2,446 việc làm
CÔNG TY CỔ PHẦN BIBOMART TM
Quản Lý Siêu Thị
CÔNG TY CỔ PHẦN BIBOMART
4.1
10 - 15 triệu
Đăng 8 ngày trước
Công ty MM Mega Market Việt Nam
[HCM] Giám Đốc Siêu Thị/Store General Manager
Công Ty TNHH MM Mega Market (việt nam)
4.3
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 29 ngày trước
Công ty MM Mega Market Việt Nam
[HCM] Phó Giám Đốc Siêu Thị/Co-Store General Manager
Công Ty TNHH MM Mega Market (việt nam)
4.3
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 29 ngày trước
15 - 25 triệu
Đăng 30 ngày trước
10 - 28 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
10 - 11 triệu
Đăng 4 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 5 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 8 ngày trước
6 - 8 triệu
Đăng 8 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 8 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 9 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 9 ngày trước
Công ty Cổ phần MEDIAMART Việt Nam
Nhân Viên Bán Hàng Tại Mediamart Nguyễn Chí Thanh/Cầu Giấy
Công ty Cổ phần MEDIAMART Việt Nam
2.5
6 - 9 triệu
Đăng 16 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 22 ngày trước
2 - 4 triệu
Đăng 22 ngày trước
Công Ty TNHH Jollibee Việt Nam
Nhân Viên Bán Hàng
Jollibee Việt Nam
4.1
Thỏa thuận
Đăng 22 ngày trước
Công ty MM Mega Market Việt Nam
[MM MEGA MARKET BÌNH DƯƠNG] NHÂN VIÊN ĐỒ GIA DỤNG
Công Ty TNHH MM Mega Market (việt nam)
4.3
Trên 5 triệu
Bình Dương
Đăng 24 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 24 ngày trước
Công Ty TNHH Cơ Hội Và Thách Thức
(Go Thăng Long Hà Nội) Nhân Viên PC Siêu Thị
Công Ty Cơ Hội Và Thách Thức
8 - 10 triệu
Hà Nội
Đăng 24 ngày trước
6000 - 8000 triệu
Đà Nẵng
Đăng 24 ngày trước
CÔNG TY CỔ PHẦN BIBOMART TM
Quản Lý Siêu Thị
CÔNG TY CỔ PHẦN BIBOMART
4.1
7 đánh giá 17 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
Thông tin cơ bản
Mức lương: 10 - 15 triệu
Chức vụ: Trưởng nhóm/Trưởng phòng
Ngày đăng tuyển: 03/05/2024
Hạn nộp hồ sơ: 04/06/2024
Hình thức: Full-time
Kinh nghiệm: Trên 3 năm
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- 230 Lê Trọng Tấn, Q.Thanh Xuân, Hà Nội

Mô tả công việc

- Tổ chức, quản lý, phối hợp toàn diện các hoạt động của Cửa hàng bao gồm: Nhân sự, hàng hóa, dịch vụ tổ chức nhằm tiến hành kinh doanh thúc đẩy doanh số.
- Sắp xếp lịch làm việc, đào tạo, hướng dẫn, hỗ trợ nhân viên trong quá trình làm việc
- Giám sát bán hàng, kiểm tra cách trưng bày hàng hóa, quản lý hàng hóa, nắm bắt số lượng tồn kho hàng ngày...
- Triển khai thực hiện các chương trình bán hàng, chương trình khuyến mại nhằm thúc đẩy và đảm bảo mục tiêu doanh số cửa hàng
- Quản lý dịch vụ khách hàng, chăm sóc khách hàng sau bán hàng
- Thời gian làm việc : xoay ca 7h - 14h30, 14h30 - 22h, 10h30 - 18h

Yêu cầu công việc

- Độ tuổi : Từ 25 – 35 tuổi
- Không yêu cầu giới tính
- Trình độ học vấn: từ Trung cấp trở lên
- Có kinh nghiệm làm quản lý, cửa hàng trưởng các cửa hàng, chuỗi cửa hàng bán lẻ, siêu thị mini tương đương từ 1 năm trở lên
- Có thể làm việc ca xoay, luân phiên
- Có kỹ năng truyền đạt, đào tạo
- Có kỹ năng xây dựng, dẫn dắt, phát triển đội nhóm

Quyền lợi được hưởng

- Đóng BHXH, BHYT đầy đủ, thưởng lễ, tết, hiếu hỉ
- Được tham gia các khóa đào tạo giá trị nâng cao năng lực
- Được định hướng thăng tiến lên các vị trí quản lý chuỗi, quản lý khu vực, vị trí văn phòng,...

