2,368 việc làm
450 - 650 USD
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
12 - 15 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
8 - 10 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Tới 20 triệu
Đăng 30+ ngày trước
9 - 12 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
8 - 12 triệu
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
10 - 15 triệu
Đăng 30+ ngày trước
12 - 15 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
500 - 700 USD
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Công Ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng Và Công Nghệ Môi Trường Dương Nhật
Chuyên viên tuyển dụng - Hết hạn
Công Nghệ Môi Trường Dương Nhật
1.5
14 - 20 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
12 - 16 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Tới 1300 USD
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
17 - 22 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
13 - 18 triệu
Đăng 30+ ngày trước
12 - 20 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Goodfood Co.,Ltd
Talent Acquisition Executive (Có Kinh Nghiệm Ngành FMCG) - Hết hạn
Goodfood Co.,Ltd
13 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 8
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 8
Thông tin cơ bản
Mức lương: 450 - 650 USD
Chức vụ: Nhân viên
Ngày đăng tuyển: 27/02/2024
Hạn nộp hồ sơ: 28/03/2024
Hình thức: Toàn thời gian
Kinh nghiệm: Không yêu cầu
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- Hà Nội: Tầng G, Tòa nhà Ocean Park , 01 Đào Duy Anh, Đống Đa

Các Phúc Lợi Dành Cho Bạn

Thưởng theo doanh số
Đào tạo sản phẩm, đào tạo kỹ năng
Team building

Mô Tả Công Việc

- Cập nhật JD của tất cả các vị trí tuyển dụng trong công ty
Update JD of all position in the company
- Tiếp nhận các yêu cầu tuyển dụng từ Trường phòng, lên kế hoạch tuyển dụng các vị trí cần tuyển.
Receive recruitment requests from the Department of Education, make a recruitment plan for vacancies.
- Đăng quảng cáo tuyển dụng, tạo nguồn hồ sơ ứng viên
Post job ads, create candidate profiles
- Sàng lọc ứng viên, Sắp xếp lịch phỏng vấn (gọi điện thoại, gửi thử mời).
Screening candidates, arranging interviews (phone calls, sending interview invitations).
- Tham gia phỏng vấn các ứng viên theo yêu cầu
Interview candidates as requirement
- Gửi thư mời trúng tuyển và hướng dẫn ứng viên các thủ tục nhận việc
Sending offer letters and instructing candidates on onboarding process
- Thực hiện các thủ tục chào đón ứng viên
Welcome newcomer process
- Xây dựng database dữ liệu ứng viên.
Build up and manage candidate database
- Báo cáo tuyển dụng định kỳ
Weekly, monthly recruitment request
- Tổng hợp phỏng vấn nghỉ việc để đánh giá lý do nghỉ việc của nhân viên
Exit interview to summary the reason

Yêu Cầu Công Việc

- Ứng viên tốt nghiệp Đại học chuyên ngành có liên quan
University graduates with relevant majors
- Có kinh nghiệm làm ở vị trí tương tự 3 năm, ứng viên đã từng làm ngành hàng FMCG là lợi thế lớn,
Having 3 years of experience in the same position, candidates who have worked in FMCG industry are a great advantage
- Có tinh thần trách nhiệm, chủ động trong các công việc được giao.
Have a sense of responsibility and initiative in assigned tasks.
- Kỹ năng giao tiếp, thuyết phục, đàm phán, xử lý tình huống hòa đồng, năng động
Communication, negotiation skill, careful, thoughtful, sociable, dynamic
Khu vực
Báo cáo

Công việc của Chuyên viên quản lý vận hành là gì?

Chuyên viên quản lý vận hành là người lập kế hoạch, tổ chức và giám sát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó liên quan đến việc chuẩn bị và giám sát các hoạt động biến các tư liệu sản xuất như lao động, thiết bị và nguyên liệu thô thành hàng hóa và dịch vụ. Các nhà quản lý vận hành làm việc để đảm bảo công ty đạt được lợi nhuận cao nhất. Họ đạt mục tiêu bằng cách cân đối cẩn thận giữa chi phí và doanh thu. Nhà quản lý hợp tác chặt chẽ với các bộ phận khác. Thông qua đó, tăng năng suất, sản phẩm chất lượng cao và đảm bảo khách hàng hài lòng.

