1,287 việc làm
CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH ĐẠT FURNITURE
NHÂN VIÊN KẾ HOẠCH NHÀ MÁY
THÀNH ĐẠT FURNITURE
10 - 14 triệu
Bình Dương
Đăng 30+ ngày trước
9 - 13 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Công Ty Cổ Phần Giáo Dục Educa Corporation
Chuyên Viên Kế Hoạch
Edupia Hiring
3.8
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
TỔNG CÔNG TY PH N BÓN VÀ HÓA CHẤT DẦU KHÍ - CTCP (Đạm Phú Mỹ)
Trưởng Phòng Kế Hoạch Vật Tư
PHÂN BÓN VÀ HÓA CHẤT DẦU KHÍ
20 - 30 triệu
Bà Rịa - Vũng Tàu
Đăng 30+ ngày trước
CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM ÂN NAM (Annam Gourmet)
Demand Planner Internship
ÂN NAM FINE FOOD CO., LTD
3.0
Trên 4 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Công Ty TNHH JAC Recruitment Vietnam
Planning and Oversight - IT Leader
JAC Recruitment Vietnam
Thỏa thuận
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
15 - 20.0001 triệu
Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
Thỏa thuận
Đăng 4 ngày trước
Saint-Gobain Vietnam Ltd
Production Engineer Fresh
SAINT - GOBAIN VIETNAM
4.0
Thỏa thuận
Đăng 5 ngày trước
Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Sumirubber Viet Nam
Nhân Viên Kỹ Thuật Sản Xuất
Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Sumirubber
Thỏa thuận
Đăng 10 ngày trước
Thỏa thuận
Đồng Nai
Đăng 11 ngày trước
CÔNG TY CP CƠ KHÍ XÂY DỰNG AMECC
Kỹ Sư Quản Lý Sản Xuất
CÔNG TY CƠ KHÍ XÂY DỰNG AMECC
15 - 25 triệu
Đăng 15 ngày trước
Công Ty TNHH Therm-x System Việt Nam Technology
Production Engineer
Therm-x System Việt Nam Technology
Thỏa thuận
Đăng 16 ngày trước
Wanek Furniture
Product Engineer - Frame
Kỹ Nghệ Gỗ Hoa Nét - Wanek Furniture
3.0
Thỏa thuận
Đăng 19 ngày trước
Wanek Furniture
Product Engineer - Frame
Kỹ Nghệ Gỗ Hoa Nét - Wanek Furniture
3.0
Thỏa thuận
Bình Dương
Đăng 19 ngày trước
Wanek Furniture
Product Engineering Staff (Cnc Program) (Work In Shifts)
Kỹ Nghệ Gỗ Hoa Nét - Wanek Furniture
3.0
Thỏa thuận
Đăng 19 ngày trước
CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH ĐẠT FURNITURE
NHÂN VIÊN KẾ HOẠCH NHÀ MÁY
THÀNH ĐẠT FURNITURE
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
Thông tin cơ bản
Mức lương: 10 - 14 triệu
Chức vụ: Nhân viên
Ngày đăng tuyển: 11/04/2024
Hạn nộp hồ sơ: 27/05/2024
Hình thức: Nhân viên toàn thời gian
Kinh nghiệm: 2 - 5 năm
Số lượng: 1
Giới tính: Nam
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- Thị xã Tân Uyên, Bình Dương
Mô tả công việc

- Lập kế hoạch sản xuất cho xưởng đảm bảo đáp ứng kế hoạch xuất hàng cho từng dự án.

- Chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc đồng thời cảnh báo để công tác sản xuất của phân xưởng được đảm bảo đúng như kế hoạch đề ra.

- Chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc đồng thời cảnh báo công tác chuẩn bị vật tư cung ứng cho sản xuất, đảm bảo cung cấp vật tư kịp thời cho sản xuất

- Cập nhật các thông tin thay đổi liên quan cho phía sản xuất, đảm báo đúng – đủ thông tin cho sản xuất trong suốt dự án.