Khu vực
Báo cáo

Công việc của Giám Đốc Siêu Thị là gì?

Giám đốc siêu thị là thuật ngữ dùng để chỉ vị trí quản lý cao nhất trong một siêu thị hoặc một hệ thống (chuỗi) siêu thị, trong đó chịu trách nhiệm công việc chính là tổ chức, điều hành, giám sát và điều phối hoạt động nhân sự cũng như hoạt động kinh doanh của siêu thị.

Mô tả công việc của Giám đốc siêu thị

Một giám đốc siêu thị sẽ phải làm vô số công việc nội bộ - ngoại giao, và để rõ hơn về các công việc này, ta có thể tạm phân bổ ra một số phạm vi liên quan đến: thị trường, nhân sự, hoạt động kinh doanh, tài chính, xử lý sự cố, đối tác và quản trị.

Nghiên cứu và phân tích thị trường

  • Nghiên cứu thị trường, khai thác cơ hội kinh doanh trong thị trường và phân tích tình hình kinh doanh của đơn vị: thế mạnh, điểm yếu. Cùng với đó là xây dựng các chính sách, chiến lược kinh doanh, cụ thể là: chương trình tiếp thị, chiến lược bán hàng, chiến lược hợp tác đầu tư, chiến lược phân phối sản phẩm và tìm kênh phân phối, các cách thức bán hàng tốt và phù hợp nhất với định hướng phát triển của đơn vị.
  • Đề xuất giải pháp hoặc xây dựng chính sách cải thiện tình hình kinh doanh.
  • Phân tích đối thủ cạnh tranh

Tổ chức, điều hành và quản lý nhân sự

  • Nhân sự là bộ phận động nhất trong doanh nghiệp, và đối với hệ thống siêu thị thì lại càng như vậy.  Hoạt động quan trọng trung tâm của siêu thị là hoạt động bán hàng, tiếp xúc với khách hàng, do đó, giám đốc nhân sự sẽ phải cân đối tổ chức, điều chỉnh và giám sát hoạt động kinh doanh sao cho phù hợp, tập trung vào nhân sự bán hàng, thu ngân (kế toán), dịch vụ khách hàng.
  • Tổ chức nhân sự: có hệ thống tổ chức chặt chẽ và có tính dây chuyền, đảm bảo mọi hoạt động trong siêu thị không lúc nào bị gián đoạn và điều hành nhân sự: triển khai các chương trình bán hàng, tiếp thị và chỉ đạo thực hiện. Quản lý nhân sự: luôn luôn đi kèm với quản lý là giám sát, nắm bắt tốt nhất giờ giấc làm việc, tiến độ công việc cũng như hiệu quả công việc của nhân viên

Quản lý hoạt động kinh doanh

  • Kiểm soát và giám sát đơn đặt hàng. Kiểm soát hoạt động bán hàng trong siêu thị.
  • Theo dõi và phân tích những mã hàng bán chạy nhất, mã hàng ổn định và mã hàng không bán được.
  • Kiểm soát hàng hóa tồn kho để xử kịp thời và theo dõi doanh thu

