enterprise value at scale
- Strategic decision taking and thinking, able to deal with very senior management, translate tech to business and vice versa
- Bachelor's degree or higher (finance / banking / financial risk management / financial math / quantitative finance)
- Being trained at university or graduate level in these fields is advantageous in developed countries.
- Having an internationally recognized certificate in financial analysis, financial risk management is an advantage (eg, FRM, CFA, PRM, CPA, ...)
- English proficiency requirements are pursuant to Techcombank's policy
Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) là một ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam, được thành lập năm 1993 với số vốn ban đầu 20 tỷ đồng. Sau 30 năm không ngừng phát triển đi lên, Techcombank đang có chỗ đứng vững chắc trong ngành Ngân hàng nói chung, và trong nền kinh tế Việt Nam nói riêng với doanh thu 27.000 tỷ đồng và hơn 10.000 nhân viên (năm 2020)
Chính sách bảo hiểm
- Đóng BHXH theo mức cơ bản
- Tham gia vào Techcombank Care với gói bảo hiểm Bảo Việt
Các hoạt động ngoại khóa
- Team building
- Du lịch hàng năm
- Thứ 7 năng động
- Party thường niên
Lịch sử thành lập
- Năm 1993: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) được thành lập tại Hà Nội với vốn điều lệ 20 tỷ đồng
- Năm 1995: Tăng vốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng. Thành lập Chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh
- Năm 1996: Thành lập Chi nhánh Techcombank Thăng Long cùng Phòng Giao dịch Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội. Thành lập Phòng Giao dịch Thắng Lợi trực thuộc Techcombank Hồ Chí Minh.Tăng vốn điều lệ tiếp tục lên 70 tỷ đồng.
- Năm 1998: Trụ sở chính được chuyển sang Tòa nhà Techcombank, 15 Đào Duy Từ, Hà Nội. Thành lập Chi nhánh Techcombank Đà Nẵng tại Đà Nẵng.
- Năm 1999: Tăng Techcombank tăng vốn điều lệ lên 80,020 tỷ đồng. Khai trương Phòng giao dịch số 3 tại phố Khâm Thiên, Hà Nội.
- Năm 2000: Thành lập Phòng Giao dịch Thái Hà tại Hà Nội. Tăng vốn điều lệ lên: 102,345 tỷ đồng
- Năm 2002: Thành lập Chi nhánh Chương Dương, Chi nhánh Hoàn Kiếm tại Hà Nội và các chi nhánh tại Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh. Tăng vốn điều lệ lên 104,435 tỷ đồng
- Năm 2003: Chính thức phát hành thẻ thanh toán F@stAccess-Connect 24 (hợp tác với Vietcombank) vào ngày 05/12/2003
- Năm 2004: Khai trương biểu tượng mới của Ngân hàng
- Năm 2005: Thành lập các chi nhánh cấp 1 tại: Lào Cai, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, T.P Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa), Vũng Tàu..
- Năm 2006: Thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa được ra mắt
- Năm 2007: Trở thành ngân hàng ngân hàng có mạng lưới giao dịch lớn thứ hai trong khối ngân hàng thương mại cổ phần với gần 130 chi nhánh và phòng giao dịch
- Năm 2008: Ra mắt thẻ tín dụng Techcombank Visa Credit
- Năm 2012: phát hành thẻ đồng thương hiệu Techcombank – Vietnam Airlines – Visa
- Năm 2018: Techcombank được niêm yết trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
- Năm 2020: tổng tài sản doanh nghiệp ước tính đạt 439,6 nghìn tỷ đồng[10] với gần 11.882 nhân viên. Techcombank sở hữu 3 công ty con phụ trách các nhiệm vụ khác nhau bao gồm Công ty cổ phần Chứng khoán Kỹ thương, Công ty TNHH một thành viên Quản lý nợ, và Công ty TNHH Quản lý quỹ Kỹ thương.
