11 việc làm
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 7 ngày trước
Công ty CP Tập đoàn NextTech
Phó Phòng Kế Toán
Tập đoàn NextTech
3.5
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 6 ngày trước
Công Ty TNHH JAC Recruitment Vietnam
Assistant Accounting Manager
JAC Recruitment Vietnam
3.1
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 8 ngày trước
TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM - CTCP (Vinalines)
Phó Kế Toán Trưởng
HÀNG HẢI VIỆT NAM
Thỏa thuận
Quảng Ninh
Đăng 14 ngày trước
Foster Electric (Bac Ninh) Co. Ltd
Phó Phòng Kế Toán
Foster Electric
Thỏa thuận
Bình Dương
Đăng 15 ngày trước
20 - 30 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
16 - 19 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
17 - 20 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
15 - 18 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
14 - 18 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Kiên Giang
Đăng 30+ ngày trước
Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Đèo Cả
Phó phòng Kế toán Doanh nghiệp Dự án - Hết hạn
Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Đèo Cả
5.0
18 - 25 triệu
Cao Bằng
Đăng 30+ ngày trước
Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Techcombank
Head of Accounting and Taxation (40000286)
Techcombank 3.8★
143 đánh giá 791 việc làm 1 lượt xem
Thông tin cơ bản
Mức lương: Thỏa thuận
Chức vụ: Nhân viên
Ngày đăng tuyển: 25/12/2024
Hạn nộp hồ sơ: 24/01/2025
Hình thức: FULL_TIME
Kinh nghiệm: 14 - 15 năm
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Job Purpose

The job holder responsible for:

Requirements

Manage accounting và tax areas in compliance with regulatory requirements, internal requirements and Bankwide strategy. Ensure the accounting system is transparent and compliant with Accounting standards and Law. Specifically:

  • Issue và manage finance và accounting policy
  • Manage the Bank’s GL, separate and consolidated financial statements.
  • Manage payment, internal expense claims
  • Manage and optimize tax expense for the Bank và supervise tax reports và finalization
  • Be the contact person to deal with Tax authority, auditor, Deposit Insurance Agency, SBV’s Supervisory và Inspection, other inspectors regarding financial reporting issues
  • Execute and manage the projects related to financial accounting, finance policy, tax, Basel 2 compliance
  • Develop action plans for the function, manage resource and ensure operational excellence

Key Accountabilities (1)
  • Issue và manage finance và accounting policy
  • Issue và manage finance và accounting policy; ensure the compliance with latest regulations from MoF, SBV, Tax authority
  • Advise CFO/Board of Management on the financial policy and accounting issues.
  • Participate/Supervise the development of internal policy và procedure in the Bank with regards to accounting, finance and tax matters
  • Ensure the completeness and accuracy of accounting rules in T24 and other interface applications. Maintain the account mapping in T24 and other related systems up to date and always in compliance with regulations
  • Manage the Bank’s GL, separate and consolidated financial statements
  • Closely monitor PvàL, report to Management Board the solutions to maintain the PvàL up to the budget, yet suitable to actual situation.
  • Ensure the financial statements, auditor reports, trial balance are transparent and compliant with accounting standards and other regulatory requirements.
  • Coordinate with OnT to organize annual fixed assets stocktake in accordance with policy and procedure
  • Monitor accounting recognition for provision for credit loss, ensure compliance with regulations and in line with provision và PBT budget. Be the contact point working with other departments in the Bank (Risk, BUs, Support Units) to provide accurate forecast on significant provision movements và propose proper solutions to handle the movements
  • Participate in structuring/closing complex deals such as: debt trading, loan extension, interest discount, structured products from the accounting aspects.
  • Manage payment, internal expense claims
  • Manage the operation and all matters related to the North Payment team and South Finance team.
  • Approve payment documents, deposit and withdrawal of valuable papers to the safety vault, invoice issued by TCB as per delegation of the CEO.
  • Ensure the expenses related to economic contracts/transactions are fully recognized in a timely manner and accurately, to support Opex/Capex budget planning and management
  • Ensure the expenses are recognized accurately per AO code (in accordance with BU’s requirements) to support performance assessment and analysis at business units.