Nắm bắt và chịu trách nhiệm về tài chính

  • Kiểm soát doanh thu và kiểm soát, phê duyệt và chịu trách nhiệm về tài chính đầu tư và kiểm soát các tài chính liên quan đến: sản xuất, chi phí phát sinh
  • Trong thực tế, những sự cố về kỹ thuật, hỏng hóc thiết bị, tình huống phát sinh với khách hàng, lỗi sản phẩm, … sẽ có bộ phận chuyên trách hoặc nhân viên bán hàng (chăm sóc khách hàng) tại thời điểm đó phụ trách, giám đốc siêu thị rất ít khi phải tham gia vào. Hoặc thường thì sẽ có trợ lý giám đốc được ủy thác giải quyết.
  • Giám đốc siêu thị chỉ xử lý những tình huống mà cấp dưới không thể tự giải quyết được (hay còn gọi là tình huống nằm ngoài quyền hạn/ khả năng của nhân viên), ví dụ như: đơn khiếu nại khách hàng, những vấn đề liên quan đến hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp, các vấn đề phát sinh trong quan hệ với đối tác, ban quản trị/ điều hành, đối thủ cạnh tranh, ...

Giám Đốc Siêu Thị có mức lương bao nhiêu?

325 - 455 triệu /năm
Tổng lương
300 - 420 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
25 - 35 triệu
/năm

Lương bổ sung

325 - 455 triệu

/năm
325 M
455 M
104 M 1430 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Giám Đốc Siêu Thị

Tìm hiểu cách trở thành Giám Đốc Siêu Thị, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Giám Đốc Siêu Thị
325 - 455 triệu/năm
Giám Đốc Siêu Thị

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
0%
2 - 4
15%
5 - 7
45%
8+
40%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Giám Đốc Siêu Thị?

Yêu cầu tuyển dụng Giám đốc siêu thị 

Để ứng tuyển vị trí giám đốc siêu thị cũng như làm tốt công việc, vai trò và nhiệm vụ của mình bạn sẽ cần trang bị những kỹ năng, kinh nghiệm và trình độ như sau: 

Trình độ học vấn

  • Bằng cấp về Quản lý bán lẻ, kinh doanh bán lẻ, … 
  • Có kỹ năng giao tiếp bằng nhiều hình thức khác nhau.
  • Khả năng liên hệ thân mật với khách hàng.
  • Có khả năng lập kế hoạch và thực hiện các quy trình bán hàng chiến lược.
  • Có khả năng quản lý nhân viên khác.
  • Có kiến ​​thức thị trường cụ thể tuyệt vời.
  • Có trình độ CNTT và kế toán thành thạo

Yêu cầu về kỹ năng

  • Khả năng làm việc dưới áp lực
  • Khả năng lãnh đạo một nhóm.
  • Khả năng thực hiện nhiều việc.

Kỹ năng và trình độ quản lý bán lẻ

  • Kinh nghiệm đã được chứng minh là quản lý bán lẻ hoặc ở vị trí quản lý khác.- Trình độ phù hợp là một lợi thế, nhưng không cần thiết.
  • Thành thạo Microsoft Office và các kỹ năng CNTT cơ bản rất quan trọng, cộng với kiến ​​thức về bán lẻ ưu tiên phần mềm quản lý.
  • Có khả năng sử dụng cho đến các hệ thống, hệ thống kiểm soát chứng khoán và CMS thương mại điện tử là một lợi thế mạnh mẽ.
  • Kỹ năng tổ chức tuyệt vời.
  • Kỹ năng đa nhiệm và quản lý thời gian, với khả năng ưu tiên các nhiệm vụ.

Tỉ mỉ, siêng năng

Tỉ mỉ, siêng năng là một trong những tố chất cần có của một phó phòng kinh doanh. Khi làm công việc này, bạn phải thường xuyên theo dõi các diễn biến các số liệu, chiến lược từ đó mới dễ dàng phát hiện ra những thay đổi nhỏ và đưa ra cách xử lý kịp thời cho những tình huống đó.

Rèn luyện tính cẩn thận

Tính cẩn thận là một trong những đức tính rất cần thiết mà những người làm nghề kinh doanh nói chung, làm phó phòng kinh doanh nói riêng cần phải có

Vì vậy, chỉ một sơ suất nhỏ thôi cũng có thể dẫn đến những hậu quả khôn lường. Rèn luyện tính cẩn thận sẽ giúp cho điều dưỡng tránh được những sai lầm không đáng có khi làm việc.

