268 việc làm
Trường liên cấp SenTia (SenTia School Việt Nam)
Giáo Viên Ngữ Văn THCS & THPT
SenTia School Việt Nam
4.0
Thỏa thuận
Đăng 11 ngày trước
HỆ THỐNG TRƯỜNG LIÊN KẾT QUỐC TẾ INSCHOOL
Giáo Viên Ngữ Văn
Hệ thống Trường liên kết Quốc tế Inschool
Thỏa thuận
Đăng 12 ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 17 ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Bình Định
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Khánh Hòa
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Giang
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Đắc Lắc
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Trường liên cấp SenTia (SenTia School Việt Nam)
Giáo Viên Ngữ Văn THCS & THPT
SenTia School Việt Nam
4.0
4 đánh giá 9 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
Thông tin cơ bản
Mức lương: Thỏa thuận
Chức vụ: Nhân Viên/Chuyên Viên
Ngày đăng tuyển: 09/05/2024
Hạn nộp hồ sơ: 10/06/2024
Hình thức: Full-time
Kinh nghiệm: Trên 2 năm
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- Lô TH, khu đô thị mới Phùng Khoang, số 19 Tố Hữu, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm

Mô tả công việc

1. Công tác giảng dạy
• Tham gia rà soát, điều chỉnh và xây dựng chương trình giảng dạy.
• Tham gia xây dựng hệ thống học liệu, bài tập vv... phục vụ công tác giảng dạy hiệu quả.
• Giảng dạy bộ môn theo phân công của Nhà trường.
• Thực hiện các giờ dạy thay khi được yêu cầu.
• Lên kế hoạch, chuẩn bị bài giảng và thực hiện các hoạt động giảng dạy hiệu quả theo chương trình và yêu cầu chất lượng của Nhà trường.
• Giám sát, hỗ trợ và đảm bảo học sinh nắm vững kiến thức và phát huy tốt nhất khả năng học tập của mình.
• Chủ động có kế hoạch phụ đạo/bồi dưỡng học sinh khi cần thiết.
• Tham gia xây dựng các tiêu chí đánh giá học sinh.
• Hoàn thành báo cáo đánh giá học sinh theo tiêu chí và yêu cầu chất lượng của Nhà trường.

2. Công tác quản lý và giáo dục học sinh
• Giáo dục và đảm bảo nền nếp, kỷ luật cho học sinh theo quan điểm, triết lý giáo dục và yêu cầu chất lượng của nhà trường.
• Đảm bảo học sinh thực hiện tốt các quy định của lớp và của Nhà trường
• Phối hợp với và hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên bộ môn khác và các bên có liên quan khác nhằm đảm bảo chất lượng học tập và phát triển cá nhân của học sinh.
• Báo cáo và phối hợp kịp thời với tổ trưởng bộ môn về tình hình học sinh, phụ huynh.
• Các công việc liên quan khác theo phân công của tổ trưởng bộ môn và Ban Giám hiệu.

Yêu cầu công việc

• Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn
• Có từ 2 năm kinh nghiệm giảng dạy bộ môn Ngữ văn cấp THCS và THPT
• Ưu tiên ứng viên có kinh nghiệm giảng dạy tại các trường song ngữ

Quyền lợi được hưởng

• Mức lương cạnh tranh, thỏa thuận theo năng lực
• Thời gian làm việc: từ thứ Hai đến thứ Sáu (làm việc sáng thứ Bảy khi được huy động)
• Nhà trường hỗ trợ 02 bữa ăn sáng và trưa
• Tiền thưởng tháng lương thứ 13
• Các kỳ nghỉ hưởng nguyên lương theo lịch của nhà trường
• Tham gia BHXH, BHYT, BHTN đúng quy định

Khu vực
Báo cáo

Công việc của Trợ giảng Ngữ Văn là gì?

Trợ giảng (Teaching Assistant) là người hỗ trợ cho giáo viên đứng lớp, dạy chính trong buổi học. Họ sẽ điều phối, quản lý lớp, theo dõi, hỗ trợ, giải đáp thắc mắc cho học sinh và phụ huynh xuyên suốt quá trình học.

Trợ giảng Ngữ Văn là tên một trợ giảng cụ thể cho môn tiếng anh, ngoài ra còn rất nhiều các trợ giảng khác như trợ giảng tiếng Đức, trợ giảng Ngữ Văn, trợ giảng Toán…

Mô tả công việc của Trợ giảng

Thông tư số 40/2020/TT-BGDĐT quy định cụ thể nhiệm vụ, công việc của trợ giảng tại Điều 4 và Thông tư số 20/2020/TT-BGDĐT ban hành quy định chế độ làm việc của giảng viên cơ sở giáo dục tại Điều 2 như sau:

  • Hỗ trợ giảng viên (hạng III), giảng viên chính (hạng II), giảng viên cao cấp (hạng I) trong các hoạt động giảng dạy, bao gồm: Chuẩn bị bài giảng, phụ đạo, hướng dẫn bài tập, thảo luận, thí nghiệm, thực hành, thực tập và chấm bài (thuộc Điểm a, Khoản 1 Điều 4);
  • Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ và phương pháp giảng dạy; tham gia hoạt động thực tiễn để nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học (thuộc Điểm b, Khoản 1 Điều 4);
  • Tham gia công tác quản lý, công tác Đảng, đoàn thể và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy chế tổ chức, hoạt động của cơ sở giáo dục đại học công lập và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Trợ giảng Ngữ Văn có mức lương bao nhiêu?