- Phối hợp với các bộ phận liên quan như cung ứng, kỹ thuật giải quyết các vấn đề phát sinh

- Làm báo cáo theo sự phân công của quản lý

Phúc lợi
Miễn phí suất ăn
Tạo cơ hội học tập và phát triển bản thân cho nhân viên
Khen thưởng nhân viên có thành tích tốt
Không gian làm việc đầy đủ tiện nghi
Tham gia BHXH
Kinh nghiệm / Kỹ năng chi tiết

- Kinh nghiệm từ 02 năm trở lên làm việc tại các nhà máy sản xuất ngành nội thất

- Sử dụng tốt Ecxel

- Cẩn thận, tỉ mi trong công việc

- Kỹ năng lập báo cáo, nhanh nhẹn, có trách nhiệm trong công việc

Khu vực
Báo cáo

Công việc của Trưởng Phòng Kế Hoạch là gì?

Trưởng phòng kế hoạch (Planning Manager)  là người đứng đầu phòng kế hoạch, có trách nhiệm nghiên cứu các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của công ty để từ đó lên kế hoạch chiến lược phù hợp để thực hiện các mục tiêu đó. Họ cũng cần nghiên cứu thị trường và phân tích các xu hướng mới trong ngành nghề kinh doanh. Lên kế hoạch và thực hiện chúng là những nhiệm vụ tối quan trọng đối với doanh nghiệp bởi nó gắn liền với chiến lược kinh doanh và hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Bởi vậy, vai trò của Trưởng phòng Kế hoạch đối với công ty là vô cùng to lớn. 

Công việc chính của các trưởng phòng kế hoạch

Trưởng phòng kế hoạch thường hoạt động chính tại các công ty, cơ quan, doanh nghiệp trong giờ làm việc hành chính theo lịch làm việc được chỉ định trước. Ngoài ra, đối với những trưởng phòng kế hoạch làm việc tại các cơ quan, doanh nghiệp khác nhau, thời gian làm việc cũng khác nhau. Tùy vào môi trường làm việc cụ thể mà trách nhiệm cụ thể của một trưởng phòng kế hoạch sẽ khác nhau. 

Là người quản lý, đứng đầu bộ phận phòng ban nên Trưởng phòng kế hoạch phải bao gồm rất nhiều nhiệm vụ khác nhau, từ chuyên môn đến quản lý nhân viên, các sự việc phát sinh, thực hiện báo cáo với cấp trên, làm việc với khách hàng. Cụ thể bao gồm:

  • Lập kế hoạch sản xuất theo tháng, quý, năm, quản lý, theo dõi thực hiện kế hoạch dự án, đảm bảo các chỉ tiêu xuất suất phù hợp với thị trường.
  • Đánh giá, phân tích tình hình thị trường về sản phẩm, dịch vụ kinh doanh của công ty, dự báo về kế hoạch sắp tới.
  • Tham mưu, cố vấn cho ban giám đốc về các vấn đề liên quan đến kế hoạch, lựa chọn khách hàng, thị trường tiêu thụ sản phẩm.
  • Theo dõi kế hoạch xuất nhập hàng hóa của công ty.
  • Phối hợp với các phòng ban thực hiện tốt kế hoạch, mục tiêu đề ra.
  • Phân bổ công việc cho cấp dưới, kiểm tra, đôn đốc các bộ phận, nhân viên đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ.
  • Xử lý khiếu nại, thắc mắc của khách hàng.
  • Chuẩn bị các báo cáo về hoạt động, khuyến nghị cải tiến, sửa đổi. Báo cáo cho ban giám đốc về tiến độ sản xuất, kế hoạch thực hiện sản xuất của doanh nghiệp.
  • Tham gia chuẩn bị và quản lý ngân sách, theo dõi và kiểm soát chi tiêu.
  • Cung cấp, đào tạo phát triển nhân viên.
  • Thực hiện các công việc khác của cấp trên giao cho

Trưởng Phòng Kế Hoạch có mức lương bao nhiêu?

260 - 390 triệu /năm
Tổng lương
240 - 360 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
20 - 30 triệu
/năm

Lương bổ sung

260 - 390 triệu

/năm
260 M
390 M
104 M 910 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Trưởng Phòng Kế Hoạch

Tìm hiểu cách trở thành Trưởng Phòng Kế Hoạch, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Trưởng Phòng Kế Hoạch
260 - 390 triệu/năm
Trưởng Phòng Kế Hoạch

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
6%
2 - 4
47%
5 - 7
33%
8+
14%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Trưởng Phòng Kế Hoạch?

