Mô tả công việc
- Liên hệ, làm việc với các cá nhân, tập thể, đơn vị, cơ quan liên quan về nông nghiệp để giới thiệu và triển khai hợp đồng
- Tìm hiểu, đánh giá, mở rộng các vùng sản xuất mới
- Mở rộng các diện tích đã ký hợp đồng
- Kiểm tra, theo dõi sinh trưởng, tư vấn các biện pháp phòng trừ sâu bệnh
2. Nhập khẩu khoai tây nguyên liệu.
- Kiểm tra và báo cáo chất lượng khoai tây nguyên liệu từ nước ngoài
- Đề xuất các phương pháp cải tiến trong quá trình thu hoạch và vận chuyển để đảm bảo chất lượng
- Lập kế hoạch phân bổ khoai tây cho các nhà máy
3. Quản lý chất lượng khoai tây nội địa:
- Hướng dẫn phân loại khoai tây trước khi thu hoạch
- Kiểm soát chất lượng khoai tây trong quá trình thu hoạch
- Tập huấn kỹ thuật cho nông dân
4. Quản lý bảo quản giống
- Nhập khẩu khoai giống và nhập khẩu nguyên liệu
- Xin giấy phép nhập khẩu
- Xin tài trợ cho nông dân từ Bộ nông nghiệp, Cục trồng trọt, Cụ bảo vệ thực vật, Sở Nông nghiệp các tỉnh thành , Sở khoa học công nghệ
5. Kiểm soát chi phí:
- Báo cáo, phân tích chi phí ( AOP & ACT )
- Quản lý và theo dõi các hợp đồng ( Nguyên tắc, Kinh tế )
- Ước tính chi phí hàng tháng
- Nhập nguyên liệu nhập khẩu và trong nước vào ERP system
- Làm thủ tục thanh toán cho các nhà cung cấp
- Lập kế hoạch thanh toán hàng tuần, hàng tháng
6. Đấu thầu vận chuyển và kho lạnh bảo quản giống, nguyên liệu
Yêu cầu công việc
- Tốt nghiệp Cao đẳng trở lên, chuyên ngành NÔNG NGHIỆP
- Am hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nông nghiệp, (Ưu tiên ứng viên có kinh nghiệm về việc trồng và chăm sóc khoai tây)
- Sử dụng thành thạo vi tính văn phòng và tiếng Anh giao tiếp
- Có khả năng giao tiếp, ứng xử với nông dân, lãnh đạo địa phương
- Xử lý tình huống trong quá trình triển khai hợp đồng
- Có tinh thần học hỏi và cầu tiến
- Chịu được áp lực công việc
Quyền lợi được hưởng
13th Salary, End year bonus
Chăm sóc sức khoẻ
BHXH, BHYT, BHTN
Nghỉ phép có lương
12 annual leaves
Tập đoàn Orion mở văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1997, tại Hà Nội vào năm 2002 và bắt đầu quảng cáo vào năm 1997. Năm 2005, chính thức thành lập Công ty TNHH Thực phẩm Orion Vina với trụ sở tại TP Hồ Chí Minh. Tháng 12 năm 2006, Orion khánh thành nhà máy đầu tiên tại KCN Mỹ Phước 2, tỉnh Bình Dương và nhà máy thứ 2 tại KCN Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 3 năm sau đó. Người tiêu dùng Việt Nam có lẽ đã quá quen thuộc với câu slogan
“Orion là ChocoPie. ChocoPie là Orion”.
Suốt hơn 20 năm qua, Orion đã cố gắng bản địa hoá sản phẩm của mình gắn liền với bản sắc của người Việt Nam.
Chính sách bảo hiểm
- Được tham gia đầy đủ BHXH, BHYT, BHTN theo quy định, BH tai nạn 24 / 24, BH chăm sóc sức khỏe
- Được tham gia Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe PVI
Các hoạt động ngoại khóa
- Du lịch hằng năm
- Team Building cuối tuần
Lịch sử thành lập
- Năm 2005, Công ty TNHH Thực phẩm Orion Vina chính thức được thành lập tại Việt Nam.
