518 việc làm
Công ty TNHH Interflour Việt Nam
Thợ Cơ Khí (Bảo Trì Cơ Khí)
Công ty TNHH Interflour Việt Nam
Thỏa thuận
Đăng 9 ngày trước
40 - 58 triệu
Đăng 26 ngày trước
Trên 10 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Kiên Giang
Đăng 2 ngày trước
Công ty TNHH Vận tải Thương mại Long Vân Limousine
Nhân Viên Kỹ Thuật Gia Công Cơ Khí
Công ty TNHH Vận tải Thương mại Long Vân Limousine
Thỏa thuận
Đăng 4 ngày trước
8 - 12 triệu
Đăng 5 ngày trước
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI THÉP TÂY NAM
Nhân Viên Cơ Khí-Hàn
SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI THÉP TÂY NAM
Thỏa thuận
Đăng 6 ngày trước
Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh
Nhân Viên Cơ Khí
chế biến thực phẩm Thái Minh
Trên 8 triệu
Đăng 6 ngày trước
8 - 12 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 9 ngày trước
Trên 8 triệu
Đăng 9 ngày trước
Thỏa thuận
Bình Định
Đăng 12 ngày trước
Oristar Corporation - Công Ty Cổ Phần Oristar
Nhân Viên Gia Công Cơ Khí
Oristar Corporation - Công Ty Cổ Phần Oristar
7 - 10 triệu
Đăng 13 ngày trước
Thỏa thuận
Khánh Hòa
Đăng 16 ngày trước
12 - 18 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 22 ngày trước
10 - 18 triệu
Bắc Ninh
Đăng 23 ngày trước
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN AUSTDOOR
Nhân Viên Cơ khí
AUSTDOOR
2.0
Thỏa thuận
Đồng Nai
Đăng 26 ngày trước
Công Ty TNHH Thiết Bị Khoa Học Labone
Nhân Viên Công Trình Cơ Khí
Công Ty TNHH Thiết Bị Khoa Học Labone
10 - 15 triệu
Đăng 27 ngày trước
12 - 15 triệu
Đăng 30 ngày trước
8 - 15 triệu
Hưng Yên
Đăng 30+ ngày trước
Công ty TNHH Interflour Việt Nam
Thợ Cơ Khí (Bảo Trì Cơ Khí)
Công ty TNHH Interflour Việt Nam
21 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
Thông tin cơ bản
Mức lương: Thỏa thuận
Chức vụ: Nhân Viên/Chuyên Viên
Ngày đăng tuyển: 10/05/2024
Hạn nộp hồ sơ: 11/06/2024
Hình thức: Full-time
Kinh nghiệm: Trên 1 năm
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- Khu Công Nghiệp Cái Mép,Bà Rịa Vũng Tàu

Mô tả công việc

Thực hiện công việc bảo trì hàng ngày đối với máy móc và thiết bị

· Giám sát các máy móc trong khu vực được giao

· Ghi chú các sự cố máy móc hư hỏng vào sổ nhật ký công việc

· Làm nhiệm vụ bảo trì cho tất cả máy móc và thiết bị theo yêu cầu của bộ phận liên quan.

· Kịp thời thông báo với trưởng nhóm or giám sát khi cần thay thế thiết bị, linh kiện.

· Thực hiện các công việc cơ khí: hàn, tiện, gia công thiết bị theo sự chỉ dẫn của cấp trên trong bộ phận.

Lắp đặt sửa chữa và bảo trì các thiết bị, máy móc

· Hàng ngày tiến hành kiểm tra, bảo trì bảo dưỡng các máy móc thiết bị theo sự chỉ đạo của cấp trên.

· Báo cáo và ghi chú lại qua trình làm việc theo mẫu sẵn có.

· Đảm bảo tất cả máy móc thiết bị được bảo dưỡng tốt.

· Không cho phép xảy ra bất kỳ hư hỏng, mất mát, tai nạn do lơ đãng, không tập trung trong công việc.

Bảo quản và tuân thủ yêu cầu công việc

· Chịu trách nhiệm bảo quản công cụ và thiết bị cá nhân đã được cấp.

· Giữ gìn và duy trì nơi làm việc sạch sẽ, trật tự, ngăn nắp.

· Tuân thủ quy định về an toàn lao động và nội quy công ty.

Hợp tác và phát triển cá nhân

· Hợp tác với đồng nghiệp trong và ngoài các bộ phận để hoàn thành công việc được giao.

· Phát triển bản thân bằng cách tham dự các khóa đào tạo cao hơn về các kỹ năng ứng dụng kỹ thuật để nâng cao chất lượng công việc được giao.

