203 việc làm
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Công Ty Cổ Phần Giao Dịch Hàng Hóa Thành Phố Hồ Chí Minh
Nhân Viên Tư Vấn Đầu Tư Hàng Hóa - Hết hạn
Giao Dịch Hàng Hóa Thành Phố Hồ Chí Minh
5 - 20 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Quảng Ninh
Đăng 30+ ngày trước
Công ty Cổ phần Đầu tư Alphanam
Phó phòng Kinh tế - A79
Alphanam Group
4.0
3 đánh giá 234 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 3
Hết hạn ứng tuyển
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 3
Thông tin cơ bản
Mức lương: Thỏa thuận
Chức vụ: Quản lý
Ngày đăng tuyển: 21/05/2024
Hạn nộp hồ sơ: 31/07/2024
Hình thức: Nhân viên chính thức
Kinh nghiệm: 7 - 10 năm
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- Hà Nội

Phúc lợi

  • Chế độ bảo hiểm
  • Du Lịch
  • Chế độ thưởng
  • Chăm sóc sức khỏe
  • Đào tạo
  • Tăng lương

Mô tả Công việc

1. Tổ chức thực hiện lập, tính toán và kiểm tra khái toán, tổng mức đầu tư, ngân sách dự án.

2. Tổ chức thực hiện lập, tính dự toán/ ngân sách gói thầu.

3. Tổ chức thực hiện lập, kiểm soát khối lượng BQ chào thầu và đơn giá vật tư/ thiết bị các công trình dân dụng, khách sạn, biệt thự, hạ tầng kỹ thuật…

4. Quản lý và kiểm soát chi phí dự toán/ngân sách tổng mức đầu tư phê duyệt trong quá trình triển khai dự án.

5. Xây dựng bộ suất vốn đầu tư thực tế thi công cho các loại hình công trình.

6. Rà soát tối ưu chi phí dự toán/ ngân sách xây dựng.

7. Theo dõi danh mục gói thầu và tiến độ phối hợp đã phê duyệt để tiếp nhận hồ

8. Sơ thiết kế phát hành từ các bộ phận thiết kế, quản lý thiết kế/ thẩm tra

9. Tìm kiếm nhà thầu, nhà cung cấp, lấy báo giá thực tế để lập dự toán/ngân

sách

10. Phản hồi các vấn đề có lỗi trong hồ sơ thiết kế đã phát hành với các bộ phận

thiết kế và đưa giải pháp khắc phục

11. Tổ chức thực hiện công việc đúng theo quy trình quy định của Cty A79

12. Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ nội bộ3. Kiểm tra hồ sơ shop drawing

Yêu Cầu Công Việc

1. Học vấn, trình độ chuyên môn:

Tốt nghiệp Đại học trở lên chuyên ngành Kinh tế xây dựng

2. Kinh nghiệm làm việc (số năm kinh nghiệm, lĩnh vực):

Kinh nghiệm 07-10 năm làm chuyên môn quản lý chi phí xây dựng và 01-02 năm làm ở vị trí tương đương

3. Kiến thức, Kỹ năng, thái độ/tố chất:

3.1. Tố chất cần thiết cho công việc

  • Có tinh thần trách nhiệm, chịu được áp lực công việc cao.
  • Có khả năng phối hợp, giao tiếp tốt với đồng nghiệp. Khả năng xử lý các xung đột và mâu thuẫn, khích lệ và động viên nhân viên.
  • Có kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập.
  • Cẩn thận, chăm chỉ, có trách nhiệm trong công việc
  • Linh hoạt và thích nghi
  • Khả năng học hỏi và cập nhật.

3.2. Kiến thức chuyên môn

  • Lập kế hoạch, tổ chức, quản lý công việc hiệu quả
  • Nắm vững suất đầu tư thực tế thi công xây dựng cho các loại hình công trình
  • Hiểu biết về giá các loại vật tư thiết bị trong xây dựng
  • Có khả năng xem xét đánh giá giá trị dự toán/ngân sách các hệ mep.