- Năm 2006, Nhà máy đầu tiên của Orion Vina tại Bắc Ninh được khởi động xây dựng và đưa vào sản xuất.
- Năm 2007, Chi nhánh Công ty TNHH Thực phẩm Orion Vina được thành lập tại Bắc Ninh nhằm mở rộng sản xuất và nâng cao doanh thu, lợi nhuận của công ty.
- Năm 2009, Orion Vina khởi động công trình xây dựng nhà máy thứ hai tại Yên Phong, Bắc Ninh nhằm nâng cao hiệu suất sản xuất.
- Năm 2018, sản phẩm của ORION VINA chiếm khoảng 17% thị phần bánh kẹo trong nước
Mission
Sản xuất những thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm với chất lượng tốt nhất cho người tiêu dùng.
Review THỰC PHẨM ORION VINA
Môi trường làm việc chuyên nghiệp
Môi trường làm việc tốt, ban lãnh đạo tốt
Công ty chuyên nghiệp, uy tín, môi trường thân thiện, nhiều cơ hội học tập
Mọi người cũng đã tìm kiếm
Công việc của Nhân viên tư vấn là gì?
Nhân viên tư vấn là người chịu trách nhiệm tư vấn và hỗ trợ khách hàng trong việc đưa ra quyết định hoặc giải quyết vấn đề. Công việc của nhân viên tư vấn bao gồm tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, cung cấp thông tin và giải đáp các câu hỏi, đề xuất giải pháp phù hợp, xử lý tình huống khó khăn và xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng. Nhân viên tư vấn cần có kỹ năng giao tiếp tốt, khả năng lắng nghe và hiểu khách hàng, cũng như kiến thức về sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ đang tư vấn.
Mô tả công việc của Nhân viên tư vấn
Tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của khách hàng
Nhân viên tư vấn tương tác với khách hàng để hiểu rõ về nhu cầu và mong muốn của họ. Điều này có thể bao gồm việc nghe và ghi chép thông tin, đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề và tìm hiểu mục tiêu của khách hàng.
Cung cấp thông tin và Tư vấn
Nhân viên tư vấn cung cấp thông tin chi tiết về sản phẩm hoặc dịch vụ mà khách hàng quan tâm. Họ giải đáp các câu hỏi và giúp khách hàng hiểu rõ hơn về các tính năng, lợi ích và quy trình sử dụng.
Đưa ra giải pháp cho khách hàng
Dựa trên nhu cầu và mong muốn của khách hàng, nhân viên tư vấn tư vấn và đề xuất các giải pháp phù hợp. Họ có thể đưa ra các lựa chọn, so sánh các sản phẩm hoặc dịch vụ khác nhau và giúp khách hàng chọn lựa phù hợp nhất.
Nhân viên tư vấn có mức lương bao nhiêu?
Lương cơ bản
Lương bổ sung
91 - 143 triệu
/nămLộ trình sự nghiệp Nhân viên tư vấn
Tìm hiểu cách trở thành Nhân viên tư vấn, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.
Số năm kinh nghiệm
Điều kiện và Lộ trình trở thành một Nhân viên tư vấn?
Yêu cầu tuyển dụng của Nhân viên tư vấn
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, Nhân viên tư vấn cần sở hữu những kiến thức, chuyên môn vững vàng và thành thạo những kỹ năng mềm liên quan:
Yêu cầu về kiến thức chuyên môn
Nhân viên tư vấn cần hiểu rõ về sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ đang tư vấn để có thể cung cấp thông tin chi tiết và tư vấn một cách chính xác. Cùng với đó, nhân viên tư vấn cần nắm vững quy trình và quy định liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ, bao gồm cả quy trình bán hàng, quy định pháp lý và quy định về an toàn và bảo mật.
Trong một số lĩnh vực, nhân viên tư vấn cần có kiến thức về công nghệ và phần mềm để có thể hỗ trợ khách hàng trong việc sử dụng các công cụ và ứng dụng liên quan.