Key Accountabilities (2)
  • Manage and optimize tax expense for the Bank và supervise tax reports và finalization
  • Manage and optimize VAT, CIT, Withholding tax, PIT and other taxes for the Bank
  • Provide data and information at the request of tax inspectors, in accordance with the prevailing laws và regulations
  • Regular review tax accounting for all business units in TCB.
  • Analyse, estimate the impact of tax regulation to bank’s business, propose the solutions to optimize tax benefits for TCB and subsidiaries
  • Monitor and review foreign withholding tax related to financial derivative contracts entered by Market or contracts dealed by Centralized procurement
  • Provide tax consultancy services on strategic/important deals/contracts from time to time to maximize the tax benefit for TCB.
  • Apply the double tax avoidance treaty to optimize the tax expenses, where appropriate
  • Review, detect risk and propose solution to support subsidiaries/associate companies in dealing with tax authority
  • Review, detect risk and propose solution to deal with local tax authority at branches.
  • Be the contact person deal with Tax authority, auditor, Deposit Insurance Agency, SBV’s Supervisory và Inspection, other inspectors regarding financial reporting issues
  • Supervise, ensure the accuracy, completeness and reasonableness of regular và adhoc reports as required by the SBV, responses to Tax authority as per delegation from CEO.
  • Approve/review the accounting data provided to external counterparties by other units, to ensure consistent disclosure across the Bank
  • Be the contact person to deal with regulators such as SBV Supervisory and Inspection Agency, Tax Authority/ External auditor/Deposit Insurance Agency/Other Inspectors with matters related to financial accounting; make sure that all the noted issue are explainable and minimize the impacts of inspection results
  • Work with external auditor to finalize significant issues that impacts to the timeline and accuracy of financial statements.
  • Be the contact person to work with other regulatory bodies such as National Financial Supervisory Committee, other FI (ADB, DEG), WB, other external counterparties.

Key Accountabilities (3)
  • Execute and manage the projects related to financial accounting, finance policy, tax, Basel 2 compliance
  • Execute the implementation of projects related to Financial Reporting, Regulatory reporting, Tax and other related projects in the role of Project director. Monitor the project in terms of timeline and quality.
  • Execute Basel II project in Finance Division.
  • Participate in strategic initiatives and other BAU initiative, being responsible for all accounting và tax aspect in the initiatives
  • Develop action plans for the function, manage resource and ensure operational excellence
  • Ensure adequate and quality human resources (Resource planning và allocation, training, coaching, developing successor, and developing the mechanism for performance assessment and recognition…)
  • Prepare and implement the action plan for Financial Accounting, Financial Policy and Tax (“FA”) function which in line with overall Division strategy.
  • Be aware of operational risk in the function, coordinate with other relevant department to develop operational risk measurement and mitigations.
  • Ensure the operation is in compliance with policies, procedures, internal manuals and the agreed SLAs
  • Other tasks
  • Participate in internal training regarding financial accounting matters in TCB
  • Execute other tasks assigned/delegated by BoD, BoM, CFO

PEOPLE MANAGEMENT

  • Oversee human resources planning and execution (headcount & costs) of their function
  • Attract, onboard and retain the right talents for a high- performing team
  • Establish and communicate function and individual KRAs/ KPIs, goals, action plan, expectations and results to reporting line
  • Manage function performance & provide feedback regularly (following the annual performance management cycle);
  • Define team’s capability requirements and enable team member’s professional and personal development through capability assessment, training, coaching & feedback, mentoring, etc.
  • Motivate and recognize team members’ contributions towards the team’s shared goals
  • Identify and monitor personal, professional development and career advancement of talents in the function
  • Act as a role model and promote corporate culture at function level
  • Understand & communicate relevant HR offerings to team members.

Key Relationships - Direct Manager
Chief Finance Officer

Key Relationships - Direct Reports
Senior Manager of Tax Consulting, Senior Manager of Regulatory reporting, Senior Manager of Financial Policy, Senior Manager/Manager of Payment Accounting, Senior Manager of Financial Reporting

Key Relationships - Internal Stakeholders
Board of Directors, Executive Board, Heads of Division, Directors of Functional units, Regional Directors, Branch Directors, Head of Internal Audit, other functional Heads within Finance & Planning Division.