Mission
Dẫn dắt hành trình số hóa của ngành tài chính, tạo động lực cho mỗi cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức phát triển bền vững và bứt phá thành công.
Review Techcombank
Văn hóa mạnh, đồng nghiệp tốt (ID)
Công việc phức tạp và đầy thách thức, học hỏi được nhiều kinh nghiệm, ổn định lâu dài (ID)
Văn phòng hiện đại, có điều kiện học hỏi, không có chế độ cho OT, có thể làm việc sáng t7, quy trình phức tạp (ID)
Công việc của Chuyên viên quản trị rủi ro là gì?
Chuyên viên Quản trị rủi ro là một vị trí thuộc bộ phận tài chính của các công ty hoạt động trong lĩnh vực liên quan, là người phân tích các hồ sơ, rà soát, đánh giá và đề xuất các yêu cầu tín dụng, đề xuất các khoản đầu tư cho khách hàng; lập báo cáo thẩm định các rủi ro tiềm ẩn, từ đó đề xuất các biện pháp và trình cấp có thẩm quyền. Bên cạnh đó những công việc như Chuyên viên pháp chế, Chuyên viên phân tích nghiệp vụ,... cũng thường đảm nhận những công việc tương tự.
Mô tả công việc của Chuyên viên Quản trị rủi ro
Hiện nay, tùy vào từng doanh nghiệp mà công việc của Chuyên viên Quản trị rủi ro sẽ khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung họ sẽ vẫn chịu trách nhiệm cho các đầu việc như sau:
Nhận dạng, đánh giá và đo lường rủi ro
Nhiệm vụ đầu tiên mà các chuyên viên quản lý rủi ro cần phải làm đó chính là phải nhận dạng, đánh giá và đo lường được những trường hợp rủi ro từ đó dựa vào cơ sở ấy để có thể xây dựng nên các chính sách, những tiêu chí yêu cầu và biện pháp để có thể điều khiển và quản lý được những rủi ro có thể phát sinh ra trong quá trình con người và máy móc làm việc ở tương lai.
Theo dõi quá trình thực hiện chính sách
Sau khi đã thành lập nên các chính sách thì chuyên viên quản lý rủi ro cũng phải là người có thể đảm bảo rằng những chính sách ấy được đem ra thực hiện đúng và quy củ. Nhiệm vụ tiếp theo của những chuyên viên chắc chắn phải là nghiệp vụ chuyên môn vì họ là người kiểm soát các rủi ro và còn đề phòng, phòng tránh được những sự cố rủi ro cho doanh nghiệp tài chính - ngân hàng.
Phối hợp với các phòng ban khác
Chuyên viên Quản trị rủi ro còn cần trao đổi thông tin và hợp tác với những phòng ban có liên quan nhằm mục tiêu có thể kiểm soát tốt tình hình có thể đưa ra sự hỗ trợ tư vấn những định hướng giảm thiểu mức độ rủi ro. Khi những trường hợp rủi ro vì những lý khách quan đã xảy ra thì chuyên viên quản lý rủi ro cũng phải đề ra được phương pháp để có thể xử lý dứt khoát nó, có thể nhờ tới sự giúp đỡ của các bên phòng ban khác để nhờ hỗ trợ lập nên kế hoạch.
Lập báo cáo định kỳ và tham gia đào tạo chuyên sâu
Chuyên viên Quản trị rủi ro cũng cần phải làm những báo cáo tuần và báo cáo tháng để cập nhật quyt trình và tiến độ làm việc lên cho cấp trên, bên cạnh đó cũng phải tham gia những khóa đào tạo và các lớp huấn luyện để có thể nâng cao nghiệp vụ bản thân trong mảng quản lý rủi ro.
Chuyên viên quản trị rủi ro có mức lương bao nhiêu?
Lương cơ bản
Lương bổ sung
130 - 195 triệu
/nămLộ trình sự nghiệp Chuyên viên quản trị rủi ro
Tìm hiểu cách trở thành Chuyên viên quản trị rủi ro, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.