Yêu cầu của tuyển dụng đối với trưởng phòng kế hoạch

Ứng viên vị trí trưởng phòng kế hoạch cần có trình độ chuyên môn vững chắc, tập trung vào công việc và luôn cập nhật những tiến bộ mới nhất. Những yêu cầu với trưởng phòng kế hoạch đều là về trình độ và sự chuyên nghiệp khi xử lý công việc theo đúng quy trình. Để thành công trong vai trò này, mỗi trưởng phòng kế hoạch đều phải hiểu rõ về các thủ tục cho quản lý và có kinh nghiệm tiếp xúc, tư vấn cho khách hàng. Những yêu cầu cơ bản nhất của nhà tuyển dụng là:

Về kiến thức chuyên môn

  • Bạn cần sở hữu bằng Đại học hoặc sau Đại học chuyên ngành kinh doanh, tài chính, tiếp thị hoặc một số lĩnh vực có liên quan.
  • Chuyên môn sâu rộng về hoạch định kế hoạch, phân tích kế hoạch, sắp xếp kế hoạch, chiến lược kinh doanh.
  • Ngoại ngữ tốt là một điểm cộng rất lớn cho ứng viên vị trí này. 
  • Bạn cần có ít nhất 5 năm kinh nghiệm ở vị trí hoạch định chiến lược hoặc phân tích kinh doanh.

Về kỹ năng cơ bản

  • Kỹ năng lãnh đạo, làm việc nhóm cũng như làm việc độc lập.
  • Kỹ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề tốt để điều phối công việc nhóm, khách hàng
  • Kỹ năng phân tích vấn đề và đưa ra quyết định đúng đắn.
  • Có khả năng thu thập, phân tích, đánh giá và tổng hợp thông tin
  • Có khả năng truyền đạt thông tin về số liệu một cách dễ hiểu.

Bạn cần chuẩn bị tinh thần để có thể làm việc ngoài giờ khi có công việc phát sinh hoặc đi công tác xa. Vị trí này cũng yêu cầu sức khỏe tốt, chịu được áp lực và cường độ công việc cao. Bên cạnh đó, một số nhà tuyển dụng cũng quan tâm đến tính cách của ứng viên. Một người quyết đoán, tích cực, hợp tác tốt, chuyên nghiệp sẽ có lợi thế rất lớn so với các ứng viên khác. Ôn hòa, điềm đạm; trung thực (đây là đức tính rất quan trọng ở bất cứ môi trường và công việc, đặc biệt đối với việc hoạch định kế hoạch sản xuất, thời gian, tiến độ… để không ảnh hưởng đến các bộ phận khác trong công ty và đối tác), nhạy bén và quyết đoán để giải quyết vấn đề hoặc những sự cố chậm trễ trong công việc; sáng tạo (giúp nhân viên nâng cao hiệu quả làm việc).

Lộ trình thăng tiến của Trưởng phòng kế hoạch

Mức lương bình quân của Trưởng phòng kế hoạch có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ chuyên môn, kỹ năng, trách nhiệm công việc, địa điểm và điều kiện thị trường lao động.

Nếu định hướng của bạn sẽ trở thành một trưởng phòng kế hoạch tương lai, bạn phải cần nắm vững các kiến thức Branding, vậy bạn phải nắm vững những gì? Trở thành một chuyên gia trong tất cả các kiến thức thì khá khó nhưng mình đã tổng hợp một số kiến thức mà các bạn cần biết và nâng cao như sau:

Từ 0 - 2 năm đầu tiên: Nhân viên kế hoạch

Trong giai đoạn này, bạn sẽ bắt đầu với vị trí nhân viên hải quan. Nhiệm vụ chính của nhân viên kế hoạch là:

  • Lên các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn theo tuần/tháng/quý/năm.
  • Chuẩn bị các loại tài liệu phục vụ cho quá trình làm việc.
  • Nhận đơn hàng từ đối tác và lên kế hoạch triển khai thực hiện.
  • Liên hệ với các bên cung ứng nguyên vật liệu cho dự án.
  • Tính toán các loại tài nguyên, nguyên liệu, nhân công,... cần thiết để thực hiện dự án.
  • Giám sát quá trình thực hiện và tiến độ các dự án, đôn đốc nhân viên các bộ phận hoàn thành công việc theo kế hoạch.
  • Hỗ trợ các bên liên quan trong quá trình thực hiện kế hoạch.
  • Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khắc phục vấn đề phát sinh trong quá trình làm việc để hoàn thành kế hoạch đã đề ra.
  • Quản lý, lưu trữ các loại hồ sơ, giấy tờ liên quan đến sản xuất và chi phí sản xuất.
  • Chủ động liên hệ với khách hàng để lấy ý kiến phản hồi hoặc giải quyết khiếu nại sau khi đã hoàn thành dự án.