Key Relationships - External Stakeholders
The SBV, SBV Hanoi, National Financial Supervision Committee, External auditor, credit rating agency, Deposit Insurance Agency, TCB’s suppliers and vendors, subsidiaries & associates, Tax Authority, tax consulting firms

Success Profile - Qualification and Experiences
  • Degree/Professional: University graduate or higher majoring in economics, finance and banking; Preference will be given to candidates who have graduated with Excellence and are trained in specialized courses in financial accounting, have a master's degree or MBA, MMBF, CPA, ACCA
  • At least 14 years of experience in the field of Banking,10 years of management experience in the field of accounting/policy/tax. Having at least 5 years of experience working with TCB's Corebanking system or similar TCB.
  • English: minimum TOEIC 700 or equivalent
Khu vực
Báo cáo

Quy mô:
Trên 10.000 nhân viên
Địa điểm:
Số 6 phố Quang Trung

Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) là một ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam, được thành lập năm 1993 với số vốn ban đầu 20 tỷ đồng. Sau 30 năm không ngừng phát triển đi lên, Techcombank đang có chỗ đứng vững chắc trong ngành Ngân hàng nói chung, và trong nền kinh tế Việt  Nam nói riêng với doanh thu 27.000 tỷ đồng và hơn 10.000 nhân viên (năm 2020)

Chính sách bảo hiểm

  • Đóng BHXH theo mức cơ bản
  • Tham gia vào Techcombank Care với gói bảo hiểm Bảo Việt

Các hoạt động ngoại khóa

  • Team building
  • Du lịch hàng năm
  • Thứ 7 năng động
  • Party thường niên

Lịch sử thành lập

  • Năm 1993: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) được thành lập tại Hà Nội với vốn điều lệ 20 tỷ đồng
  • Năm 1995: Tăng vốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng. Thành lập Chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh
  • Năm 1996: Thành lập Chi nhánh Techcombank Thăng Long cùng Phòng Giao dịch Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội. Thành lập Phòng Giao dịch Thắng Lợi trực thuộc Techcombank Hồ Chí Minh.Tăng vốn điều lệ tiếp tục lên 70 tỷ đồng.
  • Năm 1998: Trụ sở chính được chuyển sang Tòa nhà Techcombank, 15 Đào Duy Từ, Hà Nội. Thành lập Chi nhánh Techcombank Đà Nẵng tại Đà Nẵng.
  • Năm 1999: Tăng Techcombank tăng vốn điều lệ lên 80,020 tỷ đồng. Khai trương Phòng giao dịch số 3 tại phố Khâm Thiên, Hà Nội.
  • Năm 2000: Thành lập Phòng Giao dịch Thái Hà tại Hà Nội. Tăng vốn điều lệ lên: 102,345 tỷ đồng
  • Năm 2002: Thành lập Chi nhánh Chương Dương, Chi nhánh Hoàn Kiếm tại Hà Nội và các chi nhánh tại Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh. Tăng vốn điều lệ lên 104,435 tỷ đồng
  • Năm 2003: Chính thức phát hành thẻ thanh toán F@stAccess-Connect 24 (hợp tác với Vietcombank) vào ngày 05/12/2003
  • Năm 2004: Khai trương biểu tượng mới của Ngân hàng
  • Năm 2005: Thành lập các chi nhánh cấp 1 tại: Lào Cai, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, T.P Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa), Vũng Tàu..
  • Năm 2006: Thẻ thanh toán quốc tế Techcombank Visa được ra mắt
  • Năm 2007: Trở thành ngân hàng ngân hàng có mạng lưới giao dịch lớn thứ hai trong khối ngân hàng thương mại cổ phần với gần 130 chi nhánh và phòng giao dịch
  • Năm 2008: Ra mắt thẻ tín dụng Techcombank Visa Credit
  • Năm 2012: phát hành thẻ đồng thương hiệu Techcombank – Vietnam Airlines – Visa
  • Năm 2018: Techcombank được niêm yết trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
  • Năm 2020: tổng tài sản doanh nghiệp ước tính đạt 439,6 nghìn tỷ đồng[10] với gần 11.882 nhân viên. Techcombank sở hữu 3 công ty con phụ trách các nhiệm vụ khác nhau bao gồm Công ty cổ phần Chứng khoán Kỹ thương, Công ty TNHH một thành viên Quản lý nợ, và Công ty TNHH Quản lý quỹ Kỹ thương.