3.3. Kỹ năng thiết yếu cho công việc

  • Kỹ năng quản lý tốt, khả năng quản lý nhạy bén, quyết tâm, trung thực trong công việc.
  • Có kĩ năng trình bày báo cáo & viết báo cáo tốt.

3.4. n học: Sử dụng thành thạo các phần mềm excel, autocad, word…

4. Tiêu chuẩn khác: Tuân thủ kỷ luật.

*Tuyển dụng này tuân thủ chính sách công bằng và không phân biệt giới tính

Thông tin khác

  • Bằng cấp: Đại học
  • Độ tuổi: Không giới hạn tuổi
  • Lương: Cạnh tranh
Khu vực
Báo cáo
Quy mô:
500 - 1.000 nhân viên
Địa điểm:
Tầng 3, số 108 Nguyễn Trãi, Phường Thượng Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Quá trình 25 năm hoạt động và phát triển, ALPHANAM luôn phấn đấu trở thành Tập đoàn kinh tế hàng đầu trong các lĩnh vực của mình. Với quãng thời gian đó, ALPHANAM đã đạt được những thành quả rất đáng tự hào trong việc mở rộng quy mô sản xuất cũng như lĩnh vực kinh doanh. Để có được những bước tiến đột phá như ngày hôm nay, ngoài sự cố gắng và nỗ lực không ngừng nghỉ của toàn thể cán bộ, công nhân viên trong công ty, còn phải kể đến sự ủng hộ nhiệt thành của quý khách hàng, các đối tác đã, đang và sẽ cùng ALPHANAM chung vai sát cánh trên thương trường. Là một tập đoàn đa lĩnh vực, ALPHANAM luôn nhạy bén đón đầu xu hướng nhằm tạo ra giá trị cho bản thân Tập đoàn và góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế nước nhà.

Chính sách bảo hiểm

  •  Bảo hiểm tai nạn 24/24 dành cho CBCNV
  •  Khám sức khỏe định kỳ hàng năm

Các hoạt động ngoại khóa

  • Chế độ lương thưởng cạnh tranh, hấp dẫn
  • Tham gia các hoạt động teambuilding gắn kết hằng năm
  • Khen thưởng cán bộ nhân viên xuất sắc hằng quý, năm
  • Được sử dụng các sản phẩm trong hệ sinh thái Alphanam với chính sách ưu đãi

Lịch sử thành lập

  • Thành lập năm 1995, Alphanam E&C là một nhà thầu cơ điện chuyên nghiệp có lịch sử lâu đời tại Việt Nam với hơn ¼ thế kỷ dựng xây và phát triển.

Mission

  • ALPHANAM đã đạt được những thành quả rất đáng tự hào trong việc mở rộng quy mô sản xuất cũng như lĩnh vực kinh doanh. Để có được điều đó, ngoài sự cố gắng, nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ, công nhân viên trong công ty, còn phải kể đến sự ủng hộ nhiệt thành của quý khách hàng, các đối tác đã, đang và sẽ cùng ALPHANAM chung vai sát cánh trên thương trường.

Công việc của Phó Phòng Tài Chính là gì?

Phó phòng tài chính là người giúp việc cho Lead Finance chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được Trưởng phòng phân công. Phó phòng tài chính thường có trình độ đại học trở lên, có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tài chính ít nhất 3 năm. Ngoài ra còn có các công việc liên quan đến tài chính mà bạn có tham khảo như Phó phòng Kế toán, Phó phòng kinh doanh,...