Số năm kinh nghiệm
Điều kiện và Lộ trình trở thành một Chuyên viên quản trị rủi ro?
Yêu cầu tuyển dụng Chuyên viên Quản trị rủi ro
Đối với vị trí này, các nhà tuyển dụng thường đặt ra yêu cầu, tiêu chí khá khắt khe. Cụ thể, bạn sẽ cần đảm bảo:
Yêu cầu về bằng cấp và trình độ chuyên môn
- Bằng cấp: Chuyên viên Quản trị rủi ro phải tốt nghiệp đại học trở lên, ưu tiên các ngành liên quan như tài chính, ngân hàng, kinh tế, quản trị kinh doanh. Đặc biệt đối với nhiều doanh nghiệp, họ còn yêu cầu ứng viên ứng tuyển vị trí này phải có ít nhất 1-2 năm kinh nghiệm làm việc trong vị trí tương đương hoặc có kiến thức về quản trị rủi ro.
- Kiến thức chuyên môn: Chuyên viên Quản trị rủi ro phải nắm vững kiến thức về khung quản trị rủi ro và các yếu tố quản trị rủi ro. Họ cũng phải là những người có kiến thức về kinh tế học vi mô và vĩ mô, kế toán, kiểm toán và tài chính doanh nghiệp cũng như nhạy bén với các con số và xu hướng thay đổi của thị trường.
Yêu cầu về kỹ năng
- Có khả năng đọc và hiểu được các báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính là một trong những tài liệu quan trọng, là bộ mặt và là sự đánh giá, tổng kết người hoạt động của một đơn vị công ty, doanh nghiệp nào đó, vậy nên với một người quản trị rủi ro cần phải biết cách đọc, hiểu và phân tích được những thông tin quan trọng được đề cập trong đó, nhìn thấu được ý nghĩa của những con số từ đó đưa ra được những nhận xét đúng đắn, mang tính thực tế cao. Sau đó có cách nhìn về hiệu quả của hoạt động tài chính của công ty, đơn vị mà bạn hợp tác hiện đang như thế nào, biết họ cần gì và có thể đưa ra các chiến lược tốt để tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn.
- Kỹ năng thu thập và tổng hợp thông tin: Khi được giao một dự án nào đó, chúng ta nên quan tâm đến những thông tin quan trọng của công ty đó bao gồm những hoạt động của sản xuất, kinh doanh, dịch vụ …đến nhân viên hay những đánh giá của khách hàng của báo chí hay các tổ chức đang chuẩn bị hợp tác. Từ những thông tin trên, bạn sẽ có cho mình bộ tài liệu hỗ trợ tốt nhất để làm nên một chiến lược tài chính thuyết phục được khách hàng một cách dễ dàng hơn.
- Kỹ năng giao tiếp: Giao tiếp là một kỹ năng rất quan trọng đối với Chuyên viên Quản trị rủi ro. Bạn có thể được yêu cầu giao tiếp với khách hàng, đồng nghiệp và các thành viên khác trong nhóm. Giao tiếp hiệu quả có thể giúp bạn truyền đạt thông tin rõ ràng và trả lời các câu hỏi. Bạn cũng có thể sử dụng giao tiếp để xây dựng mối quan hệ với khách hàng và khách hàng.
- Tư duy phê phán: Quản trị rủi ro bao gồm việc phân tích các tình huống và đưa ra quyết định sáng suốt. Khả năng suy nghĩ chín chắn có thể giúp bạn đưa ra quyết định tốt nhất cho công ty của mình. Ví dụ: nếu bạn nhận thấy sự thay đổi trên thị trường, bạn có thể phân tích tình hình và xác định xem đó có phải là rủi ro cho công ty của bạn hay không. Sau đó, bạn có thể thực hiện các bước để giảm thiểu rủi ro và ngăn nó ảnh hưởng đến công ty của bạn.
