Xây dựng các Framework, Libs cho các dự án công ty
Tích hợp các API hoặc protocol khác để trao đổi dữ liệu với server
Thực hiện build Native Libs dựa trên một số công cụ build như (ninja, cmake, ...)Yêu cầu về Tech: Sử dụng được Objective C để làm các task từ trung bình đến lớn.
Hiểu nguyên lý lập trình hướng đối tượng trong Objective C
Thiết kế được biến, hàm, class, module, interface. Sử dụng các Design Pattern cơ bản
Implement được các function với input/output và quy trình xử lý được định nghĩa sẵn
Cơ bản lập trình được với swift, Cocoa
Build được các framework, các universal library
Biết multiple thread và schedule
Biết xử lý ngoại lệ exception
Nắm được các cấu trúc dữ liệu cơ bản (con trỏ,nil và null, ..)
Cơ bản thành thạo tích hợp SOAP and RESTful APIs
Cơ bản biết sử dụng local storage
Yêu cầu về Định hướng nghề nghiệp:
Định hướng theo backend mobile (viết Libs và FrameWork)
Định hướng theo phát triển theo mảng Mobile nhưng chuyên sâu về Lib và FrameworkThưởng đạt, vượt chỉ tiêu KPI/Thưởng năng suất: Xét thưởng áp dụng khi nhân viên đạt chỉ tiêu KPI cá nhân và hoặc tùy thuộc vào tình hình kết quả kinh doanh của công ty.
Thưởng tháng lương 13 (thưởng Tết Âm Lịch): Xét thưởng định kỳ cuối năm căn cứ theo quy định của công ty và tùy thuộc vào tình hình kết quả kinh doanh của công ty.
Thưởng thâm niên: Xét thưởng định kỳ cuối năm căn cứ theo thâm niên làm việc của nhân viên theo quy định của công ty và hoặc tùy thuộc vào tình hình kết quả kinh doanh của công ty.
Thưởng Nóng, Thưởng thành tích vượt trội: Khi có thành tích xuất sắc và hoặc dự án thành công...
Thưởng vinh danh, tôn vinh: Bình chọn giải cá nhân/bộ phận xuất sắc cấp Công ty định kỳ hàng năm
Thưởng Tự Khoe cấp Bộ Phận: Khuyến khích CBNV, các bộ phận thi đua hoàn thành tốt các mục tiêu công việc, kích thích đổi mới, sáng tạo trong công việc; ghi nhận, động viên kịp thời các việc hay, sáng kiến hiệu quả của các các nhân, tập thể. Mức thưởng tự khoe, tự đề xuất theo quy chế và ngân sách của công ty cấp cho từng bộ phận.
ĐIỀU CHỈNH LƯƠNG:
Xem xét điều chỉnh lương khi cần thiết trong quá trình làm việc hoặc khi có thành tích vượt trội (không giới hạn số lần tăng lương trong năm). Các tiêu chí xét điều chỉnh lương:
Thời gian làm việc thực tế
Kết quả đánh giá hiệu quả công việc của cá nhân và bộ phận theo KPI
Năng lực/đóng góp của bản thân
CÁC CHẾ ĐỘ PHÚC LỢI:
Môi trường và điều kiện làm việc:
Trang thiết bị làm việc công nghệ cao, phong phú, đa dạng.
Văn phòng làm việc hiện đại, chuyên nghiệp, an toàn.
Môi trường trẻ trung, năng động, sáng tạo với quy mô hơn 2500 nhân sự.
Được làm việc trong công ty có Brandname số 1 Việt Nam về lĩnh vực truyền thông quảng cáo với những product khủng đang chạy.
Là đồng nghiệp của những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực truyền thông quảng cáo và đội ngũ hơn 300 lập trình viên Web, Mobile, AI, Big Data đầy tài năng.
Đồ uống, đồ ăn nhẹ tại văn phòng.