Mô tả công việc của Chuyên viên quản lý vận hành

Dự trù kinh phí

Dự toán tài chính trong quản lý vận hành có thể giúp doanh nghiệp hoạch định các cơ hội khác nhau ví dụ như giảm giá sản phẩm và bán sản phẩm với chi phí thấp hơn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Các nhà quản lý đảm nhận danh mục đầu tư này phải ghi nhớ rằng tài chính không được đầu tư vào bất kỳ nhiệm vụ không hiệu quả nào. Ngoài ra, phải đảm bảo rằng phân bổ tài chính được sử dụng theo cách tốt nhất có thể để mang lại Lợi tức đầu tư (ROI) hiệu quả hơn.

Lập kế hoạch và chiến lược

Lập kế hoạch, chiến lược cho các hoạt động thường ngày là chức năng chính của quản lý vận hành. Một chiến lược tốt có thể giúp đáp ứng đúng thời hạn và mục tiêu sản xuất của tổ chức.

Vai trò của người quản lý vận hành là đưa ra các chiến lược và kế hoạch hiệu quả để hợp lý hóa quy trình ngay từ khi tìm nguồn cung ứng cho đến khi giao hàng để tránh những rắc rối và nhầm lẫn. Nơi các chiến lược có thể được đưa ra có thể là bán hàng, quản lý tài nguyên, thiết kế,…

Ngay từ việc tìm nguồn nguyên liệu thô cho đến lắp ráp và phân phối thiết bị, mỗi bước đều rất quan trọng. Ở bất kỳ bước nào của quy trình, nếu có bất kỳ sự chậm trễ hoặc sai lệch thì toàn bộ quy trình sẽ đi vào bế tắc vì nó phụ thuộc lẫn nhau.

Thiết kế sản phẩm

Sự chuyển đổi trong công nghệ đã trở thành một lợi ích cho các doanh nghiệp. Vì nó giúp quá trình bán hàng trở nên suôn sẻ hơn. Một trong những trách nhiệm chính của bộ phận quản lý vận hành là đảm bảo rằng sản phẩm được thiết kế tốt, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và cũng phù hợp với xu hướng thị trường hiện tại.
Ngoài ra, các sản phẩm và dịch vụ hiện có trên thị trường có thể cản trở tiến độ của các sản phẩm mới. Do đó, nhà quản lý vận hành phải ghi nhớ để đưa ra một thiết kế sản phẩm hiệu quả thu hút số đông và đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Dòng quy trình công việc

Phải mất một lượng công việc đáng kể để biến nỗ lực và nguồn lực của con người thành các sản phẩm khả thi. Nhà quản lý vận hành phải đảm bảo rằng nguồn nhân lực được định hướng đúng đắn để đạt được hiệu suất tối đa.
Cho dù một nhân viên có kinh nghiệm và hiểu chuyên môn đến đâu thì việc giao cho họ nhiệm vụ phù hợp là trách nhiệm của người quản lý vận hành. Người quản lý phải xác định nhân tố nào có thể thực hiện công việc một cách hiệu quả nhất.

Đảm bảo chất lượng sản phẩm

Một điều khác mà nhà quản lý vận hành phải chú ý đến là đảm bảo chất lượng. Người tiêu dùng thời hiện đại quan tâm đến chất lượng của sản phẩm hơn là giá cả. Do đó, người quản lý vận hành phải đảm bảo rằng sản phẩm đạt chất lượng hàng đầu.

Chất lượng là một trong những khía cạnh chính của sản phẩm và nó quyết định giá trị thương hiệu. Người quản lý vận hành phải đưa sản phẩm đã phát triển qua các quy trình và kịch bản thử nghiệm khác nhau để đảm bảo rằng sản phẩm chịu được thử thách của thời gian và các môi trường/bối cảnh khác nhau.