Mission

Dẫn dắt hành trình số hóa của ngành tài chính, tạo động lực cho mỗi cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức phát triển bền vững và bứt phá thành công.


Review Techcombank

3.8
143 review

22/11/2024
Lập trình viên tại Hà Nội

Review khối IT của Techcombak

18/11/2024
Nhân viên tại Hà Nội

Công ty làm marketing tốt nhưng vào làm thì cũng thấy nhiều vấn đề

18/11/2024
Nhân viên tại Hà Nội

Tâm sự của một homecomer về T đỏ và đã ra đi

Công việc của Phó phòng kế toán là gì?

1. Phó phòng kế toán là gì?

Phó phòng Kế toán là vị trí quản lý trực tiếp dưới lãnh đạo của Phòng Kế toán trong một tổ chức. Người giữ chức vụ này chịu trách nhiệm hỗ trợ quản lý các hoạt động kế toán, kiểm toán và báo cáo tài chính. Phó phòng Kế toán thường có nhiệm vụ giám sát công việc hàng ngày của nhóm, đảm bảo tuân thủ các quy tắc và chuẩn mực kế toán. Họ thường liên lạc chặt chẽ với bộ phận quản lý và đảm bảo rằng mọi giao dịch tài chính được ghi chép đúng và chính xác. Với vai trò lãnh đạo và kỹ năng quản lý, họ đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự minh bạch và độ chính xác của thông tin tài chính trong tổ chức. Bên cạnh đónhững công việc như Kế toán dịch vụKế toán thuế, Kế toán nội bộKế toán công,...cũng thường đảm nhận những công việc tương tự. 

2. Lương và mô tả công việc của Phó phòng kế toán

Mức lương của phó phòng kế toán là một vấn đề quan trọng mà nhiều người quan tâm khi xét đến sự nghiệp trong lĩnh vực kế toán. Mức lương này thường phản ánh không chỉ kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn mà còn phụ thuộc vào quy mô và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Việc tìm hiểu và nắm bắt thông tin về mức lương giúp phó phòng kế toán có cái nhìn rõ ràng hơn về cơ hội thăng tiến và sự phát triển nghề nghiệp trong tương lai.

Số năm kinh nghiệm

Mức lương

Dưới 01 năm

khoảng từ 15.000.000 - 20.000.000 đồng/tháng

01 - 03 năm

khoảng từ 20.000.000 - 30.000.000 đồng/tháng

03 - 05 năm

khoảng từ 30.000.000 - 40.000.000 đồng/tháng

Trên 05 năm

khoảng từ 40.000.000 - 60.000.000 đồng/tháng

Phó phòng Kế toán đóng một vai trò quan trọng trong việc quản lý và duy trì tính chính xác của thông tin tài chính trong một tổ chức. Dưới đây là mô tả chi tiết về công việc của Phó phòng Kế toán, bao gồm nhiều nhiệm vụ và trách nhiệm quan trọng:

Quản lý nhóm kế toán

Phó phòng Kế toán chịu trách nhiệm lãnh đạo và quản lý nhóm kế toán. Điều này bao gồm việc phân công nhiệm vụ, đề xuất và thực hiện các biện pháp để cải thiện hiệu suất làm việc của đội ngũ. Họ phải giữ cho đội ngũ luôn được đào tạo, động viên và duy trì môi trường làm việc tích cực.

Chuẩn bị và kiểm tra bảng cân đối kế toán

Phó phòng Kế toán thường tham gia vào quá trình chuẩn bị và kiểm tra bảng cân đối kế toán. Điều này đòi hỏi kiểm soát cẩn thận của tất cả các tài khoản tài chính để đảm bảo tính chính xác và cân đối. Họ cũng phải giải quyết mọi không khớp và sự chênh lệch một cách nhanh chóng và chính xác.

Quản lý quy trình kế toán hàng ngày

Phó phòng Kế toán thường chịu trách nhiệm quản lý quy trình kế toán hàng ngày của tổ chức. Điều này bao gồm việc giám sát việc ghi chép và xác minh mọi giao dịch tài chính, đảm bảo tính chính xác và tuân thủ các quy tắc và chuẩn mực kế toán.