Các sự kiện hoạt động văn hóa nhân dịp lễ, tết:
Hoạt động kỷ niệm ngày thành lập công ty VCCorp
Hoạt động kỷ niệm và tặng quà sinh nhật CBCNV
Hoạt động kỷ niệm các ngày lễ, tết: ngày Quốc Tế Phụ Nữ 8/3, ngày Phụ Nữ Việt Nam 20/10, ngày Lễ Giáng Sinh, Tết Dương Lịch, Tết Trung Thu, Tết Thiếu Nhi...
Hội diễn và tiệc tổng kết Sum Up cuối năm
Giải bóng đá thường niên
Cuộc thi hoa hậu Miss VC thường niên
Radio Mõ Làng, chương trình phát thanh truyền thông nội bộ
Các hoạt động liên hoan teambuilding theo nhóm, khối, bộ phận...
Chương trình chăm sóc sức khỏe toàn diện VC Health Care
Thăm khám sức khỏe định kỳ hàng năm tại các bệnh viện cao cấp
Được tham gia các hoạt động trải nghiệm tư vấn chăm sóc sức khỏe từ các chuyên gia y tế, do công ty tổ chức theo hình thức các kênh trực tuyến và trực tiếp tại văn phòng.
Chế độ nghỉ dưỡng và phúc lợi:
Chế độ nghỉ mát (theo quy chế của công ty).
Chế độ nghỉ phép (12 ngày nghỉ phép/năm theo quy định của Luật Lao Động).
Chế độ Hiếu, Hỉ, Sinh Con.
QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG
Xét lọc hồ sơ đạt yêu cầu
Phỏng vấn trực tiếp
Được thành lập vào năm 2006, sau 17 năm phát triển, Công ty CP VCCorp (VCCorp) là một trong những công ty tiên phong trong lĩnh vực công nghệ và công nghệ cao ở Việt Nam. VCCorp đã xây dựng và ứng dụng thành công hạ tầng cloud computing có khả năng lưu trữ và tính toán lượng dữ liệu lớn (Big Data, Data mining) hỗ trợ cho nền tảng công nghệ quảng cáo trực tuyến Admicro, phục vụ trên 50 triệu người dùng (chiếm trên 90% tổng số người dùng Internet tại Việt Nam) với hơn 200 website uy tín, gần 30 website trong số đó thuộc sở hữu độc quyền, phục vụ hàng tỷ lượt xem mỗi tháng. Ngoài ra, VCCorp nằm trong top 3 công ty phát hành game trên nền tảng di động với thương hiệu Sohagame, và mới đây hệ sinh thái chuyển đổi số Bizfly đang được VCCorp phát triển và triển khai mạnh mẽ. Đồng thời VCCorp cũng là đơn vị xây dựng Lotus - mạng xã hội do người Việt Nam làm chủ.
Chính sách bảo hiểm
- Được hưởng các chế độ bảo hiểm: BHYT, BHXH, BHTN
- Được hưởng bảo hiểm sức khỏe.
- Được hưởng bảo hiểm xã hội.
Các hoạt động ngoại khóa
- Du lịch hàng năm
- Party
- Bóng đá
- Cầu lông
- Teambuilding
Lịch sử thành lập
- Công ty cổ phần Vccorp được chính thức thành lập vào năm 2006 với trụ sở chính đặt tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. Với trên 10 năm hình thành và phát triển, thương hiệu tập đoàn VCcorp đã tự mình xây dựng được một hệ sinh thái internet với rất nhiều sản phẩm sáng tạo, hữu ích trong nhiều lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn như các kênh thông tin, truyền thông xã hội, thương mại điện tử…
Mission
- Với tinh thần “Innovation-NonStop – Sáng tạo cho cộng đồng”, VCCorp là mái nhà chung dành cho những người trẻ yêu công nghệ, đam mê sáng tạo.