Mô tả công việc của Phó phòng tài chính

Tùy vào môi trường làm việc khác nhau của mỗi doanh nghiệp mà công việc của  sẽ khác nhau. Nhiệm vụ chính và cơ bản của hầu hết các Phó phòng tài chính:

Quản lý và giám sát

Phó phòng tài chính thường được giao trách nhiệm giám sát các hoạt động tài chính hàng ngày của công ty bao gồm kiểm soát ngân sách, quản lý chi phí và đảm bảo tuân thủ các quy định pháp lý về tài chính. Bên cạnh đó, nhiệm vụ của họ còn là quản lý và kiểm tra các công việc cũng như tiến độ của cấp dưới. 

Báo cáo tài chính

Phó phòng tài chính thường chịu trách nhiệm tổng hợp thông tin và chuẩn bị báo cáo tài chính định kỳ. Các báo cáo này sẽ cung cấp thông tin chi tiết về tình hình tài chính hiện tại của công ty đến các bên liên quan như giám đốc điều hành, ban lãnh đạo, cổ đông và cơ quan quản lý.

Quản lý rủi ro tài chính

Phó phòng tài chính đánh giá và quản lý rủi ro tài chính cho công ty bao gồm quản lý các khoản vay nợ, quản lý tiền mặt và đầu tư, đưa ra các chiến lược bảo vệ chống lại những biến động không mong muốn trên thị trường tài chính.

Hỗ trợ quản lý chi phí và ngân sách

Phó phòng tài chính thường tham gia vào quá trình lập kế hoạch ngân sách và đánh giá các mục đầu tư của công ty. Họ có thể đưa ra đề xuất về việc cắt giảm chi phí không cần thiết hoặc tối ưu hóa chi phí trong các hoạt động kinh doanh.

Phối hợp với các bộ phận khác

Phó phòng tài chính thường kết nối và làm việc chặt chẽ với các bộ phận khác trong công ty như kế toán, ngân hàng, kiểm toán và các bộ phận khác để đảm bảo thông tin tài chính chính xác và các quy trình hành chính được tuân thủ đúng quy định.

Phó Phòng Tài Chính có mức lương bao nhiêu?

325 - 390 triệu /năm
Tổng lương
300 - 360 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
25 - 30 triệu
/năm

Lương bổ sung

325 - 390 triệu

/năm
325 M
390 M
156 M 520 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Phó Phòng Tài Chính

Tìm hiểu cách trở thành Phó Phòng Tài Chính, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Thực tập sinh tài chính
130 - 156 triệu/năm
Nhân viên tài chính
117 - 156 triệu/năm
Trợ lý tài chính
117 - 195 triệu/năm
Phó Phòng Tài Chính
325 - 390 triệu/năm
Trưởng phòng tài chính
455 - 689 triệu/năm
Phó Phòng Tài Chính

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
0%
2 - 4
16%
5 - 7
50%
8+
34%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Phó Phòng Tài Chính?

Yêu cầu tuyển dụng của Phó phòng tài chính

Yêu cầu về bằng cấp và kiến thức chuyên môn

  • Bằng cấp: Ứng viên cần tốt nghiệp Đại học/Cao đẳng chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng, Kinh tế, Kế toán, Kiểm toán hoặc các ngành liên quan. Hoặc có bằng Th.S, TS càng tốt. Ngoài ra, Phó phòng tài chính còn phải có các chứng chỉ như chứng chỉ CFA, CFP, FRM,...
  • Kiến thức chuyên môn: Phó phòng tài chính phải có kiến thức chuyên môn về các sản phẩm, dịch vụ tài chính phổ biến cũng như nắm rõ các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tài chính. Họ cũng phải là những người có khả năng phân tích dữ liệu tài chính, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp,... để có thể xây dựng và tư vấn các giải pháp tài chính phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.