Thực hiện kiểm toán nội bộ và ngoại bộ

Phó phòng Kế toán thường là người liên lạc chính với các đội kiểm toán nội bộ và ngoại bộ. Họ cung cấp thông tin và hỗ trợ cần thiết để đảm bảo rằng quá trình kiểm toán diễn ra suôn sẻ và mọi yếu tố được kiểm tra kỹ lưỡng. Họ có trách nhiệm giải quyết mọi vấn đề hoặc thắc mắc xuất hiện trong quá trình kiểm toán.

3. Quyền hạn và nhiệm vụ của phó phòng kế toán

Mô tả công việc Phó phòng kế toán

Phó phòng kế toán là một vị trí quan trọng trong bộ máy kế toán của doanh nghiệp, đóng vai trò hỗ trợ trưởng phòng và đảm nhận các công việc chuyên môn. Những quyền hạn và nhiệm vụ của phó phòng kế toán không chỉ liên quan đến công việc quản lý tài chính mà còn giúp đảm bảo tính chính xác và minh bạch trong báo cáo tài chính. Dưới đây là chi tiết quyền hạn và nhiệm vụ của phó phòng kế toán.

Quyền hạn Nhiệm vụ
Quyền ra quyết định trong phạm vi công việc kế toán Giám sát và chỉ đạo nhân viên kế toán trong các công việc hàng ngày.
Được phân công các nhiệm vụ quan trọng thay mặt trưởng phòng Kiểm tra và duyệt các báo cáo tài chính, chứng từ kế toán.
Có quyền yêu cầu các bộ phận khác cung cấp thông tin tài chính Đảm bảo việc tuân thủ các quy định tài chính, thuế và kế toán của doanh nghiệp.
Quyền đề xuất và cải tiến các quy trình kế toán Đào tạo, hướng dẫn nhân viên mới và nâng cao nghiệp vụ cho các nhân viên kế toán.
Quyền báo cáo trực tiếp cho trưởng phòng hoặc ban giám đốc Xử lý các vấn đề phát sinh trong công tác kế toán, đảm bảo tính minh bạch và chính xác.

4. Phó phòng kế toán tiếng Anh là gì?

Phó phòng kế toán, hay còn gọi là Deputy Head of Accounting Department, là người hỗ trợ trưởng phòng kế toán trong việc quản lý và giám sát các hoạt động kế toán của doanh nghiệp. Vị trí này đòi hỏi khả năng lãnh đạo, quản lý đội ngũ nhân viên kế toán, đồng thời đảm bảo tính chính xác và minh bạch trong các báo cáo tài chính. Phó phòng kế toán còn chịu trách nhiệm kiểm tra, duyệt chứng từ và báo cáo tài chính, cũng như phối hợp với các phòng ban khác để đảm bảo các quy trình tài chính được tuân thủ đúng đắn. Đây là một vị trí quan trọng trong bộ máy kế toán của doanh nghiệp, yêu cầu kinh nghiệm và chuyên môn cao.

5. Phó phòng kế toán có cần kinh nghiệm không?

Phó phòng kế toán cần kinh nghiệm để có thể xử lý các công việc phức tạp và quản lý các nhiệm vụ tài chính quan trọng trong doanh nghiệp. Thông thường, ứng viên cần có từ 3 đến 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kế toán, tài chính hoặc các vị trí tương tự. Kinh nghiệm này giúp họ nắm vững quy trình kế toán, xử lý các báo cáo tài chính, đồng thời quản lý và giám sát đội ngũ nhân viên kế toán hiệu quả.

Ngoài kinh nghiệm, một số chứng chỉ chuyên môn cũng có thể hỗ trợ ứng viên trong việc thăng tiến, như:

  • Chứng chỉ Kế toán trưởng (Chief Accountant Certification): Là chứng chỉ chuyên môn cấp cho những người có khả năng quản lý và điều hành công tác kế toán tại các doanh nghiệp, giúp nâng cao năng lực lãnh đạo và xử lý các vấn đề tài chính phức tạp.
  • ACCA (Association of Chartered Certified Accountants): Chứng chỉ quốc tế cao cấp trong lĩnh vực kế toán và tài chính, chứng nhận khả năng chuyên môn vững vàng và tuân thủ các chuẩn mực kế toán toàn cầu.
  • CPA (Certified Public Accountant): Là chứng chỉ kế toán công chứng, giúp chứng nhận năng lực và kiến thức chuyên sâu về kế toán, thuế, kiểm toán, tài chính cho các chuyên gia làm việc trong lĩnh vực này.

