725 việc làm
CÔNG TY TNHH VẬN TẢI BÁCH VIỆT
Quản lý nhóm Giao nhận hiện trường
VẬN TẢI BÁCH VIỆT
3.0
17 - 25 triệu
Hà Nội
Đăng 6 ngày trước
Tập đoàn BRG
Quản lý Nhà Câu lạc bộ
Tập đoàn BRG
3.0
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 7 ngày trước
Công ty cổ phần văn phòng phẩm Hồng Hà
Quản trị kênh Online
Văn phòng phẩm Hồng Hà
10 - 15 triệu
Hà Nội
Đăng 10 ngày trước
8 - 10 triệu
Hà Nội
Đăng 10 ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 11 ngày trước
Công Ty TNHH Dịch Vụ Và Thương Mại Cát Thiên
Tổ trưởng bar
Dịch Vụ Và Thương Mại Cát Thiên
10 - 12 triệu
Hà Nội
Đăng 11 ngày trước
Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Cán bộ Quản lý kênh Ban Bancassurance
Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - BIC
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 12 ngày trước
15 - 30 triệu
Hà Nội
Đăng 16 ngày trước
25 - 40 triệu
Hà Nội
Đăng 23 ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 24 ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội, Hồ Chí Minh
Đăng 30+ ngày trước
18 - 25 triệu
Hà Nội
Đăng 9 ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 19 ngày trước
CÔNG TY TNHH TOSHIKO VIỆT NAM
Trưởng Nhóm Thương Hiệu
CÔNG TY TNHH TOSHIKO VIỆT NAM
15 - 20 triệu
Hà Nội
Đăng 21 ngày trước
40 - 60 triệu
Hà Nội
Đăng 25 ngày trước
30 - 50 triệu
Hà Nội
Đăng 25 ngày trước
Thỏa thuận
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
10 - 20 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
15 - 30 triệu
Hà Nội
Đăng 30+ ngày trước
CÔNG TY TNHH DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI SÔNG HỒNG
Quản lý tòa nhà văn phòng
CÔNG TY TNHH DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI SÔNG HỒNG
15 - 20 triệu
Hà Nội
Đăng 24 ngày trước
CÔNG TY TNHH VẬN TẢI BÁCH VIỆT
Quản lý nhóm Giao nhận hiện trường
VẬN TẢI BÁCH VIỆT
3.0
1 đánh giá 30 việc làm
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
0 Lượt ứng tuyển Lượt xem 1
Thông tin cơ bản
Mức lương: 17 - 25 triệu
Chức vụ: Trưởng nhóm / Giám sát
Ngày đăng tuyển: 14/05/2024
Hạn nộp hồ sơ: 30/05/2024
Hình thức: Nhân viên chính thức
Kinh nghiệm: 1 - 5 năm
Số lượng: 1
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
- Hà Nội

Phúc lợi

  • Chế độ bảo hiểm
  • Du Lịch
  • Phụ cấp
  • Chế độ thưởng
  • Đào tạo
  • Tăng lương
  • Công tác phí
  • Nghỉ phép năm

Mô tả Công việc

- Quản lý và xây dựng team OP tại Khu vực Hà Nội gồm: OP truyền tờ khai, OP hiện trường và OP tư vấn – Chuyên hàng kinh doanh tiêu dùng;

- Phối hợp cùng bộ phận Sales tư vấn cho khách hàng các thủ tục liên quan;

- Giám sát tiến độ quy trình làm hàng của nhân viên giao nhận chứng từ, nhân viên giao nhận hiện trường, hỗ trợ xử lý nếu có sai/ chậm trễ;

- Theo dõi, đôn đốc việc hoàn tất các chứng từ liên quan của hàng hóa, hoàn tất các thủ tục theo hợp đồng dịch vụ ký kết;

- Đảm bảo về hiệu quả tư vấn khách và xử lý các sự cố về thủ tục thông quan của khách hàng.

Yêu Cầu Công Việc

- Giới tính: Nam, tốt nghiệp từ Cao đẳng trở lên;

- Ưu tiên có kinh nghiệm từ 01 năm ở vị trí trưởng nhóm OPS;

- Kỹ năng giao tiếp và lập kế hoạch triển khai;

- Có kinh nghiệm tư vấn; xử lý các tình huống khó với bộ ban ngành, hải quan;

Thông tin khác

  • Bằng cấp: Cao đẳng
  • Giới tính: Nam
  • Độ tuổi: 25 - 35
  • Lương: 17 Tr - 25 Tr VND
Khu vực
Báo cáo

Công việc của Trưởng Phòng Quản Lý là gì?

Trưởng phòng quản lý (Head of management department) là người đứng đầu một phòng ban, một bộ phận nào đó trong công ty. Đây là vị trí chủ chốt trong mỗi doanh nghiệp, họ chính là người thực hiện việc điều hành, tổ chức, kiểm tra… bộ phận mà mình quản lý. Người trưởng phòng cũng có trách nhiệm báo cáo, giải trình các vấn đề có liên quan đến phòng ban của mình trước các cấp lãnh đạo. Nói cách khác, trưởng phòng sẽ hỗ trợ ban giám đốc về việc quản lý và giám sát để đảm bảo sự vận hành bộ máy hoạt động của công ty một cách hiệu quả nhất. 