78 - 130 triệu /năm
Tổng lương
72 - 120 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
6 - 10 triệu
/năm

Lương bổ sung

78 - 130 triệu

/năm
78 M
130 M
65 M 260 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Trợ giảng Ngữ Văn

Tìm hiểu cách trở thành Trợ giảng Ngữ Văn, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Trợ giảng Ngữ Văn
78 - 130 triệu/năm
Trợ giảng Ngữ Văn

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
42%
2 - 4
32%
5 - 7
25%
8+
11%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Trợ giảng Ngữ Văn?

Yêu cầu tuyển dụng trợ giảng

Trợ giảng Ngữ văn cùng là một vị trí quan trọng sẽ đóng góp vào chất lượng đào tạo của các cơ sở vì vậy khi tuyển dụng trợ giảng, mỗi trung tâm và cơ sở đào tạo sẽ có những yêu cầu riêng. Tuy nhiên, nhìn chung các tiêu chí thường có sẽ bao gồm:

Về trình độ:

Ứng viên phải có bằng cấp, chứng chỉ hay kết quả được ghi nhận về chuyên môn mà mình sẽ tham gia giảng dạy. Chẳng hạn với trợ giảng tiếng Anh thì yêu cầu về trình độ của ứng viên có thể sẽ phải có chứng chỉ Ielts trên 6.5.

Về kiến thức và kỹ năng: 

Ứng viên phải có đầy đủ vốn kiến thức về môn học, chuyên môn tham gia giảng dạy. Ví dụ trợ giảng IT thì phải cần có kiến thức về ngôn ngữ lập trình, tin học… Hay trợ giảng thiết kế phải có kiến thức về phối màu, thành thạo các kỹ năng sử  dụng photoshop và các phần mềm design khác. Bên cạnh các kiến thức nền cơ bản thì mỗi trợ giảng cũng cần có thêm những kỹ năng về sư phạm, điều hành và quản lý lớp học để đảm bảo được nhiệm vụ chính đề ra trong công  việc. Tiếp đó, kỹ năng giao tiếp cũng là một yêu cầu cần thiết đối với ứng viên trợ giảng trong tiếp cận và trò chuyện với học viên của mình.

Về phẩm chất, tác phong:

Đối với vị trí trợ giảng đòi hỏi các bạn phải có tính kiên nhẫn, khả năng kiềm chế cảm xúc, sự nhanh nhẹn, hoạt bát, nhiệt tình và luôn vui vẻ, hòa đồng, thân thiện tạo bầu không khí chung thoải mái cho các học viên và nhân viên của cơ sở đào tạo.

Lộ trình thăng tiến của Trợ giảng Ngữ văn

Mức lương bình quân của Trợ giảng Ngữ văn có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ chuyên môn, kỹ năng, trách nhiệm công việc, địa điểm và điều kiện thị trường lao động.

Từ 0 - 2 năm đầu tiên: Giám sát lớp học

Trong giai đoạn này, bạn sẽ bắt đầu với vị trí giám sát lớp học. Nhiệm vụ chính của giám sát lớp học là thực hiện các công việc hỗ trợ học viên hàng ngày, như kiểm tra bài tập, hướng dẫn thêm cho học sinh hay giải đáp các thắc mắc. Bạn sẽ học cách làm việc trong môi trường giáo dục và xây dựng kỹ năng cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ hằng ngày.

Từ 2 - 3 năm: Trợ giảng chính

Với kinh nghiệm và hiểu biết tích lũy sau 2 - 3 năm làm việc, bạn có thể tiến lên vị trí Trợ giảng. Với nhiệm vụ hỗ trợ giảng viên chính trong quá trình giảng dạy cũng như hoàn  thành các công việc liên quan ở lớp học.. Bạn sẽ tham gia vào việc đánh giá và cải thiện bài giảng hằng ngày, hỗ trợ trực tiếp cùng giảng viên để đạt được kết quả tốt nhất.

Từ 3 - 5 năm: Giảng viên 

Tiếp đó, bạn có thể tiến lên vị trí Giảng viên, sau khi tích được 3 - 5 năm kinh nghiệm. Trách nhiệm của bạn là giảng dạy trực tiếp với học viên. Với vai trò là giảng viên bạn sẽ là người chịu trách nhiệm trực tiếp với bài giảng của mình. Cùng với đó là tích cực tạo dựng môi trường đào tạo tốt, văn hóa lớp học, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn.  

Từ 5 - 7 năm: Quản lý đào tạo

Với kinh nghiệm và thành tựu trong quá trình làm việc, bạn có thể tiến lên vị trí Quản lý đào tạo. Vai trò của Quản lý đào tạo là quản lý các hoạt động hàng ngày của lớp học, đảm bảo hiệu quả và tuân thủ các quy trình và quy định. Bạn sẽ tham gia vào quyết định chiến lược và phát triển của nhà trường, cùng với việc quản lý các sinh viên, giảng viên và tăng cường mối quan hệ với các đối tác quan trọng.

Tìm việc theo nghề nghiệp