Yêu cầu về kỹ năng 

  • Kỹ năng giao tiếp: Phó phòng tài chính là một công việc đặc thù với nhiệm vụ gặp gỡ với khách hàng và trao đổi cùng lãnh đạo thường xuyên cũng như làm việc với các phòng ban khác. Do đó, giao tiếp chính là chìa khóa giúp bạn tự tin hơn khi tiến hành thu thập thông tin từ nhiều nguồn và trình bày báo cáo cho lãnh đạo.
  • Kỹ năng phân tích, đánh giá: Công việc của Phó phòng tài chính sẽ không tránh khỏi việc phải phân tích và đánh giá các số liệu, biểu đồ tài chính liên quan. Chính vì thế kỹ năng phân tích và đánh giá là vô cùng quan trọng, giúp họ nhạy bén hơn trước sự thay đổi của những con số và tình hình chung của thị trường tài chính. 
  • Khả năng dự đoán xu hướng thị trường: Công việc của một Phó phòng tài chính là đưa ra những lời khuyên, định hướng tốt nhất về mặt tài chính cho các cá nhân, tổ chức. Vì thế, họ cần là một người “nhìn xa trông rộng”, nắm bắt được những xu hướng thay đổi trong thị trường tài chính ở hiện tại và tương lai.
  • Kỹ năng lắng nghe: Là một nghề "làm dâu trăm họ" nên Phó phòng tài chính phải có kỹ năng lắng nghe và tiếp nhận thông tin từ khách hàng, lãnh đạo của mình. Ngoài việc đưa ra những ý kiến và nhận định của bản thân, họ cũng phải lắng nghe quan điểm, ý kiến để đưa ra được những tư vấn phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp nhất. 

Các yêu cầu khác

  • Có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tài chính từ 1 năm trở lên
  • Có khả năng sử dụng các công cụ, phần mềm phục vụ cho lĩnh vực tài chính
  • Có khả năng sử dụng tiếng Anh cơ bản hoặc các ngôn ngữ khác

Lộ trình nghề nghiệp của Phó phòng tài chính

Kinh nghiệm Vị trí Mức lương
0 - 1 năm Thực tập sinh tài chính 2.000.000 - 4.000.000 đồng/tháng
2 - 4 năm Nhân viên tài chính 6.000.000 - 15.000.000 đồng/tháng
5 - 7 năm Phó phòng tài chính 15.000.000 - 25.000.000 đồng/tháng
7 - 8 năm Trưởng phòng tài chính 25.000.000 - 35.000.000 đồng/tháng
Trên 8 năm Giám đốc tài chính 35.000.000 - 50.000.000 đồng/tháng

Mức lương trung bình của Phó phòng tài chính và các ngành liên quan:

1. Thực tập sinh tài chính

Mức lương: 2.000.000 - 4.000.000 đồng/tháng

Kinh nghiệm làm việc: 0 - 1 năm kinh nghiệm

Đây là vị trí khởi đầu cho các sinh viên mới tốt nghiệp hoặc người mới bước vào lĩnh vực tài chính. Thực tập sinh tài chính thường được giao nhiệm vụ hỗ trợ các công việc tài chính cơ bản và học hỏi từ những người giàu kinh nghiệm trong công ty. 

>> Đánh giá: Việc làm Thực tập sinh tài chính dành cho sinh viên hoặc người mới bắt đầu muốn tìm hiểu về lĩnh vực tài chính và trau dồi kinh nghiệm thực tế trong môi trường làm việc chuyên nghiệp. Vì đây là vị trí cơ bản nên mức lương cho vị trí này không cao, nhưng nguồn nhân lực thì lại vô cùng dồi dào cũng khá cạnh tranh để có thể trở thành Nhân viên chính thức.

2. Nhân viên tài chính

Mức lương: 6.000.000 - 15.000.000 đồng/tháng

Kinh nghiệm làm việc: 2 - 4 năm kinh nghiệm

Nhân viên tài chính làm những công việc chính như phân bổ, dự toán ngân sách, phân tích tình hình tài chính, làm việc với phòng ban như IT, Sales, Marketing… Tại vị trí này, bạn cần có kinh nghiệm liên quan đến mảng tài chính/kế toán hoặc phân tích tài chính trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính, kế toán là một điểm cộng.