Review VCCorp
Môi trường thoải mái, lead và team hỗ trợ hòa nhập tốt, nhiều công nghệ mới tuy nhiên lương hơi thấp
Dev thì cấp hàng tàm tạm, còn back dễ bị cấp cho quả màn hình vuông 17' của 2 thập niên trước.(rv)
Công ty phù hợp với công việc làm thời vụ phù hợp với sinh viên mới ra trường còn ít kinh nghiệm.(rv)
Mọi người cũng đã tìm kiếm
Công việc của Nhân Viên ISO là gì?
ISO là Tổ Chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế – International Organization for Standardization – đơn vị thành lập nên chứng chỉ ISO.
Nhân viên ISO là người nắm và hiểu rõ tiêu chuẩn ISO của hệ thống quản lý chất lượng (QMS) của Công ty cũng như tình hình thực hiện quy trình chất lượng tại các đơn vị, từ đó xây dựng nên bộ quy chuẩn cho sản phẩm, tương ứng với ngành hàng của công ty, doanh nghiệp sản xuất mà họ đang làm việc.
Mô tả công việc Nhân viên ISO
Môi trường làm việc của nhân viên ISO thường làm việc tại văn phòng hoặc xưởng, nhà máy sản xuất, v.v. Tuỳ theo ngành hàng kinh doanh và những tiêu chuẩn ISO doanh nghiệp áp dụng mà nhân viên ISO triển khai các công việc liên quan. Tham khảo một số công việc cụ thể bạn sẽ làm như:
Thiết lập và triển khai hệ thống ISO
Xây dựng và thiết lập tài liệu ISO, từ đó tạo ra các tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng sản phẩm trong các giai đoạn nguyên vật liệu, sản xuất và nghiệm thu. Đảm bảo rằng các tiêu chuẩn này được áp dụng và thực hiện đúng trong suốt quy trình sản xuất.
Giám sát và đánh giá chất lượng sản phẩm
Theo dõi và giám sát quy trình sản xuất tại nhà máy để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Thực hiện các báo cáo kiểm định chất lượng, phối hợp với các bộ phận liên quan trong quá trình đánh giá sản phẩm, và điều chỉnh quy trình khi cần thiết.
Duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng
Hỗ trợ các phòng ban chỉnh sửa tài liệu ISO và đảm bảo tiến độ công việc đáp ứng yêu cầu chất lượng. Duy trì và liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất lượng, quy trình và quy chế chất lượng để phù hợp với thực tế của nhà máy/doanh nghiệp. Thực hiện các báo cáo đánh giá quá trình quản lý chất lượng định kỳ (tuần, tháng, năm) theo yêu cầu của quản lý và ban giám đốc.
Nhân Viên ISO có mức lương bao nhiêu?
Lương cơ bản
Lương bổ sung
104 - 130 triệu
/nămLộ trình sự nghiệp Nhân Viên ISO
Tìm hiểu cách trở thành Nhân Viên ISO, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.
Số năm kinh nghiệm
Điều kiện và Lộ trình trở thành một Nhân Viên ISO?
Yêu cầu tuyển dụng Nhân viên ISO
Yêu cầu về bằng cấp và kiến thức chuyên môn
-
Yêu cầu về trình độ học vấn: Ứng viên được yêu cầu là tốt nghiệp các chuyên ngành kỹ thuật, thống kê, hoặc kinh doanh tại các trường đại học, cao đẳng, hoặc trung cấp.
-
Chứng chỉ/Chứng nhận chuyên môn: Các ứng viên cần có chứng chỉ liên quan như Microsoft Certified Systems Engineer (MCSE), chứng chỉ Microsoft Certified System Administrator (MCS), chứng chỉ Cisco Certified Network Associate (CCNA).
-
Kỹ năng ngôn ngữ: Khi ứng tuyển trở thành nhân viên ISO cần thành thạo tiếng Anh cơ bản, đủ để đọc hiểu tài liệu và giao tiếp cơ bản trong môi trường công việc.