Từ 2 - 3 năm: Chuyên viên kế hoạch

Với kinh nghiệm và hiểu biết tích lũy sau 2 - 3 năm làm việc, bạn có thể tiến lên vị trí chuyên viên kế hoạch. Với vị trí công việc này, nhiệm vụ chính của bạn sẽ là định hướng kế hoạch mang giá trị vĩ mô, vì vậy, không thể chỉ dựa vào những phán đoán chủ quan của Planning Specialist mà đưa ra kế hoạch đề xuất được. Tất cả phải dựa trên những số liệu cụ thể, dữ liệu chuẩn xác, dự báo thị trường từ những tổ chức uy tín. Sau đó, bằng những công cụ, phần mềm phân tích chuyên dụng, chuyên viên kế hoạch sẽ tiến hành đánh giá và sàng lọc số liệu cần thiết. Dự án chuyên viên kế hoạch xây dựng sẽ liên quan đến một hoặc nhiều bộ phận chuyên môn trong tổ chức. Không có dữ liệu, không hiểu đặc thù công việc của bộ phận đó sẽ rất khó tạo nên kế hoạch chính và kế hoạch dự phòng đạt yêu cầu. Do đó, việc tạo mối quan hệ công việc tốt đẹp, phối hợp cùng với phòng ban chuyên môn khác luôn nằm trong danh sách nhiệm vụ cho vị trí này. Một kế hoạch khi được thiết lập, ngoài đáp ứng về mặt nội dung công việc, còn phải phù hợp quy định pháp luật nhà nước và phù hợp chính sách riêng của doanh nghiệp. Planning Specialist càng am hiểu những điều luật, kế hoạch công việc càng hạn chế sai sót trong lúc triển khai.

Từ 5- 10 năm: Trưởng/phó phòng kế hoạch

Với kinh nghiệm và thành tựu trong quá trình làm việc, bạn có thể tiến lên vị trí Trưởng/phó phòng kế hoạch. Vai trò của Trưởng/phó phòng kế hoạch là: 

  • Là người quản lý, đứng đầu bộ phận phòng ban nên Trưởng phòng kế hoạch phải bao gồm rất nhiều nhiệm vụ khác nhau, từ chuyên môn đến quản lý nhân viên, các sự việc phát sinh, thực hiện báo cáo với cấp trên, làm việc với khách hàng. Cụ thể bao gồm:
  • Lập kế hoạch sản xuất theo tháng, quý, năm, quản lý, theo dõi thực hiện kế hoạch dự án, đảm bảo các chỉ tiêu xuất suất phù hợp với thị trường.
  • Đánh giá, phân tích tình hình thị trường về sản phẩm, dịch vụ kinh doanh của công ty, dự báo về kế hoạch sắp tới.
  • Tham mưu, cố vấn cho ban giám đốc về các vấn đề liên quan đến kế hoạch, lựa chọn khách hàng, thị trường tiêu thụ sản phẩm.
  • Theo dõi kế hoạch xuất nhập hàng hóa của công ty.
  • Phối hợp với các phòng ban thực hiện tốt kế hoạch, mục tiêu đề ra.
  • Phân bổ công việc cho cấp dưới, kiểm tra, đôn đốc các bộ phận, nhân viên đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ.
  • Xử lý khiếu nại, thắc mắc của khách hàng.
  • Chuẩn bị các báo cáo về hoạt động, khuyến nghị cải tiến, sửa đổi. Báo cáo cho ban giám đốc về tiến độ sản xuất, kế hoạch thực hiện sản xuất của doanh nghiệp.
  • Tham gia chuẩn bị và quản lý ngân sách, theo dõi và kiểm soát chi tiêu.
  • Cung cấp, đào tạo phát triển nhân viên.
  • Thực hiện các công việc khác của cấp trên giao cho.
Tìm việc theo nghề nghiệp