Yêu cầu về kỹ năng
Ngoại hình và giọng nói không phải là yếu tố quyết định quan trọng nhất đối với một Nhân viên tư vấn. Tuy nhiên, chúng cũng đóng một vai trò nhất định trong việc tạo ấn tượng đầu tiên và giúp Nhân viên tư vấn thành công trong công việc.
- Vẻ ngoài gọn gàng, sạch sẽ và chuyên nghiệp.
- Gương mặt sáng sủa, ưa nhìn.
- Tóc tai gọn gàng, sạch sẽ.
- Trang phục phù hợp với môi trường làm việc.
- Khả năng diễn đạt ý kiến và chỉ thị một cách rõ ràng và lưu loát.
- Giọng nói của họ nên dễ nghe, không quá nhanh hoặc quá chậm
- Khả năng truyền đạt thông tin một cách hiệu quả.
Nhân viên tư vấn cần có khả năng lắng nghe chân thành và hiểu rõ nhu cầu của khách hàng. Họ phải biết lắng nghe một cách chủ động, tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng để khám phá và hiểu rõ vấn đề.
Nhân viên tư vấn cần có khả năng diễn đạt ý kiến và thông tin một cách rõ ràng và dễ hiểu. Họ phải biết sử dụng ngôn từ phù hợp, truyền đạt thông điệp một cách hiệu quả và tạo sự tin tưởng cho khách hàng. Trong một số trường hợp, nhân viên tư vấn cần viết email, báo cáo hoặc tài liệu để truyền đạt thông tin cho khách hàng. Kỹ năng viết chính xác, rõ ràng và hấp dẫn là rất quan trọng.
Trong trường hợp làm việc với khách hàng nước ngoài hoặc có ngôn ngữ khác, nhân viên tư vấn cần có khả năng giao tiếp bằng các phương pháp phi ngôn ngữ như ngôn ngữ cử chỉ, biểu đạt khuôn mặt và sử dụng công cụ hỗ trợ như thông dịch viên hoặc phần mềm dịch thuật. Nhân viên tư vấn cần có khả năng thuyết phục khách hàng và đưa ra lập luận logic để giải thích lợi ích và giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ. Họ phải biết tạo ra sự thuyết phục và đáp ứng các thắc mắc hoặc đối thảo từ khách hàng.
Các yêu cầu khác
Kinh nghiệm ở vị trí tương đường là một trong số các yêu cầu thường gặp với Nhân viên tư vấn vì các doanh nghiệp không muốn dành nguồn lực để đào tạo từ đầu nên họ có xu hướng tuyển dụng người đã có kinh nghiệm, có thể làm viêc luôn.
Nhân viên tư vấn cũng có trường hợp đòi hỏi khả năng làm việc các thiết bị công nghệ các quy trình quản lý và cung cấp các giải pháp tư vấn cho doanh nghiệp. Biết sử dụng công cụ quản lý thời gian công việc, tính toán để làm việc một cách hiệu quả để tránh mắc các lỗi khi làm việc. Có khả năng quản lý thời gian hiệu quả để đáp ứng được tiến độ công việc.
Lộ trình nghề nghiệp của Nhân viên tư vấn
1. Thực tập sinh tư vấn
Mức lương: 3 - 5 triệu/ tháng
Kinh nghiệm: 0 - 1 năm
Đánh giá: Thực tập sinh tư vấn bảo hiểm mang lại nhiều cơ hội học hỏi và trải nghiệm quý báu trong ngành tư vấn. Công việc thực tập sinh tư vấn giúp khách hàng hiểu rõ về các sản phẩm, giải đáp thắc mắc và cung cấp thông tin chi tiết về quyền lợi và điều khoản của các sản phẩm khác nhau mà doanh nghiệp đang bán. Nhờ vậy, các tư vấn viên có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, hiểu rõ hơn về nhu cầu và tâm lý của khách hàng.
2. Nhân viên tư vấn
Mức lương: 12 - 15 triệu/ tháng
Kinh nghiệm: 1 - 3 năm
Đánh giá: Công việc nhân viên tư vấn mang lại nhiều cơ hội phát triển và thu nhập hấp dẫn, nhưng cũng đi kèm với những thách thức và áp lực. Những ai có kỹ năng giao tiếp tốt, khả năng làm việc dưới áp lực, và tinh thần học hỏi không ngừng sẽ có cơ hội thành công và phát triển bền vững trong ngành này.