Yêu cầu công việc

· Tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng chuyên ngành Cơ Khí/ Hàn

· 1-3năm kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo trì thiết bị nhà máy.

· Có kiến thức cơ bản về bảo trì cơ khí máy móc, và khả năng đọc hiểu tài liệu kỹ thuật.

· Có khả năng gia công chế tạo chi tiết, thiết bị đơn giản.

· Sử dụng các thiết bị đo, kiểm tra máy móc và đưa ra chuẩn đoán đúng của tình trạng máy móc thiết bị.

Quyền lợi được hưởng

- Chế độ bảo hiểm
- Du Lịch
- Phụ cấp
- Xe đưa đón
- Đồng phục
- Chế độ thưởng
- Chăm sóc sức khỏe
- Đào tạo
- Tăng lương
- Phụ cấp thâm niên
- Nghỉ phép năm
Khu vực
Báo cáo

Công việc của Thợ cơ khí là gì?

Thợ cơ khí (Mechanic) là người có chuyên môn và kỹ năng trong lĩnh vực cơ khí, đặc biệt là trong việc sửa chữa và bảo trì các thiết bị, máy móc, và hệ thống cơ khí. Công việc của thợ cơ khí có thể bao gồm lắp ráp, sửa chữa, bảo trì, và thử nghiệm các thiết bị và máy móc cơ khí như động cơ, hộp số, hệ thống điều hòa không khí, đường ống dẫn dầu, hệ thống phanh, và các linh kiện cơ khí khác.

Công việc chính của các Thợ cơ khí

Mỗi loại thợ cơ khí sẽ có công việc đặc thù riêng gắn với loại máy móc, thiết bị, phương tiện thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình, nhưng về cơ bản công việc của thợ cơ khí thường bao gồm:

  • Tuân thủ theo danh mục những thủ tục, bộ phận cần khám xét, kiểm tra.
  • Chạy thử các phương tiện để tìm ra các bộ phận hoạt động không tốt.
  • Kiểm tra hệ thống phanh, động cơ lái, bộ chuyền động và các bộ phận khác của phương tiện.
  • Sử dụng các công cụ, phụ tùng một cách thành thạo.
  • Hàn, lắp ráp, chế tạo, hoàn thiện các chi tiết máy móc.
  • Làm công việc bảo dưỡng hàng ngày như thay dầu, kiểm tra pin, bôi trơn các thiết bị.
  • Sửa chữa và thay thế các bộ phận, phụ tùng, thiết bị điện và cơ khí đã hỏng.
  • Tháo gỡ và lắp đặt lại các bộ phận.
  • Kiểm tra chạy thử lại các phương tiện để đảm bảo chúng đã chạy tốt.
  • Tìm hiểu nguyên nhân sự cố, sửa chữa, phục hồi theo ý kiến, mong muốn của khách hàng.

Thợ cơ khí có mức lương bao nhiêu?

156 - 195 triệu /năm
Tổng lương
144 - 180 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
12 - 15 triệu
/năm

Lương bổ sung

156 - 195 triệu

/năm
156 M
195 M
104 M 234 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Thợ cơ khí

Tìm hiểu cách trở thành Thợ cơ khí, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Thợ cơ khí
156 - 195 triệu/năm
Thợ cơ khí

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
47%
2 - 4
33%
5 - 7
14%
8+
6%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Thợ cơ khí?

Yêu cầu của tuyển dụng đối với thợ cơ khí

Để có thể trở thành một người thợ cơ khí tham gia vào quá trình lắp ráp, sửa chữa, hoàn thiện thiết bị máy móc cần đáp ứng những kỹ năng và tiêu chuẩn sau đây:

  • Kỹ năng cơ bản nhất mà một người thợ cơ khí cần có chính là đọc bản vẽ kỹ thuật vì hầu hết các chi tiết hiện nay đều được đặt hàng thông qua bản vẽ kỹ thuật.
  • Am hiểu các kỹ thuật hàn khác nhau, biết cách chọn đường kính que hàn và sử dụng các công nghệ hàn.
  • Có kỹ năng gia công sản phẩm trên máy tiện và máy phay.
  • Nắm vững các quy tắc an toàn lao động khi làm việc.
  • Đam mê với nghề và có khả năng chịu đựng công việc cao.
  • Một người thợ cơ khí sẽ được học các kiến thức và kỹ năng cơ bản trước khi hành nghề. Thời gian học sẽ kéo dài từ 1,5 năm – 2 năm. Trong quá trình làm việc, họ sẽ học hỏi, tiếp thu thêm kinh nghiệm từ những người thợ máy lâu năm.