Yêu cầu về kỹ năng
- Kỹ năng giao tiếp: là một trong những kỹ năng quan trọng không chỉ trong công việc mà ở nhiều khía cạnh khác trong cuộc sống. Để thành công, nhân viên ISO nên có kỹ năng giao tiếp tốt. Kỹ năng giao tiếp sẽ bao gồm các kỹ năng nhỏ hơn. Ví dụ như kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng thuyết trình, giải trình,…
- Kỹ năng tổ chức công việc, thời gian: là một kỹ năng vô cùng cần thiết ở bất kỳ lĩnh vực, công việc nào, bạn cũng cần quản lý thời gian, công việc hợp lý. Đối với vị trí nhân viên ISO cũng không ngoại lệ. Điều này sẽ giúp bạn điều phối được công việc, thời gian giữa làm việc, nghỉ ngơi được hiệu quả, giảm bớt căng thẳng và kiên trì hơn trong công việc.
- Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: là một kỹ năng mà bạn sẽ cần rèn luyện để có thể kiểm soát, quản lý được những nhân sự thực hiện sản xuất sản phẩm. Một người ISO thành công sẽ cần có năng lực điều phối, phân phối thực tập sinh, công nhân, nhân sự của họ. Từ đó giúp quá trình sản xuất sản phẩm được hiệu quả, thành phẩm đảm bảo được chất lượng phù hợp với quy chuẩn.
- Kỹ năng xử lý tình huống: Trong quá trình sản xuất sẽ luôn có những sự cố ngoài ý muốn xảy ra. Do đó, với vai trò là người giám sát, ISO của dây chuyền sản xuất, sản phẩm, bạn sẽ cần có khả năng xử lý tình huống linh hoạt. Bên cạnh đó, bạn cần cố gắng đưa ra những biện pháp xử lý để giúp giảm được thiệt hại xuống mức tối thiểu nhất có thể.
- Kỹ năng phân tích dữ liệu: Một nhân viên ISO thông thường sẽ phải thu thập, phân tích các số liệu, dữ liệu thường xuyên. Do đó, bạn sẽ cần rèn luyện về khả năng thu thập, tổng hợp, phân tích dữ liệu chính xác, linh hoạt.
- Kỹ năng giám sát, kiểm soát: Là một nhân viên ISO, bạn sẽ cần thường xuyên kiểm soát, giám sát các bộ phận khác. Đây cũng sẽ là một kỹ năng cần thiết nếu bạn phân vân về kỹ năng để thành công của ISO là gì. Nếu kỹ năng kiểm soát, giám sát không tốt, nó có thể gây ra sự ảnh hưởng đến chất lượng công việc của bạn.
Lộ trình thăng tiến Nhân viên ISO
Vị trí |
Số năm kinh nghiệm |
Mức lương |
Dưới 1 năm |
khoảng 3 triệu - 5 triệu đồng/tháng |
|
Từ 1 - 3 năm |
khoảng 8 triệu - 12 triệu đồng/tháng |
|
Chuyên viên ISO |
Từ 3 - 5 năm |
khoảng 12 triệu - 18 triệu đồng/tháng |
Trưởng phòng ISO |
Từ 5 - 8 năm |
khoảng 18 triệu - 30 triệu đồng/tháng trở lên |
Giám đốc ISO |
Trên 8 năm |
khoảng 30 triệu - 50 triệu đồng/tháng trở lên |
Mức lương bình quân của Nhân viên ISO có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ chuyên môn, kỹ năng, trách nhiệm công việc, địa điểm và điều kiện thị trường lao động.
- Nhân viên tiếp thị: 7 - 10 triệu/tháng
- Nhân viên tổng vụ: 8 - 12 triệu/tháng
- Nhân viên thu cước: 8 - 15 triệu/tháng
1. Thực tập sinh ISO
Mức lương: 3 - 5 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 0 - 1 năm
Thực tập sinh ISO thường được đào tạo và hướng dẫn để làm quen với các quy trình và tiêu chuẩn quản lý chất lượng theo ISO. Công việc của thực tập sinh bao gồm hỗ trợ các hoạt động kiểm định chất lượng, thu thập dữ liệu, phối hợp với các bộ phận khác để triển khai các quy trình, và tham gia vào việc soạn thảo tài liệu hướng dẫn và báo cáo.