Những chứng chỉ này không chỉ nâng cao khả năng chuyên môn mà còn chứng tỏ sự cam kết của ứng viên đối với nghề nghiệp và việc phát triển bản thân.

>> Đọc thêm: Việc làm Phó phòng kế toán hiện nay

>> Đọc thêm: Việc làm Phó phòng nhân sự mới nhất

>> Đọc thêm: Việc làm Phó phòng kinh doanh đang tuyển dụng

Phó phòng kế toán có mức lương bao nhiêu?

520 - 650 triệu /năm
Tổng lương
480 - 600 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
40 - 50 triệu
/năm

Lương bổ sung

520 - 650 triệu

/năm
520 M
650 M
325 M 780 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Phó phòng kế toán

Tìm hiểu cách trở thành Phó phòng kế toán, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Thực tập sinh Kế toán
39 - 52 triệu/năm
Nhân viên kế toán
91 - 130 triệu/năm
Phó phòng kế toán
520 - 650 triệu/năm
Kế toán trưởng
221 - 325 triệu/năm
Phó phòng kế toán

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
%
2 - 4
13%
5 - 7
54%
8+
33%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Phó phòng kế toán?

Yêu cầu tuyển dụng của Phó phòng kế toán 

Yêu cầu về bằng cấp và kiến thức chuyên môn

  • Bằng cấp: Ứng viên cần tốt nghiệp Đại học/Cao đẳng chuyên ngành Kế toán, Kiểm toán, Tài chính hoặc các ngành liên quan. Ngoài ra, Phó phòng kế toán còn phải có các chứng chỉ như chứng chỉ kiểm toán nội bộ, chứng chỉ về thuế giá trị gia tăng, chứng chỉ về thuế thu nhập doanh nghiệp...
  • Kiến thức chuyên môn: Phó phòng kế toán phải có kiến thức chuyên môn về nguyên tắc kế toán, quy trình kế toán, báo cáo tài chính, thuế, luật kế toán và các quy định về kế toán.... để có thể hoàn thành các công việc của phòng kế toán, không để bỏ sót thông tin.
  • Hiểu biết về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Điều này cũng vô cùng quan trọng để giúp Phó phòng kế toán có thể đảm bảo các công tác khai và báo thuế...

Yêu cầu về kỹ năng 

  • Kỹ năng làm việc dưới áp lực: nghề kế toán rất áp lực và mọi sai sót đều có thể dẫn tới hậu quả và thiệt hại to lớn cho bản thân bạn và công ty, thậm chí bạn có thể vướng vào vòng lao lý nếu xảy ra sai lầm nghiêm trọng. Vì thế hãy đảm bảo có một “tinh thần thép” khi hành nghề kế toán.
  • Kỹ năng tin học văn phòng: Phó phòng kế toán phải biết sử dụng thành thạo các phần mềm tin học văn phòng và các phần mềm kế toán như FAST, 3TSoft hoặc MISA,...
  • Kỹ năng quan sát, tư duy phân tích, tổng hợp: Đây là kỹ năng quan trọng đối với nhân viên kế toán, để thực hiện xử lý, thu thập thông tin dữ liệu, sổ sách kế toán,... trong quá trình làm việc, tránh xảy ra những sai sót không đáng có. 
  • Kỹ năng lập kế hoạch: Điều này sẽ giúp công việc sổ sách, giấy tờ, tài chính được giải quyết một cách nhanh chóng và chính xác hơn. Tránh tình trạng tồn đọng công việc gây trễ lương, đóng thuế muộn,...  