- Giải quyết vấn đề: Quản trị rủi ro liên quan đến việc xác định các vấn đề tiềm ẩn và tìm giải pháp cho chúng. Bạn có thể sử dụng các kỹ năng giải quyết vấn đề của mình để xác định rủi ro, phát triển các chiến lược để giảm thiểu chung và đánh giá sự thành công của các chiến lược giảm thiểu của mình. Bạn cũng có thể sử dụng các kỹ năng giải quyết vấn đề để xác định và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện chiến lược quản lý rủi ro của mình.
- Kỹ năng tổ chức: Tổ chức là một kỹ năng khác có thể giúp bạn thành công ở vị trí cộng tác viên quản trị rủi ro. Bạn có thể chịu trách nhiệm lưu giữ hồ sơ, hồ sơ và các tài liệu quan trọng khác. Có kỹ năng tổ chức tốt có thể giúp bạn theo dõi những thông tin quan trọng và hoàn thành công việc đúng hạn.
- Định hướng chi tiết: Quản trị rủi ro liên quan đến khả năng định hướng chi tiết. Bạn có thể chú ý đến từng chi tiết để đảm bảo tuân thủ quy định của công ty, hoàn thành tất cả các thủ tục giấy tờ cần thiết cũng như theo dõi và báo cáo chính xác về rủi ro. Định hướng chi tiết cũng có thể giúp bạn xác định rủi ro và giải pháp tiềm năng hiệu quả hơn.
- Kỹ năng lập báo cáo, thuyết trình: Kỹ năng lập báo cáo không chỉ dựa vào mỗi kỹ năng viết nội dung mà nó còn được thể hiện qua kỹ năng thuyết trình, bạn phải biết cách biến kế hoạch của mình thành một xâu chuỗi logic từ đó thuyết phục được sếp của mình, sau đó là khách hàng bằng những lập luận có căn cứ và đủ bằng chứng chứng minh.
Các yêu cầu khác
- Có khả năng sử dụng ngoại ngữ ở mức Giỏi
- Là người có khả năng phân tích, chịu áp lực công việc cao
- Là người vững chuyên môn tài chính, luôn tìm ra phương án tốt nhất để đảm bảo lợi ích của cả khách hàng lẫn doanh nghiệp
- Là người trung thực, quyết đoán
Lộ trình nghề nghiệp của Chuyên viên Quản trị rủi ro
Kinh nghiệm | Vị trí | Mức lương |
0 - 6 tháng | Cộng tác viên Quản trị rủi ro | 1.000.000 - 3.000.000 đồng/tháng |
0 - 1 năm | Thực tập sinh Quản trị rủi ro | 2.000.000 - 4.000.000 đồng/tháng |
2 - 5 năm | Chuyên viên Quản trị rủi ro | 15.000.000 - 20.000.000 đồng/tháng |
Trên 7 năm | Giám đốc quản trị rủi ro | 30.000.000 - 50.000.000 đồng/tháng |
Mức lương trung bình của Chuyên viên Quản trị rủi ro và các ngành liên quan:
- Chuyên viên phát triển sản phẩm: 12.000.000 - 18.000.000 đồng/tháng
- Chuyên viên tư vấn tài chính: 18.000.000 - 25.000.000 đồng/tháng
1. Cộng tác viên Quản trị rủi ro
Mức lương: 1.000.000 - 3.000.000 đồng/tháng
Kinh nghiệm làm việc: 0 - 6 tháng
Trong vai trò này, bạn sẽ làm việc dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia khác và tham gia vào các dự án quản trị rủi ro. Bạn sẽ tiếp tục phát triển kỹ năng phân tích, đánh giá rủi ro và phát triển các biện pháp kiểm soát rủi ro. Trong giai đoạn này, bạn sẽ tích lũy thêm kinh nghiệm và mở rộng kiến thức của mình về quản trị rủi ro.