Kỹ năng lắng nghe

Nắm vững kỹ năng lắng nghe hiệu quả sẽ giúp bạn biết cách lắng nghe, thấu hiểu cảm xúc của người nói. Bạn cũng sẽ chủ động hơn khi trò chuyện với người khác, khiến người đối diện cảm thấy được quan tâm, trân trọng.

Là một người giỏi tính toán

Thường xuyên phải làm việc với những con số giúp bạn cảm thấy căng thẳng và mệt mỏi, có khi còn xảy ra nhầm lẫn. Vì vậy bạn cần phải tỉnh táo để đối phó với chúng một cách tốt nhất. Nếu sở hữu khả năng nhạy bén và tính toán tốt bạn sẽ chẳng ngại gì những con số này nữa, dù là trị giá nhỏ hay lớn bạn đều có thể kiểm soát được hết. 

Lộ trình thăng tiến của Giám đốc siêu thị

Mức lương bình quân của Giám đốc siêu thị có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ chuyên môn, kỹ năng, trách nhiệm công việc, địa điểm và điều kiện thị trường lao động.

Từ 1 - 2 năm đầu tiên:  Nhân viên/ Chuyên viên bán hàng 

Nhân viên bán hàng là bước khởi đầu của bất cứ ai quyết định dấn thân vào nghề nghiệp này. Nhân viên bán hàng là người trực tiếp tư vấn, giới thiệu sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp cho khách hàng để giúp họ yêu thích và mua hàng. Bên cạnh đó, nhân viên bán hàng còn đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp thị, thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa, tăng số lượng lớn sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ trong khâu tiếp thị, mang lại doanh số, lợi nhuận cho công ty. 

Từ  3- 5 năm: Trưởng phòng bán hàng 

Sau 3 - 5 năm, Sau khoảng 2 năm làm nhân viên kinh doanh, bạn có thể được cân nhắc lên vị trí Trưởng phòng bán hàng. Không phải dựa trên thâm niên mà phải dựa vào thành tích mới biết bạn có khả năng được đề bạt làm chuyên viên hay không. Trong lộ trình thăng tiến của nhân viên kinh doanh, cấp bậc này còn khắc nghiệt và gian nan hơn. Để nhanh chóng đạt được vị trí này, bạn cần phải mang về những đơn hàng lớn cho doanh nghiệp. Nói chung là bạn cần dẫn đầu nhóm nhân viên kinh doanh về doanh thu, làm việc có chiến lược và có kế hoạch rõ ràng.

Từ 6 - 7 năm: Trưởng kênh siêu thị 

Sau 6 – 7 năm kinh nghiệm làm việc, bạn có thể trở thành Trưởng kênh siêu thị phải làm các công việc như: làm việc sâu sát với các trưởng phòng liên quan như sản xuất, nghiên cứu, tài vụ, marketing,…Theo sát tình hình kinh doanh của các đối thủ, từ đó vẽ ra chiến lược nâng tầm doanh thu cho doanh nghiệp. Không phải doanh nghiệp nào cũng cân nhắc, đề bạt chuyên viên lên làm phó phòng kinh doanh. Vì nếu có thì đây sẽ là một cuộc cạnh tranh cực kỳ khốc liệt giữa các bộ phận. 

Từ 7 - 9  năm: Giám đốc siêu thị

Sau 7 - 9 năm kinh nghiệm làm việc, bạn có thể trở thành Giám đốc siêu thị là vị trí vô cùng quan trọng, bởi vậy mà trong quá trình làm việc, họ phải chịu trách nhiệm cũng như phải thực hiện rất nhiều nhiệm vụ và công việc khác nhau. Giám đốc siêu thị là người ở vị trí quản lý cao nhất trong một siêu thị hoặc một hệ thống siêu thị. Họ có nhiệm vụ phải giám sát tất cả các khía cạnh của cửa hàng, bao gồm tất cả nhân sự, sản phẩm, bán hàng, các dịch vụ, chức năng, quy trình kinh doanh

Tìm việc theo nghề nghiệp