>> Đánh giá: Thực tập sinh ISO sẽ không được giao các công việc chuyên môn vì đó là bí mật kinh doanh và uy tín của tổ chức. Tuy vậy, nhiệm vụ mà một thực tập sinh đảm nhận cũng không hề đơn giản đâu nha. Càng ý thức trách nhiệm trong từng nhiệm vụ nhỏ, bạn càng dễ thành công chinh phục nhà tuyển dụng bởi ngày nay, nhiều doanh nghiệp sẽ chủ động tuyển dụng thực tập sinh đều đặn mỗi năm, có lương cứng. Đa phần đây đều là những doanh nghiệp, tập đoàn lớn, mong muốn chiêu mộ tinh anh và đào tạo từ sớm, xây dựng lớp nhân sự kế thừa chất lượng cao.
2. Nhân viên ISO
Mức lương: 8 - 12 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 1 - 3 năm
Với kinh nghiệm và hiểu biết tích lũy sau 1 - 3 năm làm việc, bạn có thể tiến lên vị trí Nhân viên ISO. Vai trò của họ là kiểm tra và đảm bảo tính chính xác và tuân thủ quy trình trong quá trình đào tạo. Bạn sẽ tham gia vào việc đánh giá và cải thiện quy trình làm việc, xử lý các vấn đề phát sinh và đảm bảo tuân thủ các quy định và quy trình nội bộ của doanh nghiệp.
>> Đánh giá: Công việc của Nhân viên ISO đòi hỏi nhiều kỹ năng và sự nỗ lực không ngừng nghỉ. Để thành công trong vai trò này, nhân viên ISO cần có kiến thức vững về các tiêu chuẩn ISO, kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề, cũng như khả năng lãnh đạo nhóm và tư duy chiến lược. Đây là một vị trí có nhiều thách thức nhưng cũng mang lại nhiều cơ hội phát triển và thành công trong sự nghiệp.
3. Chuyên viên ISO
Mức lương: 12 - 18 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 3 - 5 năm
Tiếp đó, bạn có thể tiến lên vị trí Chuyên viên ISO, sau khi tích được 3 - 5 năm kinh nghiệm. Chuyên viên ISO chịu trách nhiệm cao hơn trong việc quản lý và phát triển hệ thống quản lý chất lượng theo ISO. Công việc bao gồm thực hiện đánh giá và cải tiến liên tục các quy trình, phối hợp với các bộ phận khác để triển khai và duy trì hệ thống chất lượng, đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật và yêu cầu của khách hàng. Chuyên viên cũng thường tham gia vào việc chuẩn bị và chỉ đạo các hoạt động đào tạo liên quan đến ISO, và có trách nhiệm cao trong việc giám sát và báo cáo tình trạng thực hiện ISO cho ban giám đốc.
>> Đánh giá: Công việc của Chuyên viên ISO đòi hỏi sự tỉ mỉ, kỹ năng tổ chức tốt và khả năng giao tiếp hiệu quả. Chuyên viên ISO là người hỗ trợ các hoạt động kinh doanh hàng ngày, theo dõi và giám sát quy trình sản xuất, báo cáo kiểm định chất lượng, phối hợp với các bộ phận liên quan trong quá trình đánh giá sản phẩm. Mục tiêu của vị trí này là bồi dưỡng nhân lực trẻ; theo dõi, giám sát việc kiểm định chất lượng của sản phẩm,đảm bảo tuân tủ các quy định pháp luật và yêu cầu khách hàng.