>> Đánh giá: Việc làm Cộng tác viên Quản trị rủi ro là dành cho sinh viên hoặc người mới bắt đầu muốn tìm hiểu về lĩnh vực tài chính và trau dồi kinh nghiệm thực tế trong môi trường làm việc chuyên nghiệp. Vì đây là vị trí cơ bản nên mức lương cho vị trí này không cao, nhưng nguồn nhân lực thì lại vô cùng dồi dào cũng khá cạnh tranh để có thể trở thành Nhân viên chính thức.
2. Thực tập sinh Quản trị rủi ro
Mức lương: 2.000.000 - 4.000.000 đồng/tháng
Kinh nghiệm làm việc: 0 - 1 năm kinh nghiệm
Vị trí Thực tập sinh Quản trị rủi ro dành cho người mới bắt đầu hoặc sinh viên thực tập. Trong giai đoạn này, bạn sẽ được học hỏi và áp dụng các nguyên tắc cơ bản của quản trị rủi ro trong môi trường thực tế. Nhiệm vụ chính là hỗ trợ các Chuyên viên quản trị rủi ro trong việc phân tích dữ liệu, chuẩn bị tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ hỗ trợ khác.
>> Đánh giá: Thực tập sinh Quản trị rủi ro là việc làm mà nhiều sinh viên năm cuối khối ngành tài chính lựa chọn. Vị trí này thường được giao nhiệm vụ hỗ trợ bộ phận quản trị rủi ro trong việc nghiên cứu thị trường, xác định rủi ro và xây dựng chiến lược xử lý. Mục tiêu chính của thực tập sinh là học hỏi, trải nghiệm thực tế và đóng góp vào các hoạt động kinh doanh của công ty.
3. Chuyên viên Quản trị rủi ro
Mức lương: 15.000.000 - 20.000.000 đồng/tháng
Kinh nghiệm làm việc: 2 - 5 năm kinh nghiệm
Sau khi đã có nhiều kinh nghiệm chuyên môn, năng lực và kỹ năng, bạn sẽ được thăng chức lên Chuyên viên quản trị rủi ro, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng chiến lược quản trị rủi ro, đề xuất giải pháp, theo dõi và đánh giá hiệu quả.
>> Đánh giá: Công việc Chuyên viên Quản trị rủi ro đòi hỏi nhiều kỹ năng và sự nỗ lực không ngừng nghỉ. Để thành công trong vai trò này, Chuyên viên Quản trị rủi ro cần có năng lực phân tích, đánh giá rủi ro, khả năng giải quyết vấn đề, đàm phán tốt và đặc biệt là tinh thần chủ động, trách nhiệm cùng với đạo đức nghề nghiệp cao. Đây là một vị trí có nhiều thách thức nhưng cũng mang lại nhiều cơ hội phát triển và thành công trong sự nghiệp.
4. Giám đốc Quản trị rủi ro
Mức lương: 30.000.000 - 50.000.000 đồng/tháng
Kinh nghiệm làm việc: Trên 7 năm kinh nghiệm
Vị trí cao nhất mà một Chuyên viên quản trị rủi ro có thể đạt được là Giám đốc quản trị rủi ro, là người có trách nhiệm lãnh đạo và quản lý toàn bộ hoạt động quản trị rủi ro trong một tổ chức, để có được vị trí này, bạn cần xây dựng cho mình một hệ thống kiến thức chuyên môn, kỹ năng cao, tích lũy nhiều kinh nghiệm quản lý, lãnh đạo hơn.
>> Đánh giá: Vị trí Giám đốc Quản trị rủi ro đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều hành và phát triển các hoạt động tài chính của công ty. Giám đốc Quản trị rủi ro lại chịu trách nhiệm xây dựng chiến lược tài chính và định hướng dài hạn cho công ty. Vị trí đòi hỏi kỹ năng lãnh đạo, phân tích, và chiến lược xuất sắc, cùng với tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp cao. Việc làm Giám đốc Quản trị rủi ro có mức lương hấp dẫn cùng cơ hội thăng tiến rộng mở.