Chuyên viên quản lý vận hành có mức lương bao nhiêu?

208 - 260 triệu /năm
Tổng lương
192 - 240 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
16 - 18 triệu
/năm

Lương bổ sung

208 - 260 triệu

/năm
208 M
260 M
156 M 280 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Chuyên viên quản lý vận hành

Tìm hiểu cách trở thành Chuyên viên quản lý vận hành, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Chuyên viên quản lý vận hành

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
25%
2 - 4
42%
5 - 7
32%
8+
11%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Chuyên viên quản lý vận hành?

Yêu cầu tuyển dụng chuyên viên Quản lý vận hành 

Yêu cầu về trình độ

Đây là công việc đòi hỏi ở một Chuyên viên quản lý vận hành cần hiểu rõ, thông thạo các công cụ đánh giá, phân tích dữ liệu, đánh giá năng lực của các bộ phận chứ không chỉ là cá nhân.Theo sát tình hình kinh doanh của các đối thủ, từ đó vẽ ra chiến lược nâng tầm doanh thu cho doanh nghiệp.

Có xuất thân và được đào tạo bài bản tại các trường đại học có ngành hay chuyên ngành về kinh tế, quản trị kinh doanh hoặc các ngành về tài chính ngân hàng sẽ được đánh giá cao và ưu tiên hơn

Yêu cầu về kỹ năng

Kỹ năng quản lý, lãnh đạo

Sứ mệnh của vị trí chuyên viên quản lý vận hành cũng tương đương với trưởng phòng vì họ là người dẫn dắt và truyền cảm hứng làm việc cho nhân viên cấp dưới. Do đó, chuyên viên quản lý vận hành luôn phải có kỹ năng quản lý nhân sự và chỉ đạo công việc hợp lý. Cụ thể là đưa ra các mục tiêu rõ ràng cho bộ phận nhân viên, giúp phòng ban phát triển mang lại nhiều giá trị cho công ty.

Kỹ năng giải quyết vấn đề

Như đã mô tả về công việc của chuyên viên quản lý vận hành, vị trí này đảm nhiệm rất nhiều công việc. Chính vì thế, đôi khi sẽ gặp phải các vấn đề xảy ra ngoài ý muốn. Do đó, trong vai trò là chuyên viên quản lý vận hành, bạn cần phải có kỹ năng linh hoạt và tư duy nhạy bén để có thể đảm bảo các hoạt động kinh doanh không bị ảnh hưởng.

Kỹ năng giao tiếp tốt

Kỹ năng giao tiếp tốt chính là chìa khóa giúp cho mỗi người mở ra nhiều cánh cửa cơ hội. Đặc biệt ở vị trí chuyên viên quản lý vận hành, khả năng giao tiếp là rất cần thiết bởi vì họ luôn phải gặp gỡ, giao lưu với khách hàng, chưa kể đến việc đề xuất ý kiến với cấp trên. Do đó, khi có kỹ năng giao tiếp tốt, bạn sẽ dễ dàng kết nối và tạo được nhiều mối quan hệ thân thiết.

Tinh thần mạnh mẽ

Trong công việc chuyên viên quản lý vận hành sẽ không thể tránh khỏi những chuyện làm cho mình bị căng thẳng. Thậm chí có thể chứng kiến nhiều sự việc bất ngờ ta không tin kịp nghĩ đến.

Đặc thù của của chuyên viên quản lý vận hành là bạn phải có một tinh thép, không được sợ hãi và chịu được áp lực công việc. Đặc biệt, không được để tìm huống khẩn cấp làm ảnh hưởng đến tinh thần của mình.