Mô tả công việc của Trưởng phòng quản lý

Trưởng phòng quản lý đứng bộ phận đó, họ chịu trách nhiệm chung cho công tác quản lý chất lượng, đảm bảo sản phẩm và dịch vụ mà tổ chức cung cấp phù hợp với mục đích và đáp ứng được các yêu cầu bên trong và bên ngoài. Cụ thể các công việc của một trưởng phòng quản lý bao gồm:

Đảm bảo tuân thủ sản phẩm

Trưởng phòng quản lý có chức năng đảm bảo sản phẩm, dịch vụ được thực hiện tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng đề ra, đáp ứng mong đợi của khách hàng. Công việc của họ là kiểm tra các sản phẩm để đảm bảo rằng chúng đạt yêu cầu, thông số kỹ thuật, sử dụng danh sách kiểm tra để xác nhận các sản phẩm được đóng gói an toàn, có hạn sử dụng và hướng dẫn.

Đào tạo

Một trong những chức năng quan trọng của người quản lý chất lượng là thực hiện các chương trình đào tạo, đảm bảo nhân viên được cập nhật với các hệ thống và yêu cầu chất lượng. Bên cạnh đó, giám sát công việc của nhân viên đảm bảo họ thực hiện đúng yêu cầu và trách nhiệm được giao. Ví dụ như trong doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, Trưởng phòng quản lý chất lượng cần đảm bảo nhân hiểu được tầm quan trọng của việc pha trộn các tỷ lệ một cách chính xác, ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sản phẩm, vệ sinh an toàn như đeo găng tay, lưới tóc,...

Phát triển và cải tiến sản phẩm

Khả năng giải quyết vấn đề, tập trung vào khách hàng sẽ dẫn đến sự cải tiến của hàng hóa, dịch vụ, đây cũng là điểm đáng lưu ý của Trưởng phòng quản lý chất lượng. Họ giám sát các dự án nghiên cứu để cải tiến quy trình, chất lượng, kỹ thuật bảo quản và giải pháp đóng gói.

Liên tục cập nhật thông tin, khả năng cải thiện và phát triển sản phẩm hiệu quả, đáp ứng mong đợi của khách hàng cũng như nâng cao hiệu suất kinh doanh cho doanh nghiệp.

Triển khai và giám sát hệ thống quản lý chất lượng

Người quản lý cần đảm bảo chất lượng thực hiện, giám sát chặt chẽ sự hoạt động của các quy trình, tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật nhằm đáp ứng mục tiêu chất lượng của công ty đề ra. Trưởng phòng quản lý chất lượng phải nghiên cứu và thực hiện các quy định mới của địa phương, nhà nước, ban ngành liên quan. Ghi nhận các tiêu chuẩn chất lượng của công ty dựa trên tiêu chuẩn được công nhận như ISO 9000.

Phân tích dữ liệu

Trưởng phòng quản lý xem xét dữ liệu từ hệ thống dây chuyền sản xuất, xác định các vấn đề về chất lượng, phân tích dữ liệu và đề xuất các thay đổi trong quy trình sản xuất hoặc kiểm soát chất lượng nhằm loại bỏ các vấn đề. Bên cạnh đó, họ cũng phân tích hồ sơ lợi nhuận của sản phẩm để xác định xu hướng trong thời gian tới.

Trưởng Phòng Quản Lý có mức lương bao nhiêu?

195 - 390 triệu /năm
Tổng lương
180 - 360 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
15 - 25 triệu
/năm

Lương bổ sung

195 - 390 triệu

/năm
195 M
390 M
156 M 754 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Trưởng Phòng Quản Lý

Tìm hiểu cách trở thành Trưởng Phòng Quản Lý, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Trưởng Phòng Quản Lý
195 - 390 triệu/năm
Trưởng Phòng Quản Lý

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
11%
2 - 4
42%
5 - 7
32%
8+
25%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Trưởng Phòng Quản Lý?

Yêu cầu tuyển dụng Trưởng phòng quản lý

Kiến thức chuyên môn

Vị trí trưởng phòng quản lý không yêu cầu ngành học cụ thể. Tuy nhiên, để làm tốt ở vị trí này, bạn cần trang bị đầy đủ kiến thức Quản lý chất lượng, Kỹ thuật hoặc Kinh doanh, bao gồm:

  • Kiến thức về Quản lý chất lượng, Kỹ thuật hoặc Kinh doanh
  • Kiến thức về khách hàng, thị trường và cạnh tranh
  • Kiến thức về sản phẩm dịch vụ, sản phẩm bán chéo, văn bản nghiệp vụ liên quan.

Kỹ năng giao tiếp

Đây là kỹ năng bắt buộc cần phải có đối với bất kỳ trưởng phòng quản lý nào, vì họ là người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Trong quá trình trao đổi, hỗ trợ khách hàng, trưởng phòng quản lý cần thể hiện thái độ chuyên nghiệp, giao tiếp lưu loát, trôi chảy và biết cách xử lý các tình huống một cách khéo léo để tạo cho khách hàng sự thoải mái, hài lòng và có những trải nghiệm tốt về dịch vụ.