4. Trưởng phòng ISO
Mức lương: 18 - 30 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 5 - 8 năm
Trưởng phòng ISO là người lãnh đạo cao cấp trong bộ phận quản lý chất lượng. Công việc của họ bao gồm thiết lập chiến lược và kế hoạch tổng thể cho hệ thống quản lý chất lượng, đảm bảo rằng các quy trình và tiêu chuẩn ISO được triển khai hiệu quả và liên tục cải tiến.
>> Đánh giá: Trưởng phòng cũng có trách nhiệm trong việc đào tạo, phát triển nhân viên, xây dựng năng lực cho bộ phận ISO, và đại diện cho bộ phận trong các cuộc đối thoại với khách hàng và cơ quan chứng nhận. Họ cần có khả năng lãnh đạo mạnh mẽ, quản lý chiến lược và giải quyết vấn đề, cùng với sự hiểu biết sâu rộng về các quy định và yêu cầu ISO.
5. Giám đốc ISO
Mức lương: 30 - 50 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: Từ 8 năm trở lên
Giám đốc ISO là người đứng đầu toàn bộ hệ thống quản lý chất lượng trong công ty. Công việc của họ bao gồm thiết lập và định hướng chiến lược dài hạn cho quản lý chất lượng theo ISO, đảm bảo rằng các quy trình và tiêu chuẩn được thực hiện toàn diện và đạt hiệu quả cao nhất. Giám đốc cũng có trách nhiệm trong việc quản lý nguồn lực, lãnh đạo và phát triển nhân viên, xây dựng mối quan hệ với khách hàng quan trọng và các đối tác chiến lược, đồng thời đảm bảo sự tuân thủ các yêu cầu pháp lý và các tiêu chuẩn quốc tế.
>> Đánh giá: Họ cần có kinh nghiệm rộng lớn, khả năng lãnh đạo chiến lược, và sự hiểu biết sâu rộng về các tiêu chuẩn ISO và ngành công nghiệp mà công ty hoạt động. Mức lương của vị trí cấp cao này nằm trong khoảng từ 30 triệu - 50 triệu đồng/tháng trở lên.
5 bước giúp Nhân viên ISO thăng tiến nhanh trong trong công việc
Trau dồi kiến thức chuyên môn
Nhân viên ISO là người đảm nhận công việc kiểm định, vì vậy cần hiểu rõ về sản phẩm hay dịch vụ đang kinh doanh. Cùng với đó, nhân viên ISO có thể tham gia các khóa học, hội thảo đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực liên quan để cập nhật kiến thức mới và cải thiện kỹ năng chuyên môn.
Đạt năng suất công việc cao
Năng suất công việc thể hiện ở các chỉ tiêu doanh số (KPI) mà nhân viên ISO cần đạt được. Cùng với đó, nhân viên ISO cũng có thể chủ động đưa ra các ý tưởng mới nhằm cải tiến quy trình làm việc và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công việc.
Phát kiển các kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp để tạo dựng mối quan hệ tốt với khách hàng và đồng nghiệp. Kỹ năng thuyết phục và đàm phán sẽ giúp bạn ký kết được nhiều hợp đồng hơn và đạt được doanh số cao.
Xây dựng và phát triển các mối quan hệ
Khi nhân viên ISO có một mạng lưới quan hệ rộng sẽ tiếp cận được với nhiều khách hàng, đồng nghiệp và đối tác. Các mối quan hệ nhiêu lúc sẽ là chìa khóa cứu cánh cho các chỉ tiêu doanh số.
Đảm nhận thêm các công việc
Nhân viên ISO có thể chứng minh thêm năng lực làm việc thông qua việc sẵn sàng nhận thêm các nhiệm vụ và trách nhiệm mới. Cùng với đó, họ cần liên tục hoàn thiện kỹ năng và tìm ra các phương pháp làm việc để đạt hiệu quả công việc cao hơn.
Xem thêm:
Việc làm Nhân viên ISO đang tuyển dụng
Việc làm Thực tập sinh ISO cho người mới