Tỉ mỉ, siêng năng

Tỉ mỉ, siêng năng là một trong những tố chất cần có của một chuyên viên quản lý vận hành. Khi làm công việc này, bạn phải thường xuyên theo dõi các diễn biến các số liệu, chiến lược từ đó mới dễ dàng phát hiện ra những thay đổi nhỏ và đưa ra cách xử lý kịp thời cho những tình huống đó.

Rèn luyện tính cẩn thận

Tính cẩn thận là một trong những đức tính rất cần thiết mà những người làm nghề kinh doanh nói chung, làm chuyên viên quản lý vận hành nói riêng cần phải có

Vì vậy, chỉ một sơ suất nhỏ thôi cũng có thể dẫn đến những hậu quả khôn lường. Rèn luyện tính cẩn thận sẽ giúp cho điều dưỡng tránh được những sai lầm không đáng có khi làm việc.

Kỹ năng lắng nghe

Nắm vững kỹ năng lắng nghe hiệu quả sẽ giúp bạn biết cách lắng nghe, thấu hiểu cảm xúc của người nói. Bạn cũng sẽ chủ động hơn khi trò chuyện với người khác, khiến người đối diện cảm thấy được quan tâm, trân trọng.

Là một người giỏi tính toán

Thường xuyên phải làm việc với những con số giúp bạn cảm thấy căng thẳng và mệt mỏi, có khi còn xảy ra nhầm lẫn. Vì vậy bạn cần phải tỉnh táo để đối phó với chúng một cách tốt nhất. Nếu sở hữu khả năng nhạy bén và tính toán tốt bạn sẽ chẳng ngại gì những con số này nữa, dù là trị giá nhỏ hay lớn bạn đều có thể kiểm soát được hết. 

Lộ trình thăng tiến của Chuyên viên quản lý vận hành

Mức lương bình quân của Chuyên viên quản lý vận hành có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ chuyên môn, kỹ năng, trách nhiệm công việc, địa điểm và điều kiện thị trường lao động. 

 Từ 1 - 2 năm đầu tiên:  Nhân viên vận hành

Nhân viên vận hành là bước khởi đầu của bất cứ ai quyết định dấn thân vào nghề nghiệp này. Nhân viên vận hành đóng vai trò quan trọng trong việc giúp ngăn ngừa tình trạng gián đoạn sản xuất do máy móc hư hỏng gây ra. Đây là vị trí đòi hỏi ứng viên phải có trình độ, kỹ năng nhất định. Am hiểu nguyên lý hoạt động của các loại máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất,... được sử dụng trong công ty. 

Từ  3- 5 năm: Chuyên viên quản lý vận hành

Sau 3 - 5 năm, Sau khoảng 2 năm làm nhân viên vận hành, bạn có thể được cân nhắc lên vị trí chuyên viên.Không phải dựa trên thâm niên mà phải dựa vào thành tích mới biết bạn có khả năng được đề bạt làm chuyên viên hay không. Trong lộ trình thăng tiến của nhân viên vận hành, cấp bậc này còn khắc nghiệt và gian nan hơn. Để nhanh chóng đạt được vị trí này, bạn cần phải mang về những đơn hàng lớn cho doanh nghiệp. Nói chung là bạn cần dẫn đầu nhóm nhân viên kinh doanh về doanh thu, làm việc có chiến lược và có kế hoạch rõ ràng.

Từ 6 - 7 năm: Trưởng phòng quản lý vận hành

Sau 6 – 7 năm kinh nghiệm làm việc, bạn có thể trở thành trưởng phòng quản lý vận hành. Theo sát tình hình kinh doanh của các đối thủ, từ đó vẽ ra chiến lược nâng tầm doanh thu cho doanh nghiệp. Không phải doanh nghiệp nào cũng cân nhắc, đề bạt chuyên viên lên làm chuyên viên quản lý vận hành. Vì nếu có thì đây sẽ là một cuộc cạnh tranh cực kỳ khốc liệt giữa các bộ phận. Vì thế, nếu bạn muốn thử sức với vị trí này, hãy ứng tuyển ở những môi trường mới.

Tìm việc theo nghề nghiệp