Các yêu cầu khác

  • Có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực kế toán từ 1 năm trở lên
  • Có các chứng chỉ hành nghề kế toán
  • Có khả năng sử dụng tiếng Anh cơ bản hoặc các ngôn ngữ khác

Lộ trình nghề nghiệp của Phó phòng kế toán

Kinh nghiệm Vị trí Mức lương
0 - 1 năm Thực tập sinh kế toán 2.500.000 - 4.000.000 đồng/tháng
2 - 4 năm Nhân viên kế toán 8.000.000 - 18.000.000 đồng/tháng
5 - 7 năm Phó phòng kế toán 18.000.000 - 25.000.000 đồng/tháng
Trên 7 năm Kế toán trưởng 25.000.000 - 30.000.000 đồng/tháng

Mức lương trung bình của Phó phòng kế toán và các ngành liên quan:

Lộ trình thăng tiến của Thực tập sinh kế toán có thể khá đa dạng và phụ thuộc vào tổ chức và ngành nghề cụ thể. Dưới đây là một lộ trình thăng tiến phổ biến cho vị trí này:

1. Thực tập sinh kế toán

Mức lương: 2.500.000 - 4.000.000 đồng/tháng

Kinh nghiệm làm việc: 0 - 1 năm kinh nghiệm

Thực tập sinh kế toán thường là bước đầu tiên cho sinh viên hoặc người mới bắt đầu trong lĩnh vực kế toán. Thực tập sinh sẽ có cơ hội áp dụng kiến thức học được trong môi trường thực tế và học hỏi từ những chuyên gia kế toán giàu kinh nghiệm. Thời gian thực tập thường kéo dài từ vài tháng đến một năm.

>> Đánh giá: Việc làm Thực tập sinh kế toán là vị trí chủ yếu dành cho sinh viên năm cuối của các trường đại học với chuyên ngành kế toán. Với vị trí này, họ chủ yếu hỗ trợ các công tác liên quan đến kế toán dưới sự hướng dẫn của các nhân viên kế toán có thâm niên hơn, chứ chưa được trực tiếp tự mình xử lý các công việc. Mục tiêu chính của thực tập sinh vẫn là học hỏi nên mức lương sẽ không cao.

2. Nhân viên kế toán

Mức lương: 8.000.000 - 18.000.000 đồng/tháng

Kinh nghiệm làm việc: 2 - 4 năm kinh nghiệm

Sau khi tốt nghiệp, các bạn có thể ứng tuyển vào các bộ phận kế toán của các công ty, doanh nghiệp với vai trò là Nhân viên kế toán. Ở giai đoạn này, vì còn thiếu kinh nghiệm và trình độ chuyên môn còn yếu nên đảm nhiệm ở một mảng nhất định như kế toán kho, kế toán thanh toán,… sẽ là lựa chọn phù hợp cho bạn. Bạn có thể tham gia thêm các khóa học nghiệp vụ kế toán nâng cao để bổ trợ thêm kiến thức cho mình.

>> Đánh giá: Nhân viên kế toán sẽ là vị trí đầu tiên sau khi các bạn được chấp nhận lên chính thức. Vị trí này sẽ phụ trách đảm nhiệm các công việc của phòng kế toán dưới sự phân công của lãnh đạo. Việc làm Nhân viên kế toán có tỉ lệ cạnh tranh khá cao khi nguồn nhân lực dồi dào. 

3. Phó phòng kế toán

Mức lương: 18.000.000 - 25.000.000 đồng/tháng

Kinh nghiệm làm việc: 5 - 7 năm kinh nghiệm

Phó phòng kế toán, Ở cấp bậc này bạn đã có kinh nghiệm làm việc từ 5 đến 7 năm, có trình độ chuyên môn vững vàng, có khả năng tổng hợp bao quát các hoạt động kế toán của doanh nghiệp, có thể phối hợp số liệu từ các bộ phận để lập ra báo cáo tài chính.

>> Đánh giá: Là một kế toán có thâm niên, bạn sẽ có cơ hội thăng cấp lên thành Phó phòng kế toán.Cơ hội Việc làm Phó phòng kế toán có mức lương cũng sẽ cao hơn nhưng đi kèm với đó cũng là trách nhiệm ngày càng lớn. Vậy nên việc không ngừng nâng cấp trình độ chuyên môn và kỹ năng của bản thân là hết sức cần thiết để bạn trở thành nhân sự cứng và có con đường thăng tiến rộng mở.

4. Kế toán trưởng

Mức lương: 25.000.000 - 30.000.000 đồng/tháng

Kinh nghiệm làm việc: Trên 7 năm kinh nghiệm

Kế toán trưởng là người đứng đầu bộ phận kế toán nói chung của một doanh nghiệp, là người hướng dẫn, chỉ đạo công việc của các kiểm toán viên sao cho hợp lý nhất và làm nhiệm vụ tham mưu cho ban lãnh đạo về tài chính, kế toán của doanh nghiệp. Đây có thể được coi là vị trí cao nhất của một người làm nghề kế toán.