3. Trưởng phòng tư vấn
Mức lương: 25 - 40 triệu/ tháng
Kinh nghiệm: 3 - 5 năm
Đánh giá: Trưởng phòng tư vấn mang lại nhiều cơ hội phát triển nghề nghiệp và thu nhập hấp dẫn, nhưng cũng đòi hỏi nhiều kỹ năng và chịu áp lực lớn. Công việc chính của trưởng phòng tư vấn là quản lý và giám sát, đào tạo và hỗ trợ nhân viên tư vấn để họ đạt được hiệu quả công việc cao nhất. Đánh giá hiệu suất làm việc và đưa ra phản hồi định kỳ.
4. Giám đốc tư vấn
Mức lương: 30 - 50 triệu/ tháng
Kinh nghiệm: 5 - 10 năm
Đánh giá: Giám đốc tư vấn là một vị trí lãnh đạo cao cấp trong ngành bảo hiểm hoặc các lĩnh vực tư vấn tài chính khác, với trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động tư vấn của công ty và đảm bảo các mục tiêu chiến lược được thực hiện. Với trách nhiệm chính là định hướng và phát triển chiến lược tư vấn phù hợp với mục tiêu dài hạn của công ty. Đưa ra các kế hoạch hành động chi tiết để thực hiện chiến lược này.
5 bước giúp Nhân viên tư vấn thăng tiến nhanh trong trong công việc
Hoàn thành tốt công việc
Để thăng tiến nhanh từ vị trí nhân viên tư vấn lên các vị trí cao hơn như trưởng nhóm, trưởng phòng hoặc giám đốc tư vấn, bạn cần phải có chiến lược rõ ràng và tận dụng tối đa các cơ hội phát triển. Một trong số đó là bạn hãy hoàn thành các công việc hiện tại đang đảm nhiệm, đó sẽ là cơ sở để sếp đánh giá năng lực làm việc của bạn.
Học hỏi và phát triển thêm chuyên môn
Kiến thức là vô hạn, bất cứ ngành nghề nào để thăng tiến nhanh đều đòi hỏi mỗi người cần học hỏi không ngừng, bạn có thể tham gia các khóa đào tạo, hội thảo và các chương trình học tập liên quan đến bảo hiểm và tài chính hay đạt được các chứng chỉ hành nghề bảo hiểm như AIC (Associate in Claims), CPCU (Chartered Property Casualty Underwriter) hoặc các chứng chỉ quốc tế khác để tăng giá trị bản thân.
Trau dồi các kỹ năng cần thiết
Kỹ năng giao tiếp sẽ giúp các nhân viên tư vấn giao tiếp hiệu quả hơn với khách hàng, lắng nghe khách hàng và truyền đạt thông tin một cách rõ ràng. Kỹ năng bán hàng sẽ giúp bạn nâng cao kỹ năng thuyết phục, đàm phán và chốt hợp đồng. Đây là hai kỹ năng quan trọng mà các nhân viên tư vấn bảo hiểm cần có.
Xây dựng các mối quan hệ
Xây dựng mối quan hệ tốt với đồng nghiệp và các bộ phận khác trong công ty nhằm tạo "vòng bạn bè" rộng lớn hơn. Cùng với đó là tạo dựng mối quan hệ bền vững với khách hàng, trở thành người tư vấn đáng tin cậy của họ. Tham gia các sự kiện, hội thảo ngành để mở rộng mạng lưới quan hệ và học hỏi từ những người có kinh nghiệm.
Tìm kiếm các cơ hội thăng tiến
Luôn cập nhật thông tin về các cơ hội thăng tiến nội bộ trong công ty và chuẩn bị sẵn sàng để nộp đơn khi có cơ hội. Thể hiện năng lực và thành tích của mình với cấp trên, chứng minh rằng bạn là ứng viên sáng giá cho các vị trí cao hơn.
Xem thêm:
Việc làm Nhân viên tư vấn đang tuyển dụng