Kinh nghiệm, kỹ năng khác

  • Tốt nghiệp Đại học các chuyên ngành Quản lý chất lượng, Kỹ thuật hoặc Kinh doanh, các chuyên ngành phù hợp với lĩnh vực của doanh nghiệp.
  • Ưu tiên các ứng viên có chứng chỉ QC/QA.
  • Có ít nhất 5 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành QC và 3 năm kinh nghiệm ở vị trí tương tương.
  • Am hiểu sâu sắc các tiêu chuẩn chất lượng và quy trình quản lý, giám sát chất lượng.
  • Có kinh nghiệm kiểm tra và thử nghiệm chất lượng, thực hiện các chương trình hành động khắc phục và biết cách sử dụng công cụ phân tích dữ liệu, phân tích thống kê.
  • Thành thạo kỹ năng tin học.
  • Kỹ năng giao tiếp tốt, tư duy logic, có khả năng phân tích, quản lý thời gian, điều hành và giải quyết vấn đề.
  • Có khả năng làm việc độc lập dưới áp lực cao, có trách nhiệm với công việc.

Lộ trình thăng tiến của Trưởng phòng quản lý

Mức lương bình quân của Trưởng phòng quản lý có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ chuyên môn, kỹ năng, trách nhiệm công việc, địa điểm và điều kiện thị trường lao động.

Từ 0 - 2 năm đầu tiên: Thực tập sinh

Trong giai đoạn này, bạn sẽ bắt đầu với vị trí thực tập sinh. Ngày trước, các doanh nghiệp thường để sinh viên hoặc trường đào tạo chủ động liên hệ doanh nghiệp để lấy suất thực tập. Còn ngày nay, nhiều doanh nghiệp sẽ chủ động tuyển dụng thực tập sinh đều đặn mỗi năm, có lương cứng. Đa phần đây đều là những doanh nghiệp, tập đoàn lớn, mong muốn chiêu mộ tinh anh và đào tạo từ sớm, xây dựng lớp nhân sự kế thừa chất lượng cao.

Nhiệm vụ chính mà thực tập sinh được giao phó là hỗ trợ các phòng, ban chuyên môn trong việc xử lý các vấn đề bề nổi, đơn giản. Chắc chắn doanh nghiệp sẽ không giao cho bạn công việc chuyên môn đâu vì đó còn là bí mật kinh doanh và uy tín của tổ chức nữa. Tuy vậy, nhiệm vụ mà một thực tập sinh đảm nhận cũng không hề đơn giản đâu nha. Càng ý thức trách nhiệm trong từng nhiệm vụ nhỏ, bạn càng dễ thành công chinh phục nhà tuyển dụng

Từ 2 - 4 năm: Nhân viên quản lý

Với kinh nghiệm và hiểu biết tích lũy sau 2 - 4 năm làm việc, bạn có thể tiến lên vị trí nhân viên quản lý. Vai trò của họ là kiểm tra và đảm bảo tính chính xác và tuân thủ quy trình trong quá trình quản lý. Bạn sẽ tham gia vào việc đánh giá và cải thiện quy trình làm việc, xử lý các vấn đề phát sinh và đảm bảo tuân thủ các quy định và quy trình nội bộ của doanh nghiệp.

Từ 4 - 8 năm: Chuyên viên quản lý

Tiếp đó, bạn có thể tiến lên vị trí chuyên viên quản lý, sau khi tích được 4 - 8 năm kinh nghiệm. Trách nhiệm của bạn sẽ tăng cường quản lý nhóm nhân viên và đảm bảo chất lượng dịch vụ khách hàng. Bạn sẽ giám sát hoạt động hàng ngày của phòng dịch vụ khách hàng, định hướng và đào tạo nhân viên, giải quyết các vấn đề phát sinh và tăng cường mối quan hệ với khách hàng.

Từ 8 - 10 năm: Trưởng phòng quản lý

Với kinh nghiệm và thành tựu trong quá trình làm việc, bạn có thể tiến lên vị trí trưởng phòng quản lý. Vai trò của trưởng phòng quản lý vận hành là quản lý các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp, đảm bảo hiệu quả và tuân thủ các quy trình và quy định. Bạn sẽ tham gia vào quyết định chiến lược và phát triển của doanh nghiệp, cùng với việc quản lý nhóm nhân viên và tăng cường mối quan hệ với các đối tác quan trọng.

Từ 10 trở lên: Giám đốc quản lý

Sau khoảng thời gian này, bạn có thể tiến lên vị trí giám đốc quản lý. Với vai trò này, bạn sẽ đảm nhận trách nhiệm quản lý toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm quản lý nhân viên, định hướng chiến lược, tăng cường mối quan hệ với khách hàng và đạt các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp. Vị trí này liên quan đến việc đưa ra quyết định chiến lược, giám sát nhiều chi nhánh và bộ phận, và đóng góp vào sự phát triển và thành công tổng thể của doanh nghiệp.

Tìm việc theo nghề nghiệp