>> Đánh giá: Đây là vị trí cơ bản đầu tiên sau khi một thực tập sinh được chuyển lên chính thức nên mức lương tuy cao hơn thực tập sinh nhưng cũng sẽ không quá cao. Tuy nhiên nhân lực cho vị trí này cũng khá đông nên mức độ cạnh tranh cũng khá cao. Đặc biệt là đối với những ai muốn lên vị trí cao hơn như trưởng phòng, giám đốc... thì phải đạt được những thành tích nhất định. Cơ hội việc làm Nhân viên tài chính với cơ hội thăng tiến rộng mở. 

3. Phó phòng tài chính

Mức lương: 15.000.000 - 25.000.000 đồng/tháng

Kinh nghiệm làm việc: 5 - 7 năm kinh nghiệm

Công việc chính của Phó phòng tài chính là phân tích hoạt động kinh doanh, lập kế hoạch quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận để cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp, ngoại giao và đàm phán các tổ chức trong và ngoại địa phương và đề xuất cách thực hiện dự án. Bạn cần có hơn 5 năm kinh nghiệm, thành thạo các kỹ năng phân tích tổng hợp số liệu và làm việc với đối tác và ít nhất còn phải có thêm khả năng quản lý nhân sự ở mức độ cơ bản.

>> Đánh giá: Là một Nhân viên tài chính có thâm niên, bạn sẽ có cơ hội thăng cấp lên thành Phó phòng tài chính. Việc làm Phó phòng tài chính với mức lương khá cao nhưng đi kèm với đó cũng là trách nhiệm ngày càng lớn. Vậy nên việc không ngừng nâng cấp trình độ chuyên môn và kỹ năng của bản thân là hết sức cần thiết để bạn trở thành nhân sự cứng và có con đường thăng tiến rộng mở.

4. Trưởng phòng tài chính

Mức lương: 25.000.000 - 35.000.000 đồng/tháng

Kinh nghiệm làm việc: 7 - 8 năm kinh nghiệm

Trưởng phòng tài chính là người quản lý team, phân tích tích xu hướng tài chính, tính toán ảnh hưởng của các quyết định kinh doanh tiềm năng và đề xuất các phương án tăng lợi nhuận và giá trị công ty. Bạn cần có hơn 7 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, thành tạo kỹ năng phân tích tình hình và xây dựng mô hình tài chính.

>> Đánh giá: Trưởng phòng tài chính là vị trí vô cùng quan trọng nên thường giao cho những người thực sự có kinh nghiệm và năng lực chuyên môn cao. Với vai trò nặng nề và nguồn nhân lực hạn chế nên mức lương cho vị trí này khá cao. Cơ hội việc làm Trưởng phòng tài chính với mức lương hấp dẫn và lộ trình thăng tiến rõ ràng. 

5. Giám đốc tài chính

Mức lương: 35.000.000 - 50.000.000 đồng/tháng

Kinh nghiệm làm việc: Trên 8 năm kinh nghiệm

Giám đốc tài chính là người đại diện mảng Tài chính của công ty, quản lý rủi ro, quản lý nguồn tiền, đưa ra các chiến lược đầu tư, báo cáo trực  tiếp với CEO và quản lý vùng. Người làm ở vị trí này cần phải có hơn 10 năm kinh nghiệm và có bằng cấp quốc tế như: CPA, ACCA, CFO… và có kỹ năng phân tích, quản trị.

>> Đánh giá: Việc làm Giám đốc tài chính không phải là vị trí mà ai cũng có thể ngồi được. Vì ngoài khả năng chuyên môn bạn còn cần phải có năng lực điều hành và kỹ năng đàm phán cùng khách hàng, làm việc với Hội đồng quản trị của công ty. Mức lương rất cao đi kèm với đó cũng là nhiều vai trò và trách nhiệm. 