>> Đánh giá: Kế toán trưởng là vị trí vô cùng quan trọng nên thường giao cho những người thực sự có kinh nghiệm và năng lực chuyên môn cao. Với vai trò nặng nề và nguồn nhân lực hạn chế nên mức lương cho vị trí này khá cao. Việc làm Kế toán trưởng có mức lương khá hấp dẫn với cơ hội thăng tiến rộng mở. 

5 bước giúp Phó phòng kế toán thăng tiến nhanh trong công việc

Nâng cao kiến thức chuyên môn

Những kiến thức về lĩnh vực kế toán luôn được thay đổi và cập nhật từng giây từng phút. Vì vậy, là một Phó phòng kế toán, bạn cần phải liên tục nâng cao kiến thức chuyên môn thông qua việc tham gia các khóa học, đào tạo hoặc chương trình đào tạo nâng cao dành cho nhân viên kế toán. Phát triển và cải thiện kỹ năng làm việc với các công nghệ, phần mềm kế toán mới nhất cũng là một điều vô cùng cần thiết để bắt kịp xu hướng làm việc của lĩnh vực này. Ngoài ra, bạn cũng nên xây dựng và phát triển kỹ năng phân tích dữ liệu cho mình, sử dụng công cụ phân tích kinh doanh sẽ giúp công việc hiệu quả hơn. 

Xây dựng các mối quan hệ

Trong bất kỳ một lĩnh vực, nghề nghiệp nào, quan hệ vẫn là một yếu tố vô cùng quan trọng, quyết định khá lớn đến sự thăng tiến của một cá nhân. Để xây dựng được các mối quan hệ cho mình, bạn cần phải thường xuyên tham gia vào các cộng đồng, hội nghị ngành kế toán để mở rộng mạng lưới quan hệ và tạo ra các cơ hội mới. Bên cạnh đó cũng cần phải xây dựng mối quan hệ với các chuyên gia và nhà quản lý trong ngành để nhận được hỗ trợ, khuyến khích động viên. Đặc biệt là duy trì mối quan hệ tích cực với đồng nghiệp, cấp trên, cấp dưới để tạo tiền đề tốt cho sự thăng tiến.

Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ và độ chính xác cao

Làm kế toán thường liên quan tới rất nhiều con số vì vậy người làm kế toán cần thực sự cẩn thận, tỉ mỉ là những yếu tố quan trọng hàng đầu. Vì chỉ cần một sai sót nhỏ cũng đã gây tổn thất và ảnh hưởng rất nhiều đến doanh nghiệp cũng như bản thân mình. Với tính cẩn thận, tỉ mỉ và độ chính xác cao, hiệu suất của bạn cũng sẽ luôn được đảm bảo, đây sẽ cơ sở để lãnh đạo nhìn nhận năng lực cá nhân của một Phó phòng kế toán, từ đó, cất nhắc lên các vị trí cao hơn. 

Có khả năng phân tích làm việc với con số tốt

Như đã nói ở trên kế toán làm việc với rất nhiều số cho nên bạn cần nhanh nhạy, phân tích tốt. Vì đặc trưng nghề nghiệp là tính toán, cộng trừ nhân chia liên miên nên nếu muốn trở thành một Phó phòng kế toán tốt, bạn buộc phải nhanh nhạy trong câu chuyện này. 

Tính minh bạch, trung thực và khả năng chịu được áp lực công việc

Ngoài ra, để có thể thăng tiến nhanh và thành công trong công việc, thì tính cách minh bạch, trung thực và khả năng chịu được áp lực là một điều vô cùng cần thiết. Vấn đề về tài chính luôn nhạy cảm vì vậy làm kế toán cần phải đổi hỏi tính trung thực tuyệt đối. Công việc kế toán thường cũng sẽ rất áp lực vì vậy đòi hỏi Phó phòng kế toán phải chịu được áp lực với cường độ làm việc cao.

Xem thêm:

Việc làm Phó phòng tài chính đang tuyển dụng

Việc làm Phó phòng kinh doanh đang tuyển dụng

Việc làm Phó phòng nhân sự đang tuyển dụng

Tìm việc theo nghề nghiệp