5 bước giúp Chuyên viên Quản trị rủi ro thăng tiến nhanh trong trong công việc
Nâng cao trình độ chuyên môn
Tốt nghiệp Đại học là yêu cầu cơ bản cho vị trí Chuyên viên Quản trị rủi ro. Tuy nhiên, để tăng khả năng cạnh tranh và thăng tiến, bạn nên cân nhắc theo học chương trình Cao học hoặc Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị rủi ro, Tài chính, hoặc các ngành liên quan khác. Nếu có thời gian, bạn cũng có thể tham gia các khóa học ngắn hạn về quản trị rủi ro, đánh giá rủi ro, hoặc các công cụ hỗ trợ quản trị rủi ro cũng là cách hiệu quả để nâng cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn cũng như lấy các chứng chỉ chứng chỉ uy tín trong lĩnh vực quản trị rủi ro như FRM (Financial Risk Manager) hoặc PRM (Professional Risk Manager) có thể giúp bạn khẳng định năng lực và có nhiều cơ hội thăng tiến hơn.
Tích lũy kinh nghiệm làm việc
Cố gắng tìm kiếm cơ hội làm việc trong các công ty lớn, tập đoàn đa quốc gia hoặc các tổ chức tài chính uy tín để tích lũy kinh nghiệm cho bản thân. Môi trường làm việc chuyên nghiệp sẽ giúp Chuyên viên Quản trị rủi ro tiếp xúc với nhiều dự án lớn, học hỏi từ những chuyên gia dày dặn kinh nghiệm và có cơ hội thăng tiến nhanh hơn. Bạn cũng có thể cố gắng tích lũy kinh nghiệm làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau liên quan đến quản trị rủi ro, chẳng hạn như quản trị rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro thị trường, quản trị rủi ro hoạt động,..
Tham gia các dự án quan trọng
Tích cực tham gia vào các dự án quan trọng của công ty là cách tốt nhất để Chuyên viên Quản trị rủi ro chứng minh năng lực và đóng góp của bản thân đối với lãnh đạo công ty. Hoàn thành tốt các dự án quan trọng sẽ giúp bạn ghi điểm với cấp trên. Từ đó cũng mở ra nhiều cơ hội thăng tiến hơn cho Chuyên viên Quản trị rủi ro.
Nâng cao kỹ năng mềm
Các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đàm phán, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề,... là vô cùng quan trọng. Chuyên viên Quản trị rủi ro cần có kỹ năng giao tiếp tốt để trình bày kết quả phân tích và đánh giá rủi ro, cũng như để thảo luận về các vấn đề quản lý rủi ro với các bên liên quan. Còn kỹ năng đàm phán sẽ giúp bạn thuyết phục cấp trên và các bên liên quan thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro phù hợp. Việc phải làm việc nhóm thường xuyên cũng là nguyên nhân Chuyên viên Quản trị rủi ro nên có kỹ năng này.
Đạo đức nghề nghiệp
Ngành nghề nào cũng sẽ có những cám dỗ, đặc biệt với những ngành liên quan đến chuyện tiền bạc. Để tránh sa vào lòng tham của chính mình, bạn nên thiết lập lý trí mạnh mẽ và vạch ra những nguyên tắc nghề nghiệp nằm lòng. Có cái nhìn thấu đáo, biết rõ đúng sai sẽ giúp bạn tránh đưa ra những quyết định có lợi cho bản thân từ việc trục lợi người khác. Để có thể xây dựng sự uy tín và đạo đức nghề nghiệp vững chắc, bạn cần đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu. Chỉ có nhận được sự tín nhiệm và tin tưởng, bạn mới có thể có nhiều cơ hội hơn trong quá trình phát triển sự nghiệp.
>> Xem thêm: Việc làm Chuyên viên Phát triển sản phẩm đang tuyển dụng
>> Xem thêm: Tuyển dụng việc làm Chuyên viên Hoạch định tài chính hiện nay
>> Xem thêm: Tuyển dụng việc làm Chuyên viên đầu tư với mức lương hấp dẫn