5 bước giúp Phó phòng tài chính thăng tiến nhanh trong công việc

Nâng cao trình độ chuyên môn, kinh nghiệm

Là một Phó phòng tài chính, khả năng chuyên môn là điều vô cùng cần thiết. Hầu hết các doanh nghiệp đều ưu tiên những nhân viên có bằng Đại học trở lên hoặc thậm chí là bằng Thạc sĩ là một lợi thế lớn. Chỉ khi có chuyên môn và kiến thức kinh doanh vững chắc, bạn mới xây dựng được chiến lược phân tích tài chính và điều hành doanh nghiệp hiệu quả. Đạt được nhiều thành tựu cũng chính là chìa khóa dẫn đến cơ hội thăng tiến cao hơn cho một Phó phòng tài chính

Trau dồi kỹ năng giao tiếp

Tại sao nói kỹ năng giao tiếp là chìa khóa thành công của bất kỳ nghề nghiệp nào? Bởi, đặc thù công việc của phòng tài chính là phải làm việc với rất nhiều người mỗi ngày. Đây là một công việc đòi hỏi bạn sẽ phải gặp mặt và trò chuyện với rất nhiều phòng ban cũng như ban lãnh đạo. Do đó, giao tiếp chính là chìa khóa giúp bạn tự tin hơn khi trao đổi công việc. 

Phó phòng tài chính nên là một người thân thiện và hoạt bát, có khả năng ứng biến và xử lý những yêu cầu cũng như câu hỏi của lãnh đạo, đối tác. Đồng thời, bạn cũng nên là một người có kiến thức sâu rộng, am hiểu về lĩnh vực tài chính và có lý lẽ thuyết phục với những thông tin mà mình cung cấp. Có nhiều mối quan hệ và khách hàng thân thiết sẽ là một lợi thế rất lớn trên con đường thăng tiến của Phó phòng tài chính

Có khả năng phân tích, đánh giá 

Công việc của Phó phòng tài chính sẽ không tránh khỏi việc phải phân tích và đánh giá các số liệu, biểu đồ tài chính liên quan. Khả năng này thông thường sẽ được rèn luyện ở giảng đường đại học với những bài tập thực tế. Tuy nhiên, để lượng kiến thức mà bạn học được trở nên có ý nghĩa thì hãy học cách ứng dụng nó vào công việc của mình. Bạn nên thường xuyên xem xét và phân tích những biểu đồ, số liệu tài chính để nâng cao khả năng phân tích của mình.

Kỹ năng lắng nghe

Nếu muốn thành công và được khách hàng ghi nhớ, ngoài việc đưa ra những ý kiến và nhận định của bản thân, bạn cũng nên lắng nghe quan điểm, ý kiến của lãnh đạo, đối tác. Khi bạn lắng nghe, bạn được nhiều hơn mất. Biết đâu những điều mà lãnh đạo nói sẽ cho bạn một góc nhìn mới về vấn đề nào đó. Vì thế, hãy học cách lắng nghe trước khi đưa ra một kết luận hay lời tư vấn nào đó. Lắng nghe còn giúp Phó phòng tài chính nắm bắt suy nghĩ và yêu cầu của lãnh đạo, từ đó giúp cho việc thăng tiến thuận lợi hơn.

Kỹ năng lãnh đạo

Khác với các vị trí khác như Nhân viên tài chính, Trợ lý tài chính, Thực tập sinh tài chính,... thì vị trí Phó phòng tài chính đã được xem là vị trí lãnh đạo, quản lý các cấp nhỏ hơn. Vì vậy, bạn cần phải trau dồi và rèn luyện khả năng lãnh đạo và điều phối nhân lực của mình. Đây cũng được xem là một trong những kỹ năng vô cùng quan trọng nếu bạn muốn thăng tiến lên các vị trí cao hơn nữa.

Xem thêm:

Việc làm Phó phòng kinh doanh đang tuyển dụng

Việc làm Phó phòng kế toán đang tuyển dụng

Việc làm Phó phòng nhân sự đang tuyển dụng

Tìm việc theo nghề nghiệp