Lộ trình thăng tiến của thợ cơ khí

Mức lương trung bình của Thợ cơ khí:

Ở Việt Nam, hệ thống tiêu chuẩn và bậc thợ cơ khí được quy định bởi Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, cùng với các cơ quan liên quan. Dưới đây là một số tiêu chuẩn và bậc thợ cơ khí phổ biến bao gồm:

Thợ cơ khí bậc 1

Cấp bậc 1 thợ cơ khí là gì? Hiểu đơn giản đây là cấp bậc yêu cầu thợ cơ khí có trình độ nghề cơ bản, đã hoàn thành các khóa đào tạo cơ bản và có kỹ năng làm việc với các thiết bị cơ khí đơn giản. Cụ thể:

  • Thợ cơ khí bậc 1 có trình độ nghề cơ bản và thường được hướng dẫn và giám sát trong quá trình làm việc.
  • Công việc chủ yếu của thợ cơ khí bậc 1 bao gồm lắp ráp các thiết bị cơ khí đơn giản, thay thế linh kiện cơ bản và sửa chữa các máy móc cơ bản.
  • Thợ cơ khí bậc 1 thường làm việc dưới sự hướng dẫn của thợ cơ khí có trình độ cao hơn và thường đảm nhận các nhiệm vụ đơn giản trong quá trình sửa chữa và bảo trì.

Thợ cơ khí bậc 2 

Là thợ có trình độ nghề trung cấp, đã hoàn thành khóa đào tạo nâng cao và có khả năng sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị cơ khí phức tạp hơn. Cụ thể:

  • Thợ cơ khí bậc 2 đã hoàn thành khóa đào tạo nâng cao và có kiến thức và kỹ năng sửa chữa, bảo trì các thiết bị cơ khí phức tạp hơn bậc 1.
  • Công việc của thợ cơ khí bậc 2 bao gồm chẩn đoán và khắc phục các sự cố cơ khí, thực hiện sửa chữa và bảo trì các hệ thống cơ khí như động cơ, hộp số, hệ thống phanh, hệ thống treo,…
  • Thợ cơ khí bậc 2 có khả năng sử dụng các công cụ và thiết bị đo đạc, sửa chữa cơ bản và có thể làm việc độc lập trong một số tình huống.

Thợ cơ khí bậc 3

Tiêu chuẩn cấp bậc 3 của thợ cơ khí  là gì? Là thợ có trình độ nghề cao cấp, đã hoàn thành khóa đào tạo chuyên sâu và có khả năng làm việc độc lập, tự chẩn đoán, sửa chữa và lắp ráp các hệ thống cơ khí phức tạp. Cụ thể: 

  • Công việc của thợ cơ khí bậc 3 bao gồm chẩn đoán và khắc phục các vấn đề cơ khí phức tạp, thực hiện sửa chữa, bảo trì và lắp ráp các hệ thống cơ khí như hệ thống điều hòa không khí, hệ thống treo tự động, hệ thống truyền động tự động,…
  • Thợ cơ khí bậc 3 cũng có khả năng đọc và hiểu các bản vẽ kỹ thuật, thiết kế chi tiết và tài liệu kỹ thuật liên quan đến các thiết bị cơ khí phức tạp.
  • Họ có thể tham gia vào quá trình đánh giá, bảo trì và nâng cấp các hệ thống cơ khí để đảm bảo hoạt động hiệu quả và đáng tin cậy của các thiết bị.

Thợ cơ khí bậc 3 có thể làm việc trong các xưởng sửa chữa, nhà máy, công ty sản xuất hoặc trung tâm dịch vụ cung cấp sửa chữa và bảo trì cơ khí.

Kỹ sư cơ khí

Đây và là người có trình độ đại học chuyên ngành cơ khí hoặc có trình độ học vấn và kỹ năng tương đương. Kỹ sư cơ khí có kiến thức sâu về cơ khí và có khả năng thiết kế, nghiên cứu và quản lý các công trình và dự án cơ khí. Cụ thể:

  • Kỹ sư cơ khí là người có trình độ đại học chuyên ngành cơ khí hoặc có trình độ học vấn và kỹ năng tương đương.
  • Công việc của kỹ sư cơ khí bao gồm thiết kế, nghiên cứu, phát triển và quản lý các hệ thống, thiết bị và công trình cơ khí.
  • Họ có khả năng phân tích, thiết kế và chế tạo các bộ phận cơ khí, đưa ra giải pháp kỹ thuật và công nghệ mới trong lĩnh vực cơ khí.
  • Kỹ sư cơ khí thường làm việc trong các công ty kỹ thuật, công ty sản xuất, các tổ chức nghiên cứu và phát triển, hoặc có thể đảm nhận vai trò quản lý và lãnh đạo trong lĩnh vực cơ khí.
Tìm việc theo nghề nghiệp